Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

90 430 3
Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động NH đang ngày càng trở nên đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tư và kinh doanh thương mại. Nền kinh tế sẽ thực sự không phát triển nếu như không có hoạt động kinh doanh và xúc tiến đầu tư. Bên cạnh những hoạt động mang tính thương mại xuất nhập khẩu hay kinh doanh sản phẩm, hoạt động đầu tư được coi như là chất bôi chơn hay chiếc chìa khóa để mở mọi lĩnh vực của cuộc sống góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển theo cơ chế cung cầu trên thị trường và nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu sang các nước khác. Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập hiện nay luôn tồn tại song song nhưng thuận lợi cũng như những khó khăn mà nền kinh tế thị trường đem lại cho ngành NH nói chung và NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) chi nhánh Phan Bội Châu nói riêng. Để giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng các lý thuyết đã được học ở trường và kiểm nghiệm tính thực tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho em có một thời gian thực tập tại các cơ sở. Quá trình thực tập là một khoảng thời gian ngắn nhưng thực sự rất quan trọng và vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên khoa Đầu tư. Được sự cho phép của nhà trường và sự chấp nhận của Ban lãnh đạo ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, em được thực tập tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu. Trong thời gian này, em đã được tiếp xúc với công việc thực tiễn cũng như những kiến thức thu được từ nhà trường đã giúp em có cái nhìn khái quát về công việc của một cán bộ ngân hàng. Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu, em đã lựa chọn đề tại: Đầu tư nâng cao NLCT tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư nâng cao NLCT của chi nhánh Phan Bội Châu. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo thạc sĩ Trần Thị Mai Hoa cùng toàn thể cán bộ nhân viên nơi em thực tập đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này. Nội cung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm có 3 chương: - Chương I: Lý luận chung về NLCT và đầu tư nâng cao NLCT trong ngân hàng thương mại. - Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao NLCT của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu. - Chương III: Các định hướng và giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu.

ĐƠN CAM ĐOAN Chuyên đề tốt nghiệp: ”Đầu nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu” là kết quả của quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu nghiêm túc các thông tin cũng như kiến thức để hoàn thành bài viết này với sự giúp đỡ, hưỡng dẫn tận tình của và các anh chị tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu. Em xin cam đoan đây là bài viết do bản thân em viết ra, không sao chép bất cứ luận văn hay chuyên đề nào Nếu xảy ra bất cứ vấn đề nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2013 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ nhân viên CSH : Chủ sở hữu CSVC : sở vật chất DNQD : Doanh nghiệp Quốc Dân DNNQD : Doanh nghiệp ngoài Quốc Dân HGĐ : Hộ gia đình IMF : Quỹ tiền tế quốc tế NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương NK : Nhập khẩu NLCT : Năng lực cạnh tranh TM – DV : Thương mại – dịch vụ TPKT : Thành phần kinh tế TSCĐ : Tài sản cố định TSVH : Tài sản vô hình VĐT : Vốn đầu XK : Xuất khẩu WTO : Tổ chức thương mại thế giới LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động NH đang ngày càng trở nên đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động đầu và kinh doanh thương mại. Nền kinh tế sẽ thực sự không phát triển nếu như không hoạt động kinh doanh và xúc tiến đầu tư. Bên cạnh những hoạt động mang tính thương mại xuất nhập khẩu hay kinh doanh sản phẩm, hoạt động đầu được coi như là chất bôi chơn hay chiếc chìa khóa để mở mọi lĩnh vực của cuộc sống góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển theo chế cung cầu trên thị trường và nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu sang các nước khác. Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập hiện nay luôn tồn tại song song nhưng thuận lợi cũng như những khó khăn mà nền kinh tế thị trường đem lại cho ngành NH nói chung và NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) chi nhánh Phan Bội Châu nói riêng. Để giúp cho sinh viên điều kiện vận dụng các lý thuyết đã được học ở trường và kiểm nghiệm tính thực tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho em một thời gian thực tập tại các sở. Quá trình thực tập là một khoảng thời gian ngắn nhưng thực sự rất quan trọng và vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên khoa Đầu tư. Được sự cho phép của nhà trường và sự chấp nhận của Ban lãnh đạo ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, em được thực tập tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu. Trong thời gian này, em đã được tiếp xúc với công việc thực tiễn cũng như những kiến thức thu được từ nhà trường đã giúp em cái nhìn khái quát về công việc của một cán bộ ngân hàng. Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu, em đã lựa chọn đề tại: Đầu nâng cao NLCT tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng đầu nâng cao NLCT của chi nhánh Phan Bội Châu. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của giáo thạc sĩ Trần Thị Mai Hoa cùng toàn thể cán bộ nhân viên nơi em thực tập đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này. 1 Nội cung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương: - Chương I: Lý luận chung về NLCT và đầu nâng cao NLCT trong ngân hàng thương mại. - Chương II: Thực trạng đầu nâng cao NLCT của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu. - Chương III: Các định hướng và giải pháp đầu nâng cao năng lực cạnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh trong NH - Trong Thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại ra đời như lý thuyết của Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman…v.v Trong đó, phải kể đến lý thuyết “lợi thế cạnh tranh” của Micheal Porter, ông giải thích hiện tượng khi NH tham gia cạnh traNHTM quốc tế cần phải “lợi thế cạnh tranh” và “ lợi thế so sánh”. Ông phân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của NH, của quốc gia; còn lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho NH, quốc gia thuận lợi trong sản xuất cũng nhưng trong thương mại. Ông cho rằng lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau; lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh. Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của NH. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, cạnh tranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những hội và lợi thế mà mình được, cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho đất nước. Thông qua cạnh tranh; các chủ thể tham gia xác định cho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những hội và thách thức trước mắt và trong tương lai; để từ đó những hướng đi lợi nhất cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh tranh. Vậy cạnh tranh trong NH là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, các chi nhánh, các NH chức năng như nhau thông qua các hành động, nổ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua; để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng…. Tuy nhiên; không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nó giúp cho các chủ thể tham gia đạt được tất cả những gì mình mong muốn. Trong thực tế, để lợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình. Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhưng kết quả của cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái ngược. Tóm lại; cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật của các chủ thể về khách hàng, thị 3 trường hay nguồn lực. Cạnh tranh giữa các NH là hoạt động khách quan; nó diễn ra mọi lúc mọi nơi trong nền kinh tế thị trường, mức độ và phạm vi khác nhau: giữa các cá nhân, NH, thậm chí giữa các quốc gia. - Giống như bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các NHTM trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trên thương trường với mục tiêu là để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ NH cho nền kinh tế. Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh giữa các NHTM những đặc thù nhất định. Cụ thể: (1) Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm, chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá… Mỗi một nhân tố này sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung. Chẳng hạn: Chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng thể gây nên cơn chấn động rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địa bàn… Chính vì vậy; trong kinh doanh; các NHTM vừa phải cạnh tranh để từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần; nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình; bởi vì, nếu đối thủ là NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì những hậu quả đem lại thường là rất to lớn, thậm chí dẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM này do tác động dây chuyền. (2) Hoạt động kinh doanh của các NHTM liên quan đến tất cả các tổ chức kinh tế, chính trị – xã hội, đến từng cá nhân thông qua các hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; đồng thời, trong hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM cũng đều mở tài khoản cho nhau để cùng phục vụ các đối tượng khách hàng chung. Chính vì vậy, nếu như một NHTM bị khó khăn trong kinh doanh, nguy đổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến gần như tất cả các NHTM khác; không những thế, các tổ chức tài chính phi NH cũng sẽ bị “vạ lây”. Đây quả là điều mà các NHTM không bao giờ mong muốn. Chính vì vậy, các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để dành giật thị phần, nhưng luôn phải hợp tác với nhau để nhằm hướng tới một môi trường lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống. 4 (3) Do hoạt động của các NHTM liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế – xã hội; cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM mạo hiểm nguy đổ vỡ hệ thống, tất cả NHTW các nước đều sự giám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro. Thực tiễn đã chỉ ra những bài học đắt giá, khi mà NHTW thờ ơ trước những diễn biến bất lợi của thị trường đã dẫn đến hậu quả là sự đổ vỡ của thị trường tài chính – tiền tệ làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, nên sự cạnh tranh trong hệ thống các NHTM không thể dẫn đến làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế. (4) Hoạt động của các NHTM liên quan đến lưu chuyển tiền tệ, không chỉ trong phạm vi một nước, mà liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế đối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống NHTM chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh của các nước, các thông lệ quốc tế…; đặc biệt là, nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của điều kiện hạ tầng sở tài chính, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, tính chất quyết định đối với hoạt động kinh doanh của các NH này. Điều đó cũng nghĩa là, sự cạnh tranh trong hệ thống các NHTM trước hết phải chịu sự điều chỉnh bởi rất nhiều thông lệ, tập quán kinh doanh tiền tệ của các nước, sự cạnh tranh trước hết phải dựa trên nền tảng kỹ thuật công nghệ đáp ứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh tối thiểu; bởi vì, một NHTM mở ra một loại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng là đã phải chấp nhận cạnh tranh với các NHTM khác đang hoạt động trong cùng lĩnh vực; tuy nhiên, muốn lĩnh vực dịch vụ này được thực hiện thì đòi hỏi phải đáp ứng tối thiểu về điều kiện hạ tầng sở tài chính mà thiếu nó thì không thể hoạt động được. Rõ ràng là, sự cạnh tranh của các NHTM loại hình cạnh tranh đòi hỏi những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác. 1.1.2. Nội dung cạnh tranh trong ngân hàng Môi trường cạnh tranh là môi trường rất khắc nghiệt đòi hỏi các NH không chỉ năng lực mà còn phải biết chăm sóc khách hàng, mục tiêu và định hướng chiến lược rõ ràng. Để thể cạnh tranh một cách toàn diện và công bằng với các NH chi nhánh cũng như các tổ chức tính dụng khác thì NH cần chú trọng cạnh tranh vào các nội dung sau: (1) Cạnh tranh về khách hàng: NH sẽ cạnh tranh với các NH khác nhau về khách hàng thông qua các chính sách ưu đãi về chi phí thấp, lãi suất tiền gửi cao, lãi suất 5 . tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu, em đã lựa chọn đề tại: Đầu tư nâng cao NLCT tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu . Chuyên đề tốt nghiệp: Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Phan Bội Châu là kết quả của

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:21

Hình ảnh liên quan

- Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc huy động vốn tại NH trong 3 năm gần đây có xu hướng  tăng nhưng  theo  chiều  hướng  giảm  dần - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, việc huy động vốn tại NH trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng nhưng theo chiều hướng giảm dần Xem tại trang 35 của tài liệu.
2. Phân theo ngành - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

2..

Phân theo ngành Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.5. Vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank Phan Bội Châu  - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.5..

Vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank Phan Bội Châu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.6. Tình hình huy động vốn và VĐT nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng cạnh tranh với Techcombank Phan Bội Châu - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.6..

Tình hình huy động vốn và VĐT nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng cạnh tranh với Techcombank Phan Bội Châu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.7. Bảng quy mô các nguồn vốn đầu tư tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.7..

Bảng quy mô các nguồn vốn đầu tư tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1.8. Bảng vốn chủ sở hữu đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.8..

Bảng vốn chủ sở hữu đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Nguồn vốn này được hình thành từ việc huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân chúng, các cá nhân và các tổ chức kinh tế khác - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

gu.

ồn vốn này được hình thành từ việc huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân chúng, các cá nhân và các tổ chức kinh tế khác Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.10. Bảng nguồn vốn khác đầu tư nâng cao NLCT tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.10..

Bảng nguồn vốn khác đầu tư nâng cao NLCT tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1.11. Cơ cấu VĐT theo nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu  - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.11..

Cơ cấu VĐT theo nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1.12. Bảng chi tiêu đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ trong công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.12..

Bảng chi tiêu đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ trong công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Từ bảng biểu ta có thể thấy, chi khấu hao CSVC kỹ thuật có xu hướng giảm đi từ  1,241 tỷ năm 2010 xuống còn 0,428 tỷ năm 2012 - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

gu.

ồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Từ bảng biểu ta có thể thấy, chi khấu hao CSVC kỹ thuật có xu hướng giảm đi từ 1,241 tỷ năm 2010 xuống còn 0,428 tỷ năm 2012 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Có thể nhận thấy, các khoản chi có xu hướng tăng lên nhưng tăng chậm - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

gu.

ồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Có thể nhận thấy, các khoản chi có xu hướng tăng lên nhưng tăng chậm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1.14. Bảng chi tiêu đầu tư cho hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm trong công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh  Phan Bội Châu - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.14..

Bảng chi tiêu đầu tư cho hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm trong công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Ta có thể thấy, mức chi cho hoạt động đa dạng hóa sản phẩm ở hầu hết các hạng mục  đều có xu hướng tăng lên - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

gu.

ồn: Báo cáo tình hình đầu tư của Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Ta có thể thấy, mức chi cho hoạt động đa dạng hóa sản phẩm ở hầu hết các hạng mục đều có xu hướng tăng lên Xem tại trang 56 của tài liệu.
b. Quy mô vốn đầu tư phát triển tài sản vô hình tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

b..

Quy mô vốn đầu tư phát triển tài sản vô hình tại Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 1.17. Bảng các hệ số tài chính của NH Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.17..

Bảng các hệ số tài chính của NH Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 1.19. Bảng kết quả huy động của NH Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu và một số NH giai đoạn 2010 – 2012. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.19..

Bảng kết quả huy động của NH Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu và một số NH giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 1.20. Bảng thị phần dư nợ cho vay của NH Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.20..

Bảng thị phần dư nợ cho vay của NH Techcombank chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 1.21. Đánh giá tổng giá trị tài sản giai đoạn 2010 – 2012 tại chi nhánh Phan Bội Châu. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.21..

Đánh giá tổng giá trị tài sản giai đoạn 2010 – 2012 tại chi nhánh Phan Bội Châu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 1.24. Bảng cơ cấu cán bộ nhân viên ngân hàngTechcombank chi nhánh Phan Bội Châu năm 2012 - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.24..

Bảng cơ cấu cán bộ nhân viên ngân hàngTechcombank chi nhánh Phan Bội Châu năm 2012 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 1.25. Tổng hợp các sản phẩm chủ lực của ngân hàng thương mại tiêu biểu Đơn vị: sản phẩm - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.25..

Tổng hợp các sản phẩm chủ lực của ngân hàng thương mại tiêu biểu Đơn vị: sản phẩm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 1.27. Bảng doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh  - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.27..

Bảng doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 1.30. Mức thu nhập tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012. - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.30..

Mức thu nhập tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 1.31. Số chỗ việc làm tạo ra so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 - Đầu tư nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh phan bội châu

Bảng 1.31..

Số chỗ việc làm tạo ra so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Phan Bội Châu giai đoạn 2010 – 2012 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan