NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở TỈNH HÀ GIANG

78 144 0
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP  CHO PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở TỈNH HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Quỳnh Hương NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Quỳnh Hương NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Xuân Cự Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện nội dung luận văn thạc sĩ khoa học, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý thầy cô môn Thổ nhưỡng mơi trường Đất nói riêng tồn thể thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung ln quan tâm tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích vơ quý báu cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Xuân Cự, người trực tiếp hướng dẫn, luôn sát sao, động viên, nhắc nhở kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực nghiên cứu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm, giúp đỡ, động viên đồng thời chỗ dựa tinh thần vững giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao suốt thời gian học tập trình nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ khoa học vừa qua TÁC GIẢ Nguyễn Quỳnh Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BTNMT GPD NN&PTNT NSCK NSCX QCVN RRA TAGS VCK Ý nghĩa Bộ Tài nguyên Môi trường Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) Nông nghiệp phát triển nông thôn Năng suất chất khô Năng suất chất xanh Quy chuẩn kỹ thuật Rapid Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) Thức ăn gia súc Vật chất khô MỞ ĐẦU Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế Việt Nam, với hai lĩnh vực song hành trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập thức ăn chăn nuôi dẫn đến việc giá thành sản xuất cao giá thị trường Trong chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 tầm nhìn tới năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề ra, mục tiêu đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng 42% cấu giá trị ngành nông nghiệp Để đạt mục tiêu này, địa phương cần xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu gia súc chăn nuôi ổn định, bền vững Miền núi phía Bắc vùng lãnh thổ rộng lớn, địa hình bị chia cắt nhiều, đất canh tác chủ yếu đất dốc Khí hậu vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng khô lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình vùng núi Mặc dù gặp nhiều khó khăn sản xuất nơng lâm nghiệp vùng có điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp đa dạng Chăn nuôi đại gia súc nghề truyền thống lâu đời nơng dân Việt Nam nói chung người dân vùng miền núi phía Bắc nói riêng Theo số liệu thống kê, nay, vùng miền núi phía Bắc có tổng đàn trâu bò 2,5 triệu con, chiếm khoảng 60% đàn trâu 20% đàn bò nước Tuy vùng có nhiều lợi thế, song chăn ni đại gia súc vùng miền núi phía Bắc phát triển chậm, nhỏ lẻ, phân tán; hiệu không cao, thiếu bền vững Một nguyên nhân tình trạng đầu tư sản xuất, chế biến thức ăn thô xanh cho vật nuôi chưa quan tâm mức, nguồn thức ăn chủ yếu tận dụng cỏ tự nhiên gắn với phương thức chăn thả tự Nhiều nơi xảy tình trạng mùa mưa dư thừa thức ăn vào tháng mùa đông khô, lạnh thức ăn thô xanh thiếu hụt trầm trọng, kéo dài dẫn đến tình trạng gia súc bị chết đói lạnh Hà Giang tỉnh thuộc vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ, với diện tích tự nhiên 7.929,48km, cách Hà Nội 320km tính từ trung tâm tỉnh Hà Giang có địa hình phức tạp, có nhiều dãy núi cao hiểm trở, gây khó khăn cho việc đầu tư sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi Kinh tế tỉnh chủ yếu dựa vào nông nghiệp Những năm gần đây, việc phát triển chăn nuôi gia súc chương trình kinh tế tỉnh trọng, coi giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững Chăn ni gia súc khơng nguồn cung cấp thực phẩm cho người, mà nguồn sức kéo, nguồn phân bón hữu cơ, nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến; làm cân môi trường sinh thái tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt ngành sản xuất khác tạo Tỷ trọng chăn nuôi cấu sản xuất nông lâm nghiệp tăng từ 20.4% năm 2005 lên gần 23% năm 2017 [4] Ở huyện vùng cao, chăn nuôi mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân, chiếm 50-60% tổng thu nhập, đồng thời giải tốt tình trạng lao động dư thừa Hiện nay, tỉnh Hà Giang có nhiều chế, sách chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, hỗ trợ trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc Năm 2017, tổng đàn trâu, bò địa bàn tỉnh đạt 281.803 [4] Mục tiêu đến năm 2025, tỉnh phấn đấu nâng tổng đàn đại gia súc đạt 403.966 con, đưa tỷ trọng chăn nuôi ngành Nông nghiệp lên 35% Tuy nhiên, nhiều địa phương khác vùng, tập quán chăn nuôi gia súc nhỏ lẻ, phân tán, số hộ dân đầu tư trồng cỏ chăn nuôi thức ăn xanh ít, tỷ lệ nơng hộ áp dụng tiến khoa học trồng, thâm canh cỏ chăn nuôi thức xanh không nhiều Một số giống cỏ thức ăn xanh sử dụng cho phát triển chăn nuôi địa bàn như: cỏ Voi, cỏ Guatemala, cỏ VA06, cỏ Rhuzi, cao lương chưa có cơng trình nghiên cứu kỹ thuật nhân trồng phù hợp theo hướng tạo sinh khối phục vụ chăn nuôi Việc khai thác, nâng cao suất thức ăn xanh, dự trữ cỏ làm thức ăn mùa Đơng cơng tác phòng, chống đói, chống rét cho đàn gia súc chưa người dân quan tâm mức nên hiệu chưa cao Do đặc điểm địa hình núi cao chia cắt với khu vực khác, điều kiện khí hậu khắc nghiệt vào mùa đơng nên việc tìm kiếm nguồn thức ăn cho gia súc huyện vùng cao Hà Giang bị ảnh hưởng đáng kể Nhằm đảm bảo nguồn thức ăn chăn nuôi cho đàn trâu bò, kể mùa Đơng khơ lạnh, thúc đẩy phát triển chăn nuôi bền vững, nghiên cứu số giải pháp phát triển nguồn thức ăn xanh cho trâu bò tỉnh Hà Giang có vai trò quan trọng Trong việc sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển trồng thức ăn gia súc xem có hiệu thực tế cao, góp phần giải nguồn cung cấp thức ăn xanh cho gia suc nói chung trâu bò nói riêng Với lí trên, đề tài “Nghiên cứu tiềm đất nông nghiệp cho phát triển trồng thức ăn gia súc tỉnh Hà Giang” đặt nhằm phân tích tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Hà Giang nói chung đánh giá khả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Giang cho việc phát triển trồng cho thức ăn gia súc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình sử dụng đất nơng nghiệp cho trồng thức ăn gia súc Việt Nam 1.1.1 1.1.1.1 Một số khái niệm chung Khái niệm đất đất nơng nghiệp Đất (hay gọi thổ nhưỡng, tương đương với khái niệm “soil” tiếng Anh) phần tơi xốp lớp vỏ trái đất mà có hoạt động số sinh vật Đất thường có độ dày từ 120 – 150 cm, tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn trở lên, có 10 – 20 cm Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong lĩnh vực khoa học đất cho rằng: “Đất thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình thời gian” Ngồi ra, người nhân tố có khả tác động mạnh mẽ tới đất, làm cho đất tốt lên xấu Đất đai (tương đương với khái niệm “land” tiếng Anh) nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặt biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân thành nhóm bao gồm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp nhóm đất chưa xác định mục đích sử dụng Đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo Luật Đất đai 2013, đất nông nghiệp phân loại thành loại đất sau: - Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên có rừng trồng, đất khoanh ni phục hồi rừng (đất giao, cho thuê để khoanh ni, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Theo loại rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản: Là đất sử dụng chuyên vào mục đích ni, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng nước 10 680 681 682 KIẾN NGHỊ Tỉnh Hà Giang cần sớm hoàn thành quy hoạch phát triển kinh tế quy hoạch sử dụng đất cách nhanh hợp lý để xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cách bền vững, trọng phát triển chăn nuôi gia súc nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi mục tiêu tỉnh đề 683 Bên cạnh việc phát triển trồng cỏ, phòng ban chun mơn tỉnh huyện vùng cao, đặc biệt huyện có tổng đàn trâu bò lớn cần đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật cho người nông dân chế biến ủ chua thức ăn cho gia súc mùa đông cơng tác phòng trừ dịch bệnh 684 Từ kết đề tài KHCN-TB.09C/13-18, tỉnh nhân rộng mơ hình trồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc quy mơ lớn Ngồi ra, cần có thêm số nghiên cứu sâu việc phân bón dinh dưỡng để tăng suất trồng cỏ địa phương nhằm phát triển nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp ngày phát triển 685 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 686 Tiếng Việt Lê Văn Bảy (2013), Nghiên cứu phát triển trồng cỏ đất vụ có suất trồng bấp bênh phục vụ phát triển chăn nuôi trâu, bò vùng miền núi phía Bắc hướng tới mục tiêu an ninh lương thực thích ứng với biến đổi khí hậu, Nghiên cứu thực khn khổ Dự án: “Tăng cường lực nhằm nâng cao hoạt động tổng hợp có điều phối giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với thay đổi khí hậu nơng nghiệp vùng núi phía Bắc Việt Nam" - UNJP/VIE/037/UNJ Bộ NN&PTNT (2018), Báo cáo tóm tắt Cơng tác phòng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017, Hà Giang FAO (2010), Hiện trạng lương thực nông nghiệp HĐND tỉnh Hà Giang (2017), Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Nghị số 113 NQ-HĐND ngày 8/12/2017 HĐND tỉnh Hà Giang) Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang, Lê Thanh Vũ (2008), Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp phương pháp phát triển cây, cỏ chủ yếu cho chăn ni bò sữa số vùng sinh thái khác nhau, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 10, tr 59-66, Hà Nội Lê Đức Ngoạn, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền Trung NXB Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013, Hà Nội 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2015 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Giang (2017), Kế hoạch phát triển diện tích trồng cỏ đến năm 2025 65 12 Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Cự (2016), “Phát triển nguồn thức ăn xanh thô: giải pháp cho phát triển chăn ni trâu bò quy mơ trang trại bền vững vùng Tây Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn thức ăn xanh cho trâu bò theo quy mơ trang trại vùng Tây Bắc, Đề tài mã số KHCN-TB.09C/13-18, tr 93-97 13 Đỗ Kim Tuyên (2013), Phát triển gia súc lớn Việt Nam: Cơ hội thách thức; Báo cáo Cục chăn nuôi 14 Nguyễn Quang Tin, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Thị Biển (2016), “Nghiên cứu trồng thức ăn gia súc đất lúa vụ, suất thấp bấp bênh vùng núi phía Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn thức ăn xanh cho trâu bò theo quy mô trang trại vùng Tây Bắc, Đề tài mã số KHCN-TB.09C/13-18, tr 53-57 15 Nguyễn Thị Biển (2016), “Nghiên cứu trồng thức ăn gia súc đất lúa vụ, suất thấp bấp bênh vùng núi phía Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn thức ăn xanh cho trâu bò theo quy mơ trang trại vùng Tây Bắc, Đề tài mã số KHCN-TB.09C/13-18, tr 53-57 16 UBND tỉnh Hà Giang (2017), Quyết định số 2265/QĐ-UBND việc ban hành “Đề án phát triển nửa triệu đại gia súc hàng hóa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Hà Giang 17 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2006), Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1/100.0000, Hà Nội 18 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2014 Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam” Mã số: ĐTĐL.2011-G/64 Hà Nội 687 688 Tiếng Anh 19 Bogdan, A V (1977), Tropical pasture and fodder plants (grasses and legumes), Longman, London 20 Harker B., Truong Tan Khanh (1999), A guide to the grasses of grazing lands in Vietnam and some notes on their ecology, Genetic Resources comunication No.34, CSIRO Tropical Agriculture, Australia 66 21 Le Thi Thanh Huyen, Pera Herold, A Valle Zárate, (2010), “Farm types for beef production and their economic success in a mountainous province of northern Vietnam in Agricultural Systems”, Animal Production Science, pp 137–145 689 690 691 67 PHỤ LỤC 68 I Mẫu phiếu điều tra khảo sát nông hộ Hà Giang 69 70 71 II MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ Ở HÀ GIANG Hình Mô hình trình diễn thí nghiệm chọn giống cỏ Xã Tụ Nhân, Hồng Su Phì, Hà Giang Hình Khu trồng thí nghiệm Cỏ VA06 Hình Báo cáo sơ kết quả mơ hình trồng cỏ với Phòng Nơng nghiệp huyện Hồng Su Phì Hình Khu trồng thí nghiệm Cỏ Guatemala Hình Khu trồng thí nghiệm cỏ Voi Frorida Hình Khu trồng thí nghiệm cỏ Voi xanh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG CỎ 72 (Kết từ đề tài Đề tài mã số KHCN-TB.09C) Nghiên cứu tuyển chọn giống cỏ Bảng Chiều cao giống cỏ (cm) Giống Lứa 43,2 42,0 40,0 58,2 68,0 102,8 TD58 Mulato II Brizantha Mombasa Voi Pakchong VA06 Cỏ Voi 151,2 Florida Guatemala 79,0 Voi xanh 156,7 CV% Lứa Lứa Lứa Lứa 53,3 52,8 52,2 73,8 36,8 41,7 43,0 58,8 30,3 36,2 39,5 49,0 56,7 76,0 66,8 107,5 72,0 97,5 95,0 117,0 129,2 124,2 126,7 122,5 Lứa 45,0 34,3 25,7 79,3 Lứa 66,0 49,5 44,7 98,3 Chiều cao TB 55,2e 43,7f 37,9f 77,5d 89,9c 121,1b 97,2 105,8 127,9b 87,5 91,2 99,2 160,3 174,8 159,2 128,3 164,2 97,0c 163,0a 5,1 150,2 135,2 Các giá trị đánh dấu chữ không khác ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 05/12/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng đất nông nghiệp cho cây trồng thức ăn gia súc ở Việt Nam

      • 1.1.1. Một số khái niệm chung

      • 1.1.1.2. Khái niệm về cây thức ăn gia súc

      • 1.1.2. Đặc điểm tình hình sử dụng đất nông nghiệp cho trồng cây thức ăn gia súc ở Việt Nam

      • 1.1.2.1. Đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam

      • 1.1.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp cho ngành chăn nuôi tại Việt Nam

        • Bảng 1.1. Tỷ lệ sử dụng nguồn cung thức ăn xanh thô cho trâu bò vùng Tây Bắc

        • Bảng 1.2. Diện tích, năng suất một số giống cỏ được trồng

        • ở các tỉnh vùng Tây Bắc (2015)

        • 1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu

          • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

            • Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang

            • 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

              • Bảng 1.3. Tăng trưởng kinh tế 2005-2016

              • Bảng 1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Giang 2000-2015

              • 1.2.2.2. Dân số, lao động, việc làm

              • 1.2.3. Tài nguyên đất

              • 1.3. Đánh giá một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang

                • 1.3.1. Điều kiện thuận lợi, tiềm năng phát triển

                • 1.3.2. Khó khăn

                • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

                  • 2.3. Nội dung, mục tiêu nghiên cứu

                  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu

                    • 2.4.2. Phương pháp điều tra nghiên cứu trên thực địa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan