tieu luan tai chinh dau tu

50 302 1
tieu luan tai chinh dau tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa LỜI MỞ ĐẦU Nước ta vẫn đang là một nước Nông nghiệp,đang trong quá trình Hiện đại và Công nghiệp hóa.Mặt khác,với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi, rất phù hợp đối với phát triển Nông nghiệp.Vì vậy,Nông nghiệp vẫn là 1 nghành cần được ưu tiên đầu từ trước đến nay. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta, nghành Mía đường là một trong những nghành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu hàng đầu. Đầu vào Mía đường, thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫn được nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứ hai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốc gia. Do đó, thị trường chứng khoán ngành mía đường cũng được xem là “mật ngọt” thu hút các nhà đầu tư. Thời gian qua, thị trường chứng kiến sự lao dốc của chứng khoán nói chung và ngành đường nói riêng. Tuy nhiên, xét về tổng thể thì đầu vào ngành mía đường cũng có thể được xem là một cơ hội tốt trong tình hình lao dốc của thị trường chứng khoán. Bài tiểu luận này phân tích tình hình cổ phiếu đầu vào công ty mía đường Làm Sơn, qua đó, dự đoán và ra quyết định đầu vào năm 2013. Bài tiểu luận gồm 5 phần: Phần 1: Phân tích tác động của nền kinh tế vĩ mô tới thị trường chứng khoán . Phần 2:Phân tích tình hình chung của thị trường chứng khoán và tác động đến ngành đầu trong giai đoạn 2010 – 2012. Phần 3: Phân tích ngành mía đường và tác động của kinh tế vĩ mô đến ngành. Phần 4: Lựa chọn và tiến hành phân tích cổ phiếu, định giá cổ phiếu. Phần 5: Phân tích kỹ thuật và ra quyết định đầu tư. Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 1 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. 1.2 Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Nền kinh tế vĩ mô tác động đến toàn bộ thị trường, quyết định rủi ro hệ thống các doanh nghiệp gặp phải. 1.2.1 Ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu Nền kinh tế quốc tế có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu của công ty, sự cạnh tranh về giá từ các đối thủ cạnh tranh nước ngoài mà công ty phải đương đầu, hay lợi nhuận mà công ty đạt được từ đầu nước ngoài. Thêm vào đó, môi trường toàn cầu tiêu biểu cho những rủi ro chính trị to lớn hơn so với những rủi ro thường gặp phải trong các hoạt động đầu nội địa. Trong thời gian qua thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi những thông tin tiêu cực trên thị trường thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ công ở Châu Âu vẫn chưa được giải quyết và khả năng suy thoái kép của nền kinh tế toàn cầu. Đây là một trong những nguyên nhân làm diễn biến giao dịch trên thị trường càng ngày càng theo hướng trầm lắng và ảm đạm hơn. Nền kinh tế quốc tế còn ảnh hưởng đến đầu trực tiếp, gián tiếp thông qua đầu trên thị trường chứng khoán và qua đó ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Xét về vấn đề đầu trực tiếp (FDI), thu hút đầu trực tiếp nước ngoài dưới mọi dạng sẽ an toàn và tốt hơn việc trực tiếp vay nợ thương mại. Dòng vốn đầu này chỉ thực sự tích cực và góp phần làm dịu lạm phát khi chúng làm tăng cung những hàng khan hiếm, tăng nhập khẩu phụ tùng thiết bị sản xuất và công nghệ tiên tiến, từ đó làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả năng cạnh tranh, cải thiện cán cân thanh Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 2 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa toán, tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà và giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế. Một mặt, sự gia tăng dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài( FII), nhất là trên thị trường chứng khoán, tạo những tác động tích cực: Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu gián tiếp và gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu trực tiếp của xã hội. Dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài khi đổ vào Việt Nam sẽ trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu gián tiếp trên thị trường vốn trong nước như một phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn này. Hơn nữa, khi vốn đầu gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ làm phát sinh hệ quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu gián tiếp trong nước. Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng, hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung. Việc gia tăng và phát triển bộ phận thị trường vốn đầu gián tiếp nước ngoài sẽ làm cho thị trường tài chính (đặc biệt là thị trường chứng khoán) Việt Nam trở nên đồng bộ, cân đối và sôi động hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng và trầm lắng, thậm chí đơn điệu, kém hấp dẫn kéo dài của thị trường này trong thời gian qua. 1.2.2. Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa • Lạm phát CPI là chỉ số giá tiêu dùng để đo lường lạm phát. Thông thường, CPI ôn hòa ổn định ở mức khoảng 5% là điều kiện lí tưởng để TTCK hoạt động bình thường, nhưng một khi CPI tăng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến TTCK. Ví dụ, lạm phát do cầu kéo làm giá một mặt hàng nào đó tăng vọt, khiến nhà đầu phải cân đối lại nguồn tiền để đầu và sẽ làm một lượng tiền trên TTCK giảm đi, giao dịch ít hơn. Việc lạm phát do chi phí đầu vào tăng không chỉ tác động đến lợi nhuận kinh doanh và lợi tức cổ phiếu, làm chứng khoán của các doanh nghiệp kém hấp dẫn mà còn làm cho tỷ suất sinh lợi của nhiều dự án thấp, các nhà đầu sẽ có xu hướng tháo chạy ra khỏi thị trường để bảo vệ vốn của mình, góp phần đẩy giá Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 3 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa chứng khoán của doanh nghiệp xuống thấp, làm cho thị trường chứng khoán mất điểm mạnh. Xét trên yếu tố lạm phát do lượng cung tiền lưu thông bên ngoài tăng quá mức, đồng tiền bị mất giá, người dân không muốn đầu vào chứng khoán mà chuyển sang nắm giữ vàng, bất động sản, ngoại tệ… Lúc này, nhà đầu cũng không còn mặn mà với chứng khoán nữa khi mà chỉ số lạm phát cao hơn mức sinh lợi khi mua cổ phiếu. Tình trạng này dẫn đến việc thiếu vốn đầu tư, dòng tiền đổ vào TTCK giảm sút, ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng của thị trường. Ngoài ra, hiện tượng đầu cơ cũng góp phần tăng áp lực lên TTCK trong thời kì lạm phát. Năm 2007, VN có những mặt hàng đã sản xuất đủ cho nhu cầu trong nước cũng như ngoài nước nhưng biện pháp quản lý không tốt đã bị các nhà đầu cơ đẩy giá lên để trục lợi như trường hợp đầu cơ giá gạo…. Điều này làm các nhà đầu mất niềm tin. Các doanh nghiệp khi đó phải tăng chi phí quản lý, chi phí sản xuất kinh doanh, với các doanh nghiệp quản lý kém dẫn đến lỗ, thậm chí phá sản. Các nhà đầu lúc đó sẽ thu hồi vốn về đề phòng rủi ro có thể gặp phải từ các doanh nghiệp này. Trên thị trường chứng khoán lúc đó, cung chứng khoán sẽ nhiều hơn cầu, dẫn đến giá chứng khoán giảm, gây bất lợi cho TTCK. Năm 2012, tình hình lạm phát mặc dù về cuối năm đã dần trở nên ổn định và được kiểm soát nhưng nếu so với năm 2011 thì vẫn ở mức cao, mặt bằng lãi suất đã hạ nhiệt sau một loạt các biện pháp mạnh mẽ và quyết liệt của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhưng chưa thực sự thấp. Điều này làm cho thị trường chứng khoán diễn biến phức tạp và chưa tiến triển tốt hơn. Trong năm 2013, Sau khi tăng nhẹ vào tháng 4/2013, CPI tháng 5 đã quay đầu giảm trở lại với mức giảm nhẹ 0,06% so với tháng trước và tăng 6,36% so với cùng kỳ năm 2012. Mục tiêu kiềm chế lạm phát đến thời điểm này đã được thực hiện khá tốt nhưng nhìn chung nền kinh tế vĩ mô lại đang quay lại một trạng thái khác khi sản xuất trì trệ, tiêu dùng bị thắt chặt. Chính vì thế, thị trường chứng khoán thời điểm này vẫn không mấy khởi sắc. Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 4 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa Nói tóm lại, khi lạm phát tăng cao do bất kỳ nguyên nhân nào gây ra cũng là lý do khiến TTCK suy giảm. Việc lạm phát tăng cao, không được khống chế sẽ làm cho nhà đầu mất niềm tin và họ sẽ không dám đầu trên TTCK do sợ rủi ro. • Lãi suất Với một lượng tiền cơ sở nhất định, bằng cách quy định lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, NHTU có thể buộc các NHTM phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền tệ giảm xuống. Điều này sẽ làm giảm tính thanh khoản của TTCK đồng thời, với một lượng cung tiền hạn hẹp,TTCK sẽ khó có sự khởi sắc. Ngược lại, khi lãi suất chiết khấu giảm xuống thì các NHTM có thể giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt và do vậy số nhân tiền tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cung tiền ra thị trường. Điều này, xét về mặt nào đó có tác động tích cực đến TTCK. Thời gian gần đây, NHNN quyết định giảm lãi suất huy động xuống 9%. Nhà đầu kỳ vọng ở sự đi lên của thị trường chứng khoán (TTCK) sau khi lãi suất liên tục giảm. Giảm lãi suất giúp DN tiếp cận được nguồn vốn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, do vậy kết quả kinh doanh của DN có thể sẽ tốt lên, qua đó giá cổ phiếu sẽ Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 5 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa tăng…Giảm lãi suất giúp kinh tế tăng trưởng tốt hơn, qua đó TTCK với cách là hàn thử biểu của nền kinh tế sẽ tăng tương ứng với kỳ vọng từ việc giảm lãi suất này…Giảm lãi suất giúp kênh đầu chứng khóan trở nên hấp dẫn hơn trong mối tương quan giữa lợi nhuận – rủi ro. Lấy ví dụ và những tháng đầu năm 2008, các Ngân hàng khi này đã “đua nhau” tăng lãi suất tiền gửi có khi lên đến trên 20%/năm khi NHTU gỡ bỏ mức trần lãi suất. Thị trường chứng khoán liên tiếp đi xuống khiến nhiều nhà đầu không mặn mà với các buổi giao dịch, họ đã rút vốn ra khỏi thị trường, chuyển sang tính theo mức lãi không kỳ hạn (gửi tiết kiệm 1-3 tháng)hoặc chuyển dòng vốn sang vàng, bất động sản . Lãi suất huy động tiền đồng 14-15% mỗi năm, tiền gửi ngân hàng có lợi nhuận hơn và ít rủi ro hơn,nên dòng vốn có thể tạm thời rời xa chứng khoán, nhà đầu sẽ rút vốn gửi vào các ngân hàng, khiến cho thị trường sụt mạnh và lâu hơn, đồng thời làm giảm tính thanh khoản. Một ví dụ khác trong hai quý đầu của năm 2011, khi mà những bất ổn từ phía kinh tế vĩ mô trong nước dần bộc lộ, đặc biệt là bắt đầu từ lúc tỷ giá điều chỉnh tăng thêm 9,3% và lạm phát tăng mạnh trong tháng 2, thì cũng là lúc xu hướng giảm điểm chiếm ưu thế trên thị trường. Cùng với việc chính sác tiền tệ được điều chỉnh theo hướng chặt chẽ hơn hướng tới mục tiêu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thì càng giao dịch, diễn biến và bầu không khí Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 6 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa giao dịch trên thị trường cũng càng trở nên ảm đạm hơn. Sang năm 2012, thị trường chứng khoán cũng ghi nhận những dấu hiệu tích cực hơn cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế. Những nỗ lực trong việc kiềm chế và ổn định lạm phát của NHNN và Chính phủ đã kéo theo mặt bằng lãi suất liên tiếp được hạ xuống sau khi lạm phát giảm mạnh, giúp tháo gỡ khó khăn một phần cho các doanh nghiệp và thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế. Các chính sách đã đem lại sự ổn định cho kinh tế vĩ mô sau một năm 2011 nhiều biến động. Chính yếu tố này đã giúp thị trường hình thành nên một đợt tăng điểm kéo dài trong suốt quý 1 và lan sang cả đầu quý 2 năm vừa qua. Vào tháng 5 năm 2013, một loạt ngân hàng lớn đã đua nhau giảm lãi suất huy động, sau đợt giảm lãi suất đầu tiên trên thị trường của VCB. Mức lãi suất cho kỳ hạn dưới 12 tháng giao động trong khoảng từ 5% - 7,5% đối với VND và 2% đối với kỳ hạn trên 1 tháng đối với USD. Chỉ sau khi các ngân hàng lớn giảm lãi suất vài ngày, NHNN đã có quyết định giảm các mức lãi suất chủ chốt xuống 1%. Điều này làm cho thị trường chứng khoán giai đoạn này có chút khởi sắc hơn: Nếu như nửa đầu tháng 5, thị trường giao động trong biên độ hẹp quanh vùng 490 điểm kèm thanh khoản thấp thì sau khi thông tin về hệ thống ngân hàng có những chuyển biến tích cực, tác động tốt tới nền kinh tế vĩ mô, thị trường chứng khoán đã khởi sắc, bật mạnh trở lại và đạt mức cao nhất trong vòng 27 tháng trở lại đây khi VN-Index chạm vào 525 điểm Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 7 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa Qua đó, ta thấy mọi động thái về tăng giảm lãi suất đều có một ảnh hưởng nhất định đến thị trường chứng khoán. 1.2.3. Hệ thống các chính sách của chính phủ Đối với một quốc gia, trong nền kinh tế thị trường thì vai trò điều tiết của Chính Phủ là rất to lớn. Chính phủ có các công cụ quản lý vĩ mô của mình, đó là Chính sách tiền tệ, Chính sách tài khóa, Chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thu nhập mà trong đó Chính sách tiền tệ và tài khóa giữ vai trò quyết định. Thị trường chứng khoán, kênh huy động vốn quan trọng của Chính phủ, chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ của hệ thống chính sách, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các Doanh nghiệp cũng như các các tổ chức tín dụng. Mỗi sự thay đổi của chính sách kéo theo đó là sự mất cân bằng trong nguồn vốn hay nói cách khác, nó tác động lên nguồn vốn, ảnh hưởng sự hoạt động của thị trường chứng khoán. Ở nước ta, mặc dù là nền kinh tế thị trường nhưng chịu sự giám sát và quản lý rất chặt chẻ của Chính phủ mà TTCK cũng không ngoại lệ, chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của hệ thống chính sách từ Chính Phủ. Vai trò của TTCK đó là huy động vốn đầu cho nền kinhtế. Một chính sách phù hợp với tình hình cũng như đều kiện kinh tế hiện thời sẽ tạo đà tâm lý vững vàng cho các nhà đầu cũng như giúp thị trường có mức tăng trưởng tốt. Ngược lại, một chính sách sai lầm, không phù hợp sẽ gây ra những phản ứng không tốt cho thị trường. Thêm vào đó sự không phù hợp của chính sách sẽ kéo theo đó hệ quả to lường đối với nền kinh tế. Lấy trường hợp vào những tháng đầu năm 2008, TTCK VN đã quay đầu giảm điểm trái với những dự đoán trước đó. Lạm phát kỷ lục, thâm hụt thương mại lớn dẫn đến sự mất cân đối trong tài chính vĩ mô khiến Chính phủ phải thắt chặt tiền tệ,cùng với đó là quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng Trái phiếu bắt buộc đối với các Ngân hàng nhưng không được sử dụng vay tái cấp vốn, đồng thời tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 11%. Với thời gian ngắn cùng với việc phải huy động một số tiền lớn,các Ngân hàng đã đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường, áp dụng các biện pháp như hạn chế cho vay (bao gồm vay đầu chứng khoán), tập trung thu nợ. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến TTCK Việt Nam, một số tiền lớn bị rút khỏi Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 8 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa thị trường tạo sự khan hiếm vốn trong TTCK, các doanh nghiệp cũng trong tình trạng thiếu hụt vốn để thực hiện các dự án đầu của mình,tính thanh khoản của thị trường đã giảm đáng kể. Như vậy. chính sách được Chính phủ đưa ra là để điều chỉnh, ổn định vĩ mô nền kinhtế, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lí, tuy nhiên thì dù trong trường hợp nào đi chăng nữa thì chính sách vẫn ảnh hưởng lên thị trường chứng khoán. Có thể Chính sách mục đích là ngăn chặn sự suy giảm trì trệ của nền kinh tế, là để kìm hãm lạm phát, nguy chặn khủng hoảng nhưng lại không mang những dấu hiệu tích cực cho thị trường chứng khoán. Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 9 Tiểu luận tài chính đầu GVHD: ThS.Nguyễn Như Hiền Hòa PHẦN 2: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NGÀNH THỰC PHẨM - MÍA ĐƯỜNG 2.1 Tình hình chung của thị trường chứng khoán Năm 2011 là một năm khá khó khăn của nền kinh tế Viêt Nam theo đó thị trường chứng khoán, vốn là phong vũ biểu của nền kinh tế, cũng phản ánh rõ điều này với xu hướng giảm điểm là xu hướng chính và chủ đạo. Trong cả năm, thị trường chỉ có được hiếm hoi hai đợt hồi phục ngắn vào cuối tháng 5 và khoảng giữa tháng 8, toàn bộ khoảng thời gian còn lại thị trường chủ yếu đi xuống. Những ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô năm 2011 làm cho thị trường chứng khoán trở nên ảm đạm. Trong hai quý đầu của năm 2011, khi mà những bất ổn từ phía kinh tế vĩ mô trong nước dần bộc lộ, đặc biệt là bắt đầu từ lúc tỷ giá điều chỉnh tăng thêm 9,3% và lạm phát tăng mạnh trong tháng 2, thì cũng là lúc xu hướng giảm điểm chiếm ưu thế trên thị trường. Cùng với việc chính sách tiền tệ được điều chỉnh theo hướng chặt chẽ hơn hướng tới mục tiêu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thì càng giao dịch, diễn biến và bầu không khí giao dịch trên thị Đào Thị Thúy Mùi- B17QTC1 Trang 10 . trường chứng kiến sự lao dốc của chứng khoán nói chung và ngành đường nói riêng. Tuy nhiên, xét về tổng thể thì đầu tư vào ngành mía đường cũng có thể được xem. định, bằng cách quy định lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, NHTU có thể buộc các NHTM phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:25

Hình ảnh liên quan

PHẦN 2: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NGÀNH THỰC PHẨM - MÍA ĐƯỜNG 2.1 Tình hình chung của thị trường chứng khoán - tieu luan tai chinh dau tu

2.

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NGÀNH THỰC PHẨM - MÍA ĐƯỜNG 2.1 Tình hình chung của thị trường chứng khoán Xem tại trang 10 của tài liệu.
3.2 Tình hình tiêu thụ và cung cầu ngành mía đường - tieu luan tai chinh dau tu

3.2.

Tình hình tiêu thụ và cung cầu ngành mía đường Xem tại trang 19 của tài liệu.
3.3 Tình hình giá đường trong thời gian qua - tieu luan tai chinh dau tu

3.3.

Tình hình giá đường trong thời gian qua Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty đường Biên Hòa giảm qua các năm và tỷ số này <1, khả năng thanh toán của công ty ở mức thấp - tieu luan tai chinh dau tu

ua.

bảng trên cho thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty đường Biên Hòa giảm qua các năm và tỷ số này <1, khả năng thanh toán của công ty ở mức thấp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bài này áp dụng mô hình định giá theo hệ số giá trên thu nhập P/E Giá cổ phiếu = P/E X EPS - tieu luan tai chinh dau tu

i.

này áp dụng mô hình định giá theo hệ số giá trên thu nhập P/E Giá cổ phiếu = P/E X EPS Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan