Báo cáo thực tập Tại Bộ Thương mại

29 1K 0
Báo cáo thực tập Tại Bộ Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Tại Bộ Thương mại

Lời mở đầuCăn cứ kế hoạch thực tập khoá 41 của khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế- Đại học Kinh tế Quốc dân, em đã đợc phân công thực tập tốt nghiệp tại Bộ Thơng Mại n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian từ ngày 06/01/2003 đến 13/05/2003.Đồng thời, đợc sự đồng ý tiếp nhận và sự chỉ dẫn thực tập tại Bộ Thơng Mại.Trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập tốt nghiệp tại Bộ Thơng Mại, dới sự hớng dẫn tận tình của các chuyên viên trong Vụ Âu- Mỹ, Bộ Thơng Mại em đã đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình thực tập của mình.Sau những tuần đầu thực tập tốt nghiệp, em xin đợc báo cáobộ lại tình hình đơn vị em thực tập.Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm các phần sau đây:Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại.Phần II: Tình hình hoạt động của Bộ Thơng Mại.Phần III: Phơng hớng hoạt động và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ Thơng Mại.Dới đây, em sẽ đi vào trình bày chi tiết theo từng nội dung: Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của bộ thơng mại 1 Bộ kinh tếTừ 11/1946 đến 5/1951I. Quá trình hình thành. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập vào ngày 02 tháng 09 năm 1945, tổ chức bộ máy nhà nớc đợc thành lập, trong đó có Bộ Thơng Mại và tiền thân của nó là Bộ Kinh Tế đợc thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 1946. Để phù hợp với hoàn cảnh đất nớc những năm sau đó, ngày 14 tháng 05 năm 1951 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 21 đổi tên Bộ Kinh Tế thành Bộ Công Thơng. Sau đó vào ngày 10 tháng 09 năm 1955 Bộ Công Thơng đợc tách ra thành Bộ Công Nghiệp và Bộ Thơng Nghiệp. Tiếp đó tại biên bản số 06 phiên họp ngày 29 tháng 04 năm 1958 khoá họp thứ VIII Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thủ tớng Chính phủ báo cáo đề án của Hội đồng Chính phủ nhằm tăng cờng thêm một bớc Chính phủ và Bộ máy Nhà nớc cấp Trung ơng đã thống nhất chia Bộ Thơng Nghiệp thành hai Bộ: Bộ Ngoại Thơng và Bộ Nội Thơng. Đến đây có hai mốc lịch sử cần lu ý đó là việc thành lập Bộ Vật t thay thế Tổng cục vật t vào ngày 01 tháng 08 năm 1969 và thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoaị Thơng và Uỷ Ban kinh tế đối ngoại vào ngày 24 tháng 03 năm 1988. Đến ngày 31 tháng 03 năm 1990, Bộ Thơng Nghiệp đã đợc thành lập trên cơ sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội Thơng và Bộ Vật t để thống nhất quản lý nhà nớc các hoạt động thơng nghiệp và dịch vụ. Sau đó Nghị quyết của Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ chín ngày 12 tháng 08 năm1991 đã đợc thông qua, chuyển chức năng quản lý nhà nớc về du lịch sang Bộ Thơng Nghiệp và đổi tên Bộ Thơng Nghiệp thành Bộ Thơng Mại và Du lịch. Đến ngày 17 tháng 10 năm 1992 Bộ Thơng Mại và Du lịch đã đợc đổi tên thành Bộ Thơng Mại (Tổng cục Du lịch đã đợc tách ra) cho đến nay. Sơ đồ hình thành Bộ Thơng Mại: 2 II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Bộ Thơng Mại gồm có 17 Vụ và các phòng ban khác giúp Bộ trởng 3Bộ thơng nghiệpTừ 9/1955 đến 4/1958Bộ công nghiệpBộ ngoại thơngTừ 4/1958 đến 3/1988Bộ công thơngTừ 5/1951 đến 9/1955Ub kinh tế đối ngoạiBộ vật tTừ 8/1969 đến 3/1990Bộ kinh tế đối ngoại Từ 3/1988 đến 3/1990Bộ nội thơngTừ 4/1958 đến 3/1990Bộ thơng mại.Từ 10/1992 đến nayBộ thơng mại và du lịchTừ 8/1991 đến 10/1992Bộ thơng nghiệpTừ 3/1990 đến 8/1991 thực hiện chức năng quản lý nhà nớc với tổng số biên chế hiện có 500 ngời, các tổ chức sự nghiệp và các Doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ trong đó có 13 đơn vị sự nghiệp với tổng biên chế hiện có đợc nhà nớc cấp kinh phí là 849 ngời.1. Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc. 1.1. Vụ Xuất nhập khẩu 1.2. Vụ Kế hoạch thống kê 1.3. Vụ Đầu t 1.4. Vụ Chính sách thị trờng miền núi 1.5. Vụ Chính sách thị trờng đô thị và nông thôn 1.6. Vụ Quản lý thị trờng 1.7. Vụ Chính sách thị trờng khu vực châu á-Thái Bình Dơng (Gọi tắt là vụ I) 1.8. Vụ Chính sách thị trờng các nớc châu Âu-Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế (Gọi tắt là vụ II) 1.9. Vụ Chính sách thị trờng các nớc châu Phi-Tây Nam á và TrungCận đông (Gọi tắt là vụ III)1.10. Vụ Chính sách thơng mại đa biên 1.11. Vụ Khoa học 1.12. Vụ Pháp chế 1.13. Vụ Tài chính kế toán 1.14. Vụ Tổ chức cán bộ 1.15. Thanh tra Bộ 1.16. Văn phòng Bộ 1.17. Cục quản lý chất lợng hàng hoá và đo lờngVà các cơ quan đại diện kinh tế thơng mại của Việt Nam tại nớc ngoài (Hiện có 41 thơng vụ ở nớc ngoài.) 2. Các tổ chức sự nghiệp 2.1. Viện Kinh tế kỹ thuật thơng mại 2.2. Viện Kinh tế đối ngoại 4 2.3. Các đơn vị sự nghiệp khác (có phụ lục kèm theo) do Bộ trởng Bộ Th-ơng Mại tổ chức lại trình Thủ tớng Chính phủ quyết định sau khi có ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan và ý kiến thẩm định của Ban tổ chức cán bộ Chính phủ.3. Các Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ (Gồm 72 doanh nghiệp)Bộ Thơng Mại hiện có 72 Doanh nghiệp trực thuộc, trong đó có 56 Doanh nghiệp kinh doanh thơng mại; 7 Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xây dựng và vật liệu xây dựng; 4 Doanh nghiệp kinh doanh vận tải, dịch vụ giao nhận kho bãi; 4 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, t vấn và 1 Doanh nghiệp kinh doanh doanh khách sạn, nhà hàng. Bộ Thơng Mại do Bộ trởng lãnh đạo, giúp việc Bộ trởng có các Thứ trởng. Bộ trởng quy định nhiệm vụ quyền hạn và biên chế cụ thể của các đơn vị trực thuộc Bộ trong tổng số biên chế đợc duyệt của Bộ. Bộ trởng Bộ Thơng Mại chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và Thủ tớng Chính phủ về toàn bộ công tác của Bộ. Các Thứ trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về công tác đợc phân công.Dới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Bộ Thơng Mại hiện nay. 5Bộ trưởngTrương Đình TuyểnThứ trưởngMai Văn DâuThứ trưởngĐỗ Như ĐínhThứ trưởngLương Văn TựThứ trưởngPhan Thế RuệThứ trưởngLê Danh VĩnhVăn phòng BộVụ XNKVụ Châu á-TBDVụ Đầu tưVụ Pháp chếVụ Quản lý thị trườngVụ Tài chính- Kế toánVụ Châu Phi- Tây Nam áThanh traBộThường trực thuộc BộThường trực thi đuaTạp chí TMBáo Đối ngoạiBáo TMVụ chính sách thị trường miền núiVụ Quản lý thị trườngVụ Chính sách thị trường đô thị và nông thônVụ Kế hoạch thống kêViện nghiên cứu TMTrung tâm thông tin TMCục Quản lý chất lượngVụKhoa họcVăn phòng UBQG về hợp tác KTQTVụ Chính sách TM đa biênVụÂu -Mỹ III. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại và của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại. 6 1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại. 1.1. Chức năng Bộ Thơng Mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc, kể cả các hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đợc hoạt động tại Việt Nam. 1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn Bộ Thơng Mại thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại Nghị định số 15-CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1.2.1. Xây dựng trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của Bộ các quy chế quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) - Quản lý hạn ngạch XNK cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh XNK đối với các tổ chức kinh tế theo sự phân cấp của Chính phủ. - Cấp giấy phép XNK cho các tổ chức liên doanh với nớc ngoài theo Luật đầu t - Quản lý nhà nớc về các hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo thơng mại, giới thiệu hàng hoá và xúc tiến thơng mại ở trong nớc và với nớc ngoài. - Phối hợp với các cơ quan liên quan việc xét duyệt các chơng trình dự án đầu t gián tiếp về thơng mại. - Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc cử đại diện lập công ty chi nhánh ở nớc ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế. - Xét cho các tổ chức kinh tế của nớc ngoài lập văn phòng đại diện hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam. - Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế- thơng mại của Việt Nam đặt ở nớc ngoài. 1.2.2. Soạn thảo trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của Bộ các quy chế quản lý các hoạt động thơng mại và dịch vụ thơng mại trong nớc, kế 7 hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời. 1.2.3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học tiến bộ và công nghệ trong hoạt động thơng mại. 1.2.4. Tổ chức tiếp nhận, xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng mại trong nớc và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ và các tổ chức kinh tế. 1.2.5. Quản lý nhà nớc về công tác đo lờng, chất lợng hàng hoá trong hoạt động thơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng Mại phụ trách trên thị trờng cả nớc. 1.2.6. Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý nhà nớc về thơng mại ở địa phơng về nghiệp vụ chuyên môn. 2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại. Dới đây là một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chính của các bộ phận có liên quan đến lĩnh vực kinh tế quốc tế: 2.1. Vụ Xuất nhập khẩu 2.1.1. Về cơ chế chính sách ngoại thơng- Xây dựng, phổ biến, kiểm tra theo dõi thực hiện, kiến nghị,bổ xung, sửa đổi các chính sách: thuế XNK, phí thuế quan, khuyến khích xuất khẩu, thởng xuất khẩu, buôn bán biên giới, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, đổi hàng, tạm xuất tái nhập, miễn thuế .- Chịu trách nhiệm tham gia vớicác vụ khác về các vấn đề có liên quan 2.1.2. Về chính sách mặt hàng- Xây dựng các đề án các quy hoạch phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, quản lý hàng nhập khẩu, bảo hộ hàng sản xuất trong nớc,- Xây dựng cơ chế quản lý hàng hoá XNK trong từng thời kỳ.- Xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, phân giao chỉ tiêu XK, NK (nếu có), theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, hàng tháng có báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XK, NK hàng hoá, đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch. 8 - Tham gia góp ý kiến về các dự án phát triển sản xuất, XK của các bộ ngành các tỉnh.- Tham gia xác định cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, cân đối tiền hàng, cán cân thơng mại.- Đánh giá hoạt động tổng kết của các doanh nghiệp XNK thuộc Bộ, ngành các tỉnh, hớng dẫn hoạt động của họ.- Chính sách đối với các thành viên kinh tế tham gia XK, chính sách và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hàng.- Phân tích sự biến động giá cả của thị trờng thế giới, giá cả các trung tâm giao dịch, giá cả các đối tợng cạnh tranh để cung cấp cho các doanh nghiệp XNK ở Việt Nam.- Theo dõi tình hình XNK với các nớc (cung cấp thông tin thị trờng, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chế nhập siêu)- Phát hiện chỉ đạo điều tra việc bán phá giá, trợ cấp phân biệt đối xử của các n-ớc đối tác, đề xuất biện pháp áp dụng.- Tham gia xây dựng quy định về chất lợng hàng hoá XNK, kiểm tra hàng hoá XNK quy định về nhãn sản phẩm, xuất xứ hàng hoá. Hàng hoá cho hội chợ triển lãm, trng bầy, tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo. - Tổng hợp các báo cáo, phối hợp giải quyết các kiến nghị, đề xuất của các phòng quản lý XNK . 2.1.3. Các phòng quản lý XNK - Cấp giấy phép XNK, C/O và các loại giấy tờ khác theo quy định.- Theo dõi phát hiện và phối hợp với tổ EU giải quyết các vấn đề liên quan đến chống giấy phép giả và các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ giấy phép giả.- Phối hợp với tổ EU và với phòng thơng mại và các văn phòng của Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam ở các địa phơng giải quyết các vấn đề liên quan đến C/O . 2.1.4. Tổng hợp- Tổng hợp xây dựng cơ chế điều hành XNK hàng năm, theo dõi tình hình thực hiện. Kiến nghị, bổ xung, sửa đổi.- Tổng hợp xây dựng kế hoạch XNK hàng năm, dài hạn. 9 - Tổng hợp xây dựng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XNK tháng, quý, năm.- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch XNK.- Tổng hợp các thông tin về XNK.- Tổng hợp các vấn đề chung có liên quan đến công việc của các bộ phận, chuyên viên trong vụ. Theo dõi các việc phát sinh không thuộc các phần việc đã phân công cho các bộ phận trong vụ.- Theo dõi tình hình XNK với các nớc (cung cấp thông tin, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chế nhập siêu .)- Văn th, quản trị của Vụ. 2.2. Vụ Chính sách thơng mại đa biên. Vụ Chính sách thơng mại đa biên có chức năng giúp Bộ trởng thực hiện quản lý nhà nớc về hoạt động thơng mại của Việt Nam với các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực (nh WTO, APEC, ASEAN .) mà hiện nay Việt Nam đang tham gia. Vụ Chính sách thơng mại đa biên có các nhiệm vụ sau: 2.2.1. Nghiên cứu chính sách kinh tế thơng mại của các tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế và khu vực, đề xuất kiến nghị với Bộ trởng về chủ trơng, chính sách biện pháp cụ thể nhằm thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của Việt Nam khi tham gia các tổ chức này. 2.2.2. Chủ trì cùng các Vụ Chính sách thị trờng nớc ngoài, Vụ XNK .theo dõi thực hiện các quyền và nghĩa vụ Việt Nam để cam kết với các tổ chức nói trên, đề xuất các biện pháp thực hiện trong từng thời kỳ cho phù hợp với tình hình của nớc ta. 2.2.3. Chủ trì cùng các Vụ, các cơ quan hữu quan soạn thảo các văn kiện, ph-ơng án ,các hiệp định thơng mại giúp Bộ trởng tiến hành các cuộc đàm phán hoặc ký kết các văn bản pháp lý do chính phủ uỷ quyền với các tổ chức kinh tế thơng mại thế giới và khu vực. 2.2.4. Chuẩn bị các văn bản, tài liệu để Bộ trởng tham gia các cuộc họp với các tổ chức nói trên. 10 [...]... bộ máy Bộ Thơng Mại theo quy định của Chính phủ hiện nay đã bộc lộ một số hạn chế Nhiều nội dung quản lý nhà nớc về thơng mại theo quy định của Luật Thơng mại do Bộ Thơng Mại chịu trách nhiệm, nhng hiện nay lại do các Bộ khác thực hiện hoặc phân công không rõ ràng dẫn đến trùng cgéo trong thực hiện Do đó vai trò chủ trì và trách nhiệm thực hiện thống nhất quản lý nhà nớc về thơng mại của Bộ Thơng Mại. .. quyết của Đảng, Chính phủ; thực tiễn hoạt động quản lý nhà nớc và công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động thơng mại hiện nay Bộ Thơng Mại đã đa ra phơng án tổ chức lại bộ máy Bộ Thơng Mại để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và vai trò theo yêu cầu mới của Bộ Thơng Mại là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nớc về thơng mại bao gồm cả thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ để đảm bảo tính... quyền hạn của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại. 8 IV.Cơ sở vật chât của Bộ. 12 Phần II: Tình hình hoạt động của Bộ Thơng Mại. 13 Phần III: Phơng hớng hoạt động và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ Thơng Mại. 22 I Cơ hội và thách thức đối với thơng mại Việt Nam 22 II Ưu điểm và nhợc điểm khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của Bộ Thơng Mại 23 28 1 Ưu điểm... và phát triển của Bộ Thơng Mại .2 I Quá trình hình thành 2 II.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.4 1 Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc 4 2 Các tổ chức sự nghiệp 4 3 Các Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ 5 III Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại và của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại 7 1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại .7 2 Chức năng, nhiệm... thiếu các hợp đồng dài hạn nên khả năng thực hiện các hợp đồng lớn hạn chế, nhất là các hợp đồng yêu cầu gấp về thời gian II Ưu điểm và nhợc điểm khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của Bộ Thơng Mại 1 Ưu điểm: Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Thơng Mại đợc xác định tại Nghị định 95/CP, Bộ Thơng Mại đã thực hiện chức năng, nhiệm vụ của một cơ... 2002 Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại văn bản số 1311/VPCPKTTH ngày 18/3/2002 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Thơng Mại đã cùng Bộ Kế hoạch và Đầu t thành lập tổ công tác bao gồm cán bộ của một số Bộ, ngành và Văn phòng Chính phủ để nghiên cứu chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện kế hoạch năm 2002 Trên cơ sở tổng hợp ý kiến các thành viên tổ công tác liên ngành, Bộ Thơng Mại. .. đổi, bổ xung nh sau: Bộ Thơng Mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về thơng mại, tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng hàng hoá, bảo hộ sở hữu công nghiệp (Gồm kiểu dáng, mẫu mã, thơng hiệu, nhãn mác hàng hoá), bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng và đại diện lợi ích kinh tế - thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài kết luận Trong 8 tuần thực tập tổng hợp tại Bộ Thơng Mại em đã có điều kiện... đề thực tế phục vụ cho lý luận kinh tế quốc tế nh đàm phán và ký kết các Hiệp định song phơng có liên quan đến thơng mại và đầu t quốc tế Ngoài ra em còn đợc hiểu biết nhiều về phong cách làm việc, về quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại, về công tác của Bộ Thơng Mại - cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực thơng mại của nớc Việt Nam 26 Phụ lục Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ Thơng Mại. .. điểm 1 Cục xúc tiến thơng mại Lý Thờng Kiệt, Hà Nội 2 Trung tâm thông tin Thơng mại Ngô Quyền, Hà Nội 3 Báo Thơng mại Lý Thờng Kiệt, Hà Nội 4 Tạp chí Thơng mại Việ Nam Ngô Quyền, Hà Nội 5 Tạp chí Viet Nam economic news Nguyễn Trờng Tộ, Hà Nội 6 Trờng Cán bộ Thơng mại Trung ơng Thanh Trì, Hà Nội 7 Trờng Cao đẳng-Kinh-tế Kỹ thuật Thơng mại Thanh Oai, Hà Tây 8 Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng II Phờng... kinh tế thơng mại quốc tế và khu vực mà Việt Nam tham gia - Giúp Thủ tớng Chính phủ đôn đốc, kiểm tra các Bộ, ngành, các địa phơng và đơn vị triển khai thực hiện các cam kết và nghĩa vụ, cũng nh bảo hộ các quyền và lợi ích của Việt Nam trong các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và khu vực IV Cơ sở vật chất của Bộ Bộ Thơng Mại có trụ sở chính tại 21 Ngô Quyền, Hà Nội, phần khối văn phòng đặt tại 91 Đinh . đồng ý tiếp nhận và sự chỉ dẫn thực tập tại Bộ Thơng Mại. Trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập tốt nghiệp tại Bộ Thơng Mại, dới sự hớng dẫn tận tình. cáo sơ bộ lại tình hình đơn vị em thực tập .Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm các phần sau đây:Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại. Phần

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan