Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn

108 429 0
Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn

BO THUONG MAI Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số: 2002 - 78 - 012 ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, THỊ TRƯỜNG NHẰM GÓP PHÂN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NONG THON Cơ quan chủ quản: Co quan chủ tri thực hiện: Chủ nhiệm để tài: Các Thành viên: Bộ Thương mại Viện Nghiên cứu thương mại KS Nguyễn Văn Tiến - TS Hoang Ngọc Phong ~ NCVC Từ Thanh Thủy - CNKT Nguyễn Hồng Sinh - CNKT Bùi Quang Chiến Hà Nội, tháng 12 năm 2003 %5 afr [OS Muc luc Lời nói đầu Phần thứ nhất: Cơ cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn vai trị thương mại, thị trường với việc chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn I Mot số vấn đẻ chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nơng thơn I1 Khái niệm vai trị lao động nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Xu hướng chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn ‘ H Vai trò mối quan hệ thương mại, thị trường với việc chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn I.1 Thương mại, thị trường tác động đến phát triển ngành nghề dịch vụ góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông 17 17 thôn H2 Thương mại, thị trường tác động đến tiêu thụ hàng hố góp 19 II3 Thương mại, thị trường tác động đến lĩnh vực khác (vốn 20 phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn đầu tư, khoa học cơng nghệ, bảo hiểm ) góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn IH Bài học kinh nghiệm số nước tác động 21 nghiệp, nông thôn IIH.1 Trung Quốc 21 IH.2 Thái Lan 24 IH.3 Malaisia 27 thương mại, thị trường tới việc chuyển đổi cấu lao động nông Phần thứ hai Thực trạng tác động thương mại, thị trường việc 31 I Thực trạng tác động ngành nghề, dịch vụ đến chuyển 31 chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn I.1 Thực trạng phát triển ngành nghề, dịch vụ thị trường nông thôn 31 I2 Thực trạng tác động ngành nghề, dịch vụ đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn II Thực trạng tác động thị trường tiêu thụ hàng hoá đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn II.1 Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ hàng hoá II2 Thực trạng tác động thị trường tiêu thụ hàng hoá đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn IH Thực trạng tác động lĩnh vực khác (vốn đầu tư, khoa học công nghệ, bảo hiểm ) đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn HI.1.Vốn đầu tư 4I 4I 46 52 52 II.2 Khoa học công nghệ 55 II.3 Bảo hiểm nông sản 58 IV Đánh giá tổng quát thực trạng tác động thương mại, thị trường đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn IV.1 Một số thành tựu đạt 59 IV.2 Những tồn vấn dé dat 60 Phần thứ ba Các giải pháp phát triển 63 thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Phương hướng phát triển ngành nghề, dịch vụ khu vực nghiệp, nông thôn 39 nông 63 HH Phương hướng chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, 66 nông thôn đến năm 2010 I.1 Phương hướng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn đến năm 2010 I2 Phương hướng chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông 66 68 thôn II Phương hướng phát triển thị trường 71 IV.Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp 89 phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn IV.1 Các giải pháp thúc đẩy phát triển mở rộng thị trường 75 IV.2 Phát triển thương mại, thị trường gắn với thúc đẩy phát triển 82 IV.3 Giải pháp củng cố phát triển tổ chực kinh doanh thương mại, dịch vụ khu vực nông nghiệp, nông thôn 87 IV.4 Giải pháp vẻ phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn 90 IV.5 Đẩy mạnh phát triển loại hình kinh đoanh hoạt động 93 IV.6 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ lao động nơng 96 IV.7 Giải pháp tạo vốn sử dụng vốn đầu tư phát triển 98 IV.§ Giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt 101 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 104 ngành nghề, dịch vụ khu vực nông nghiệp, nông thôn xúc tiến thương mại nghiệp,nông thôn phục vụ sản xuất xuất lao động thương mại thị trường nhằm thực chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn động thương mại Lời nói đầu Trong năm qua với sách đổi Nhà nước, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao, sản xuất phát triển, hàng hoá đa dạng, phong phú, đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên với xu hội nhập toàn cầu hố, kinh tế Việt nam cịn đứng trước nhiều khó khăn thách thức đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn GDP nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng GDP nên kinh tế, có xu hướng giảm đần dân cư nơng thơn với mức thu nhập thấp cịn chiếm ba phần tư dân số nước, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn so với khu vực thành thị Lực lượng lao động nông thôn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp cịn q lớn (chiếm 73% lực lượng lao động nước) tăng nhanh làm cho tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp ngày trầm trọng Thương mại - dịch vụ khu vực nông thôn nước ta thương nghiệp nhỏ, phân tán, chưa hỗ trợ chưa tạo nhiều việc làm cho người lao động Để thực tốt Nghị Trung ương (Đại hội Đảng lần thứ FX) "đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010”; với mục tiêu đến năm 2005 lao động nông nghiệp - nông thôn chiếm '57% năm 2010 50%, xây dựng nông nghiệp hàng hố mạnh, đa dạng, có chất lượng cao, hiệu bên vững Việc nghiên cứu đẻ tài "Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn", nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn, giải đầu cho sản phẩm nông sản - hàng hoá cần thiết cấp bách _ Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Lầm rõ vai trò, tác động thương mại, thị trường tới chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn - Đánh giá thực trạng tác động thương mại, thị trường việc chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn - Đề xuất giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cấu lao động nơng nghiệp, nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường tác động đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn cấu lao động (rong nông nghiệp, nông thôn Giới hạn phạm nghiên cứu: +-Đề tài khơng nghiên cứu tất giải pháp tác động đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn mà nghiên cứu giải pháp phát triển thương mại, thị trường tác động đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp nông thôn + Dé tai tập trung nghiên cứu số địa bàn điển hình thuộc vùng Đông sông Hồng, miền núi trung du Bắc Bộ + Đánh giá thực trạng tác động thương mại, thị trường đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 1991 đến + Dé xuất giải phát triển thương mại, thị trường nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: + Khảo sát thực tế + Phương pháp tổng hợp phân tích + Phương pháp chuyên gia + Các phương pháp khác Nội dung nghiên cứu đề tài: gồm phần (không kể phần mở đầu kết luận) Phần thứ nhất: Cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn vai trò thương mại, thị trường với việc chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Phần thứ hai: Thực trạng tác động thương mại, thị trường việc chuyển đối cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Phản thứ ba: Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Phần thứ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI THỊ TRƯỜNG VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN I Một số vấn đề chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn L1 Khái niệm vai trị lao động nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế-xã hội Để phát triển kinh tế- xã hội, quốc gia phải huy động lực sẵn có nguồn lực vật chất (tài nguyên thiên nhiên, khống sản ), lực tài nguồn lực người; Trong đó, nguồn lực người đóng quan trọng mang tính định cho q trình phát triển kinh tếcủa đất nước nguồn nguồn vai trò xã hội Theo khái niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp Nói cách khác, lực lượng lao động bao gồm toàn người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng làm việc Ở nước ta, nguồn lao động sử dụng điều tra mẫu quốc gia lao động - việc làm hàng năm công tác thu thập, tổng hợp thông tin thống kê thị trường lao động Việt Nam từ 1996 đến gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm lao động khơng có đình chưa có nhu cẩu làm giới hạn tuổi lao động người độ tuổi lao động, có khả việc làm học, làm nội trợ cho gia việc Bộ luật lao động nước ta quy định tròn 15 tuổi giới hạn 55 tuổi nữ 60 tuổi nam Vì lao động yếu tố sản xuất - xã hội nên sử dụng khái niệm nguồn lực lao động nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Nguồn lực lao động tham gia vào hoạt động kinh tế số người có việc làm, hoạt động ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động xã hội Nguồn lực lao động tham gia vào hoạt động kinh tế khác với nguồn lực lao động có sẵn dân số có phận người độ tuổi lao động có khả lao động nhiều nguyên nhân khác chưa tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn bao gồm toàn dân cư độ tuổi lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc Nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn đánh giá theo quy mô chất lượng Quy mô nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc vào quy mô đân số, tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ người độ tuổi lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn nước Quy mô lao động nông nghiệp, nông thôn bao gồm phần lớn số lao động có việc làm thường xuyên, phần lao động khơng có việc làm thường xun số lao động khơng có việc làm (lao động chưa muốn làm việc lao động thất nghiệp) Chất lượng nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn đánh giá thông qua số phát triển người (HDD, tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn trình độ chun mơn người lao động Phát triển nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn quy mô phải vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nơng thơn để có sách ổn định dân số lao động biện pháp kế hoạch hoá gia tăng dân số tự nhiên học Phát triển nguồn lực lao động chất lượng thực chất kế hoạch hoá việc phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật cho người lao động; đồng thời bảo đảm chăm sóc sức khoẻ, tạo mơi trường kinh tế - xã hội thuận lợi để mở rộng sản xuất, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho người lao động Trên sở khái niệm hiểu nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn theo sơ đồ sau: Mơ hình tổng qt nguồn lực lao động nơng nghiệp, nơng thơn NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN Lao động có việc làm : a Lao động ae ey Lao động Lao động CĨ việc nghiệp khơng thường làm xuyên việc làm Lao động có việc làm Lao động khơng có thường xun chưa khơng —, thất muốn làm Trình độ học vấn Trình độ chun mơn Tình trạng sức khoẻ Chỉ số phát triển người Phát triển nguồn lực lao động có vai trị quan trọng để tăng trưởng phát triển cách bền vững Đó vừa mục tiêu, vừa phương tiện thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (CNH, HĐH) Phát triển nguồn lực lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa to lớn việc đổi nông nghiệp, nông thơn, đồng thời cịn có ý nghĩa quan trọng việc đổi kinh tế xã hội đất nước nơng thơn có vai trị, vị trí hàng đầu nghiệp CNH, HĐH nước ta Phát triển nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn phải tiến hành hai mặt quy mô chất lượng lao động Trong chiến lược CNH, HĐH đất nước, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Đảng Nhà nước ta coi trọng đến nguồn lực lao động đặt nhiệm vụ vao vi tri quan nhất, có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế - xã hội Để xác định vị trí vai trị nguồn lực lao động phát triển kinh tế xã hội, Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định:" Để thực mục tiêu chiến lược mà Đại hội VIH đề ra, cần khai thác và: sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, nguồn lực người quý báu nhất, có vai trò định đặc biệt đốt với nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp."; Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng ta xác định phải đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tăng ham lượng cơng nghệ sản phẩm giải có hiệu vấn đề xã hội xúc: Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn Hiện kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước tạo hội lớn cho phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời đặt trước thách thức không nhỏ Cơ chế thị trường với xu hội nhập tạo động lực cạnh tranh, phải nâng cao sức cạnh tranh sở tạo dựng lợi so sánh mình; phải khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, nâng cao hàm lượng lao động có kỹ thuật, trí tuệ để tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, sử dụng trang thiết bị đại, sản xuất hàng hố ngày có chất lượng, chi phí rẻ, có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Với mục tiêu nghiệp CNH, HĐH xây dựng nước ta thành nước công nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần nhân dân thi vai trò phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Với ý nghĩa tầm quan trọng ... tác động thương mại, thị trường việc chuyển đối cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Phản thứ ba: Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp,. .. tác động thương mại, thị trường đến chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 1991 đến + Dé xuất giải phát triển thương mại, thị trường nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp,. .. "Các giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn" , nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn, giải đầu cho sản phẩm nông

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan