Ke hoach bai hoc tuan 17

37 294 0
Ke hoach bai hoc tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: Giúp HS rèn luyện kó năng - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn . II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Thương có chữ số 0 - Thương có ba chữ số. - Thương có bốn chữ số. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đổi đơn vò kg ra g rồi giải bài toán . Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài. Củng cố - Dặn dò: - BTVN: Bài 1:2 bài cuối câu b - Chuẩn bò : Luyện tập chung - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính rồi tính - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài SGK Các ghi nhận, lưu ý: 1 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Theo Phơ-bơ I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài : Cách nghó của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghónh , rất khác với người lớn . 2 - Kó năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : cghú bé , nàng công chúa nhỏ. 3 - Giáo dục : - HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em . II - Chuẩn bò - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồødùng dạy học 2 phút 6 phút 2 phút 6 phút 12phút 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Trong quán ăn “ Ba cá bống “ - Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào . b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó , ngắt nghỉ hơi đúng. - Giới thiệu tranh minh hoạ truyện . - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Tám dòng đầu - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng . - Nhà vua cho vời tất cả các vò đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa . Treo tranh 2 8 phút - Các vò đại thần và các nhà khoahọc nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? - Tại sao họ cho rắng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? => Ý đoạn 1 : Cả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trang cho công chúa . * Đoạn 2 : … Tất nhiên là bằng vàng rồi. - Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghó của người lớn ? + Chú hề hiểu về trẻ em nên đã cảm nhận đùng : nàng công chúa bé nhỏ nghó về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghó về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học . => Ý đoạn 2 : Chú hề hỏi công chúa nghó về mặt trang như thế nào ? * Đoạn 3 : Phần còn lại - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “ mặt trăng “ thao ý nàng , chú hề đã làm gì ? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? => Ý đoạn 3 : Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “ một mặt trăng “ đúng như cô bé mong muốn. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn . - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đó . - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghó về mặt trăng thế nào đã . + Chú hề cho rằng công chúa nghó về mặt trăng không giống người lớn . - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa . – Vì khi công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây – Vì đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ . - Mặt trăng được làm bằng vàng – Tất nhiên là mặt trăng bằng vàng . - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn . - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm một đoạn 3 4 phút 4 - Củng cố – Dặn dò - Cau truyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò :Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo ) - Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ . - Các vò đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em. - Chú hề rất thông minh . - Trẻ em suy nghó rất khác người lớn. Các ghi nhận lưu ý Đạo đức 4 YÊU LAO ĐỘNG ( tt ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - HS biết được giá trò của lao động. 2 - Kó năng : - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. .3 - Thái độ : - HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1 phút 6 phút 2 phút 11 phút 19 phút 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - GV nhận xét 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi ( BT5, SGK ) GV mời một vài Hs trình bày trước lớp. GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. c - Hoạt động 3 : HS trình bày, giới thiệu về các bài viết tranh vẽ: - Gv nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. => Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi - Hs nêu ghi nhớ - HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. - Lớp nhận xét , bổ sung. - HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được ( BT 3,4,6 ). - Cả lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. SGK 5 3 phút người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 4 - Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bò : Ôn tập và thực hành kó năng cuối kì I . Các ghi nhận, lưu ý : 6 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai – làm gì?. 2. Kó năng: Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vò ngữ của câu kể ai – làm gì? 3. HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to. - Bảng phụ. - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Thời gian Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS ĐDDH 4’ 1’ 10’ 5’ A. Bài cũ: Câu kể - HS làm lại BT 2. - GV nhận xét B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì? 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1và 2: - GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2. • Câu: Người lớn đánh trâu ra cày. • Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày. • Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn. - GV phát phiếu kẻ bảng để HS troa đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại (không phân tích câu 1 vì câu ấy không có từ chỉ hoạt động). - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2 • Người lớn làm gì? • Ai đánh trâu ra cày? - Cả lớp và GV nhận xét. + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - GV viết sơ đồ phân tích cấu tọa mẫu và giải thích câu kể Ai làm gì? Thường gồm 2 bộ phận + Bộ phận 1 chỉ người (vật) hoạt động gọi là chủ ngữ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - HS trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tiếp đọc vào phiếu và trình bày kết quả. - Trả lời câu hỏi: Ai – làm gì? (con gì, cái gì?) Phiếu Bảng phụ 7 15’ 5’ + Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi là vò ngữ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? Trong đoạn văn. - GV chốt. 1. Cha tôi quét sân. 2. Mẹ . .mùa sau. 3. Chò tôi . xuất khẩu. Bài tập 2: - GV chốt • Cha / làm cho tôi . quét sân CN VN • Me ï/ đựng hạt giống . mùa sau. CN VN • Chò tôi / đan nón . xuất khẩu. CN VN Bài tập 3: - GV lưu ý: Sau khi viết xong đoạn văn gạch dưới bằng viết chì nhung câu là câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Làm bài tập 3 vào VBT. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Vò ngữ trong câu kể Ai làm gì?. - Trả lời câu hỏi: làm gì? - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu ý kiến. - Mời 3 HS lên bảng gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì? - HS đọc yêu cầu bài. - Trao đổi nhóm đôi để xác đònh bộ phận C – V trong mỗi câu tìm được ở BT 1. - Mời 3 HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc bài làm của mình. Giấy to VBT Các ghi nhận, lưu ý: . . . . . . Toán 8 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: Giúp HS rèn luyện kó năng - Thực hiện phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn . - Đọc biểu đồ và cách tính toán số liệu trên biểu đồ . II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS tính tích của hai số , hoặc tím một thừa số rồi ghi vào vở. - Tính thương của hai số , hoặc tím số bò chia hay số chia rồi ghi vào vở . Bài tập 2: Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Bài tập 4: - Cho HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi. Củng cố - Dặn dò: - BTVN: 4 - Chuẩn bò : Luyện tập chung - HS sửa bài - HS nhận xét - HS làm bài - HS sửa - HS đặt tính rồi tính - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài SGK Các ghi nhận, lưu ý: Kể chuyện 9 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời GV kể kết hợp tranh minh họa,HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ,có thể phối hợp lời với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chòu suy nghó nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện: hãy chòu khó quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. 2. Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG : Thời gian Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS Đồ dùng dạy học 1’ 5’ 2’ 5’ 10’ 15’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh GV nhận xét 3. Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay, với câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, các em sẽ biết thêm một tấm gương ham quan sát, tìm tòi , khám phá những qui luật tự nhiên của một nhà khoa học người Đức thû nhỏ – bà Ma-ri-a Gô-e- pơt May-ơ (1906 – 1972) + Hoạt động 2: GV kể toàn bộ câu chuyện (1 lần) + Hoạt động 3: GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh. + Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện a. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS 2HS kể cả lớp lắng nghe, nhận xét. - HS nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa. 1HS đọc yêu cầu của BT 1,2 HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể Tranh minh họa 10 [...]... đọc toàn văn yêu cầu của bài Bảng Cả lớp đọc thầm lại phụ HS làm việc cá nhân (Nếu còn thời gian, GV có thể cho từng cặp HS đọc thầm bài văn, trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài tập Bài văn gồm 4 đoạn 17 Mỗi lần xuống dòng được xem là một b) Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút đoạn c) Tìm đoạn tả cái ngòi bút Đoạn 2 d) Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn Đoạn 3 của đoạn 3 Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy Đoạn văn . trả lời các câu hỏi của bài tập. Bài văn gồm 4 đoạn. SGK Bảng phụ Bảng phụ 17 2’ b) Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút. c) Tìm đoạn tả cái ngòi bút. d) Tìm

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Ke hoach bai hoc tuan 17

Bảng ph.

ụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Xem tại trang 2 của tài liệu.
-GV giới thiệ u, ghi bảng. - Ke hoach bai hoc tuan 17

gi.

ới thiệ u, ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV phát phiếu kẻ bảng để HS troa đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại  (không phân tích câu 1 vì câu ấy không có  từ chỉ hoạt động). - Ke hoach bai hoc tuan 17

ph.

át phiếu kẻ bảng để HS troa đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại (không phân tích câu 1 vì câu ấy không có từ chỉ hoạt động) Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Ke hoach bai hoc tuan 17

Bảng ph.

ụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn. - Ke hoach bai hoc tuan 17

1..

Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ, tranh theo SGK. -SGK, VBT - Ke hoach bai hoc tuan 17

Bảng ph.

ụ, tranh theo SGK. -SGK, VBT Xem tại trang 22 của tài liệu.
-GV ghi bảng - Ke hoach bai hoc tuan 17

ghi.

bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Ke hoach bai hoc tuan 17

Bảng ph.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng   &   giúp   HS   điền   đúng   các kiến thức vào bảng hệ thống - Ke hoach bai hoc tuan 17

k.

ẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bảng thời gian - Ke hoach bai hoc tuan 17

Bảng th.

ời gian Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan