Giao an buoi 2- Tuan 17

12 433 1
Giao an buoi 2- Tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Thứ 2 Toán Luyện tập về tính giá trị biểu thức I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại cách cách tính giá trị của biểu thức cho HS, vận dụng để giải bài tập. + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS, HS vận dụng để làm các bài tập dúng, nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng. 50 27 + 3 = ? a: 20 c: 26 b: 23 d: 16 18 : 3 + 81 : 3 = ? a: 29 c: 36 b: 33 d: 34 - GV gọi HS chữa bài nhận xét. * Bài tập 2: Điền Đ hay S vào ô trống. 50 28 2 = 50 26 = 24 30 : 3 x 2 = 10 x 2 = 20 18 : 9 + 25 x 3 = 2 + 25 x 3 = 27 x 3 = 81 - GV cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét chốt bài đúng. * Bài tập 3: Có 6 bạn đi mua 9 hộp bút, mỗi hộp có 20 cái. Hỏi mỗi bạn mua bao nhiêu cái ? (biết mỗi bạn có số bút nh nhau) - GV cho HS tóm tắt giải vở. - GV thu chấm, nhận xét, chữa bài. * Bài tập 4 (dành cho HS khá giỏi) - Thêm dấu ngoặc vào biểu thức sau để biểu thức có giá trị là 45. 3 x 8 + 22 : 2 - GV cho HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV chốt lại bài giải đúng. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về chú ý lại cách tính giá trị của biểu thức. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp. - HS làm bài vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng. Toán Luyện tập _ Củng cố I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại cách cách tính giá trị của biểu thức cho HS, vận dụng để giải bài tập. + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS, HS vận dụng để làm các bài tập dúng, nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1:Bài 1((trang 82)) Chia thành 2 nhóm. * Bài tập 2: học sinh làm cá nhân * Bài tập 3:Học sinh làm tơng tự . * Bài tập 4 (dành cho HS khá giỏi) - Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về chú ý lại cách tính giá trị của biểu thức. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp. - HS làm bài vào vở nháp. - Học sinh làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng. ------ Tiếng việt Luyện viết Bài 30 : Ôn chữ hoa : K , L I- mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ K , L thông qua BT ứng dụng. + Viết tên riêng: Khánh Hoà, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lai châu bằng chỡ cỡ nhỏ. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa K - Tên riêng trong bài viết trên dòng kẻ ô li. III- hoạt Động dạy học; a- kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Yêu cầu: Viết từ ứng dụng, cụm từ ứng dụng của bài trớc. - Nhận xét, ghi điểm B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài(1 phút) 2- HD viết BC: (13-15 phút) a) Luyện viết chữ hoa: + Tìm những chữ hoa có trong bài? - Luyện viết chữ hoa K + GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. + GV nhận xét, uốn nắn về hình dạng chữ, quy trình viết, t thế ngồi viết. b) Luyện viết từ ứng dụng:(tên riêng) - GV giới thiệu : Khánh Hoà, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lai châu - GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ. - Nhận xét, uốn nắn. 3- HS viết vở(15-17 phút) - GV nêu yêu cầu bài viết. - GV nhắc nhở HS về t thế ngồi viết. 4- Chấm và chữa bài: (3-4 phút) - GVchấm một số bài, nhận xét. 5- Củng cố, dặn dò: (1 phút) - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết BC. -L, K, G, Đ, C - HS viết BC - HS đọc tên riêng. - HS viết BC - HS viết bài vào vở. - VN: Viết bài ở nhà. Thứ 4 Tiếng Việt Thực hành tập làm văn I.MĐYC:Củng cố cách nói thành thị nông thôn. rèn kỹ nă3ng nói đủ ý. - diễn đạt câu đủ ý. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2 - Sửa và nêu đoạn mẫu Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Đặn dò giờ sau - Đọc 3 câu hỏi gợi ý ( sách giáo khoa). - Tập nói trong nhóm theo 3 gợi ý trên - Tập nói trớc lớp - Bổ sung ý kiến, cách diễn đạt. - Học sinh thi nói trớc lớp từng ý - Nhiều em nói. Toán Luyện giải toán I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS củng cố lại cách giải toán về: Tính giá trị biểu thức và tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. + KN: Rèn kỹ năng giải toán về: Tính giá trị của biểu thức và tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: * Bài tập 1: Mẹ mua 15 bông cúc và 20 bông hồng, cắm vào 5 lọ. Hỏi mỗi lọ có bao nhiêu bông hoa ? - GV hớng dẫn tóm tắt và giải vào vở. - Gọi HS chữa. - GV cùng HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: Mỗi cửa sổ cần lắp 12 tấm kính. có 100 tấm kính hỏi lắp xong 8 cửa sổ thì còn lại mấy tấm kính ? - GV hớng dẫn để HS biết cách giải và giải vào vở. - GV thu chấm, nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: Có 108 ông nhân chia đều - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt giải bài, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa. 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. làm 3 đội, mỗi đội lại chia đều làm 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu ngời ? - GV hớng dẫn HS làm bài vào vở đổi bài kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi: - GV treo bảng phụ. - GV hớng dẫn HS tóm tắt dựa vào sơ đồ và giải. - GV cùng HS chữa bài và chốt lại lời giải đúng. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc đầu bài trên bảng phụ: Có 2 bao gạo, biết 1/5 số gạo ở bao thứ nhất bằng 1/7 số gạo ở bao thú 2. Biết bao thứ hai hơn bao thứ nhất 12 kg. Tìm số gạo ở mỗi bao ?. Tiết 3 thể dục (đã soạn ở giáo án buổi sáng) Thứ 6 Toán Luyện tập _ Củng cố I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại cách cách tính giá trị của biểu thức cho HS, vận dụng để giải bài tập. + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS, HS vận dụng để làm các bài tập dúng, nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1:Bài 1((trang 82)) Chia thành 2 nhóm. * Bài tập 2: học sinh làm cá nhân * Bài tập 3:Học sinh làm tơng tự . * Bài tập 4 (dành cho HS khá giỏi) - Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp. - HS làm bài vào vở nháp. - Học sinh làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Nhắc HS về chú ý lại cách tính giá trị của biểu thức. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng. Tiếng việt Ôn tập: Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị và nông thôn, dấu phẩy I- Mục đích, yêu cầu: + KT: HS mở rộng vố từ về thành thị, nông thôn. Tiếp tục luyện về dấu phảy. + KN: Tìm đợc các từ ngữ về thành thị và nông thôn; biết tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố và nông thôn. Sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. + TĐ: Giáo dục HS yêu quý những ngời ở nông thôn, biết kính trọng những ngời lao động ở nông thôn. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành, huyện, thị. - Bảng phụ chép bài tập 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV cho HS chữa bài 1, 3 tiết trớc. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hớng dẫn làm bài tập. (30 phút) * Bài tập 1 (135): - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV ghi bảng. - GV cho HS nhận xét. - GV cho HS quan sát trên bản đồ để biết tên các - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm việc trên giấy nháp. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. thành phố. * Bài tập 2 (135): - GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (135): - GV cho HS theo dõi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc cả bài, chú ý ngắt hơi đúng dấu phẩy. IV- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nhắc HS về đọc lại đoạn văn bài tập 3. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài trong vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng. Hoạt động tập thể Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt nam I- Mục tiêu: + KT: HS hiểu thế nào là tết cổ truyền Việt Nam; phong tục tập quán của ngời Việt Nam đối với tết cổ truyền. + KN: Rèn kỹ năng cho HS biết tham gia vào các trò chơi dân gian trong ngày tết; biết lễ nghi của quê hơng trong những ngày tết. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc. II- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1. - GV nêu mục tiêu. * Hoạt động 2: Giới thiệu về tết cổ truyền. - Tết cổ truyền Việt Nam vào thời gian nào ? - Theo em tết cổ truyền là gì ? - GV kết luận: Tết cổ truyền cử Việt Nam vào cuối tháng 12( âm lịch). Tết đ- ợc lu truyền từ đời xa đến nay, nggời ta còn gọi là tết nguyên đán. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa các hoạt động của ngày tết cổ truyền. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận: - Mọi ngời cầu chúc cho nhau 1 năm - HS lắng nghe. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - HS suy nghĩ trả lời. - HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm đôi tìm hiểu về ngày tết cổ truyền. - Đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét. khoẻ mạnh, mong muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngỳa tết mọi ngời đến thăm bạn bè, ngời thân; đi lễ hội, tham gia các trò chơi. III- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. . dúng, nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Khoanh tròn. dúng, nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1:Bài 1((trang 82))

Ngày đăng: 16/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

- HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa. - Giao an buoi 2- Tuan 17

l.

àm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa Xem tại trang 2 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết BC. - Giao an buoi 2- Tuan 17

2.

HS lên bảng viết, lớp viết BC Xem tại trang 3 của tài liệu.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa. - Giao an buoi 2- Tuan 17

l.

àm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS lên chữa Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV cho HS theo dõi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - Giao an buoi 2- Tuan 17

cho.

HS theo dõi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan