Giáo án 12_ Kim loại kiềm thổ

16 725 3
Giáo án 12_ Kim loại kiềm thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Bài 26 A. KIM LOẠI KIỀM THỔ • I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử • II. Tính chất vật lý • III. Tính chất hóa học B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI C. NƯỚC CỨNG NỘI DUNG I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử Quặng chứa Mg Vật chứa Ca A. KIM LOẠI KIỀM THỔ • I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử • II. Tính chất vật lý • III. Tính chất hóa học B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI C. NƯỚC CỨNG NỘI DUNG Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm thổ Nguyên tố. Be Mg Ca Sr Ba Cấu hình electron [He]2s 2 [Ne]3s 2 [Ar]4s 2 [Kr]5s 2 [Xe]6s 2 Bán kính nguyên tử (nm) 0,089 0,136 0,174 0,191 0,220 Năng lượng ion hoá I 2 (kJ/mol) 1800 1450 1150 1061 970 Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89 E O M2+/M (V) -1,85 -2,37 -2,87 -2,89 -2,90 Mạng tinh thể (Lục phương) (LPTD) (LPTK) CÁC KIỂU MẠNG TINH THỂ Be Mg Ba Ca * Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm thổ Nguyên tố. Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ sôi ( o C) 2770 1110 1440 1380 1640 Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 1280 650 838 768 714 Khối lượng riêng (g/cm 3 ) 1,85 1,74 1,55 2,6 3,5 Độ cứng 2,0 1,5 1,8 •Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp (trừ Be) • Khối lượng riêng: tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al (trừ Ba) •Độ cứng: lớn hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm I. Tính chất vật lý • Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp (trừ Be) • Khối lượng riêng: tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al (trừ Ba) • Độ cứng: lớn hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm I. Tính chất hóa học 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM a) Với oxi: tạo oxit • PTHH: 2Mg + O 2 → 2MgO ( rắn) b) Với phi kim khác: VD Cl 2 PTHH: Ca + Cl 2 → CaCl 2 ( rắn) I. Tính chất hóa học [...]... ở nhiệt độ cao tạo MgO Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ Ứng dụng của kim loại kiềm thổ Ứng dụng của Mg Ứng dụng của kim loại kiềm thổ khác Điều chế kim loại kiềm thổ Khử ion kim loại kiềm: ñpnc 2+ + 2e  M → M Thông thường: Điện phân móng chảy hợp chất muối halogenua của kim loại kiềm thổ ñpnc → VD: CaCl2  Ca + Cl2 . Chương 6 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Bài 26 A. KIM LOẠI KIỀM THỔ • I. Vị trí. dụng của Mg Ứng dụng của kim loại kiềm thổ Ứng dụng của kim loại kiềm thổ khác Điều chế kim loại kiềm thổ Khử ion kim loại kiềm: M 2+ + 2e M Thông thường:

Ngày đăng: 16/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửnguyên tử - Giáo án 12_ Kim loại kiềm thổ

tr.

í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửnguyên tử Xem tại trang 3 của tài liệu.
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửnguyên tử - Giáo án 12_ Kim loại kiềm thổ

tr.

í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửnguyên tử Xem tại trang 3 của tài liệu.
Cấu hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2 - Giáo án 12_ Kim loại kiềm thổ

u.

hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan