giáo án tự chọn toán 7

52 2K 14
giáo án tự chọn toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Chủ Đề Tự Chọn: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ Tiết 1 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số. B. Phương tiện dạy học Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập C. Tiến trình dạy học: I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. 2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y - Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 số đó. - Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ bé hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm. - Số h tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm . II. Luyện tập: Dạng 1: Sử dụng các kí hiệu ∈, ⊂, ∉, N, Z, Q Phương pháp: Cần nắm vững ý nghĩa của từng kí hiệu Kí hiệu: ∈ đọc là “phần tử của” hoặc “thuộc”. Kí hiệu: ∉ đọc là “kh phải là phần tử của” hoặc “kg thuộc”. Kí hiệu: ⊂ đọc là “tập hợp con của” Kí hiệu: N chỉ tập hợp các số tự nhiên Kí hiệu: Z chỉ tập hợp các số nguyên Kí hiệu: N chỉ tập hợp các số hữu tỉ Bài 1: Điền kí hiệu ∈, ⊂, ∉ – 3 Z – 3 N – 3 Q 3 2 − Z 3 2 − Q N Z Q Gv: Nguyễn Xuân Tường 1 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Bài 2: Điền kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể ) – 5 ∈ 7 1 ∈ 12 ∈ 9 1 − ∈ Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ Phương pháp: - Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương, rồi so sánh các tử: m b y m a x == ; (a, b, m ∈ Z: m > 0) - Áp dụng tính chất: Nếu a, b, c ∈ Z và a < b thì a + c < b + c. - Áp dụng tính chất: Nếu a, b, c ∈ Z và a < b và b < c thì a < c Bài 1: So sánh các số hữu tỉ: a) 3 1 ; 2 1 − = − = yx b) 0; 2 3 = − = yx c) 125,0; 8 1 −= − = yx a) 6 3 2 1 2 1 − = − = − = x và 6 2 3 1 − = − = y mà – 3 < –1 và 6 > 0 nên 6 2 6 3 − < − hay 3 1 2 1 − < − Vậy x < y b) 2 3 2 3 − = − = x và 2 2 0 == y mà – 3 < 0 và 2 > 0 nên 2 0 2 3 < − hay 0 2 3 < − Vậy x < y c) 8 1 − = x và 8 1 1000 125 125,0 − = − =−= y nên 125,0 8 1 −= − Vậy x = y Gv: Nguyễn Xuân Tường 2 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Tiết 2 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : SỐ HỮU TỈ ( tiếp ) Bài 2: Các số hữu tỉ sau có bằng nhau không ? a) 35 5 ; 7 1 − = − = yx b) 4 1 ; 19 5 == yx a) Ta có: x = y vì 35 5 7 1 − = − = x và 35 5 − = y b) Ta có x > y vì 19 20 19 5 == x và 20 19 4 1 == y mà 20 19 20 5 < Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần? a) ; 17 9 ; 17 14 ; 17 11 ; 17 1 ; 17 16 ; 17 3 ; 17 12 −−−−−−−       − > − > − > − > − > − > − 17 16 17 14 17 12 17 11 17 9 17 3 17 1 b) ; 11 5 ; 3 5 ; 8 5 ; 4 5 ; 2 5 ; 7 5 ; 9 5 −−−−−−−       − > − > − > − > − > − > − 2 5 3 5 4 5 7 5 8 5 9 5 11 5 c) 28 27 ; 19 18 ; 4 3 ; 3 2 ; 8 7 −−−−−       − > − > − > − > − 28 27 19 18 8 7 4 3 3 2 Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau? a) 2009 2008 và 19 20       <⇒<< 19 20 2009 2008 19 20 1 2009 2008 b) 463 27 − và 3 1 − −       − − < − ⇒= − − << − 3 1 463 27 3 1 3 1 0 463 27 c) 37 33 − và 35 34 −       − > − ⇒ − > − > − 35 34 37 33 35 34 35 33 37 33 Bài 5: Cho số hứu tỉ 2 3 − = a x . Với giá trị nào của a thì: a) x là số hữu tỉ dương b) x là số hữu tỉ âm c) x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm. a) Để x là số hữu tỉ dương thì: (a – 3) và 2 cùng dấu, vì 2 > 0 nên a – 3 > 0 hay a – 3 +3 > 0 + 3 Vậy a > 3 b) Để x là số hữu tỉ âm thì: (a – 3) và 2 khác dấu, Gv: Nguyễn Xuân Tường 3 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 vì 2 > 0 nên a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3 Vậy a < 3 c) Để x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm thì: x = 0 vì 2 > 0 nên a – 3 = 0 hay a = 3 Vậy a = 0 Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại khái niệm số hữu tỉ, các cách để so sánh hai số hữu tỉ. - Xem lại các bài toán đã giải. - Chuẩn bị: tiết sau “Cộng trừ nhân chia số hữu tỉ” D. Chú ý khi sử dụng giáo án : . . Tiết 3 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh được rèn luyện về cộng trừ nhân chia số hữu tỉ một cách nhanh và đúng. - Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài tập tìm số chưa biết. - Rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách cẩn thận. B. Phương tiện dạy học Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập C. Tiến trình dạy học: I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. m b y m a x == ; ta có: m ba m b m a yx + =+=+ với a, b, m ∈ Z, m > 0 Phép cộng các số hữu tỉ đều có tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. 2. Nhân, chia hai số hữu tỉ: d c y b a x == ; ta có: cb da c d b a d c b a yx . . .:. === (với y ≠ 0) Phép nhân các số hữu tỉ đều có tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Mỗi số hữu tỉ khác không đều có một số nghịch đảo. 3. Quy tắc chuyển vế: Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y Gv: Nguyễn Xuân Tường 4 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 4. Tỉ số của hai số số hữu tỉ : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu: y x hay x : y. 5. Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z. II. Luyện tập: Dạng 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ Phương pháp: Viết hai số dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu của chúng) Cộng, trừ hai tử số, giữ nguyên mẫu chung . Rút gọn kết quả ( nếu có thể ) Bài 1: Tính a) 3 1 5 3 − + b) 26 11 13 2 − + − c) 8 5 2 − +− Bài 2: Tính a) 5 1 30 13 − b) 28 1 21 2 − − c) 4 1 2 2 1 3 −− Dạng 2: Viết một số hữu tỉ dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ Phương pháp: Viết hai số dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên “Tách” ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được. Rút gọn phân số (nếu có thể) Bài 1: Tìm ba cách viết số hữu tỉ 15 8 − dưới dạng tổng của: a) Hai số hữu tỉ âm. b) Một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương Bài 2: Tìm ba cách viết số hữu tỉ 15 8 − dưới dạng hiệu của:: a) Hai số hữu tỉ dương. b) Một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương Gv: Nguyễn Xuân Tường 5 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Tiết 4 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ ( tiếp ) Dạng 3: Nhân, chia hai số hữu tỉ. Phương pháp: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số. : Áp dụng qui tắc nhân chia phân sô Rút gon kết quả (nếu có thể). Bài 1: Tính a) 4 17 . 34 9 − b) 5 4 . 41 20 −− c) 3 1 2.15 − Bài 2 Tính a) 4 1 1: 8 15 − b)       − 5 4 2: 5 1 4 c) )3(: 7 9 − Dạng 4: Tìm x thoả điều kiện cho trước Phương pháp: Áp dụng quy tắc “chuyển vế”. Quy tắc tìm số chưa biết trong một tổng, hiệu, tích, thương đã học. Bài 1:Tìm x , biết: a) 4 1 8 15 = − − x b) 17 27 : 17 9 =− x c) 5 1 5 1 4 = x Bài 2: Tìm x, biết: a) 10 3 7 5 3 2 =+ x b) 3 2 3 1 13 21 −=+− x c) 7 3 2 1 4 3 =− x Dạng 4: Thực hiện phép tính với nhiều số hữu tỉ Phương pháp: Nắm vững quy tắc thực hiện phép tính, chú ý đến dấu của kết quả.Đảm bảo thứ tự thực hiện các phép tính. Vận dụng các tính chất của phép tính nếu có thể. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) 5 1 36 1 9 2 64 1 5 3 4 3 3 1 +−−+       −−− . b)       +−−       −+−       +− 2 3 4 7 6 5 6 3 1 5 3 2 4 1 3 Gv: Nguyễn Xuân Tường 6 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 c) 11 3 . 18 13 11 3 . 9 5       −+       − d)       −       17 3 : 2 3 . 17 9 . 15 2 2 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải. - Chuẩn bị tiết sau: “Giá Trị Tuyệt Đối của một số hữu tỉ” D. Chú ý khi sử dụng giáo án : . . Tiết 5 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Học sinh được rèn luyện, củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Phát triển duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. B. Phương tiện dạy học Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập cho học sinh quan sát II. Tiến trình dạy học: I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.    < ≥ = 0 khi 0 khi xx xx x 2.Cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân: Để cộng, trừ, nhân, số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. Hoặc cộng, trừ, nhân,chia số thập phân theo các quy tắc về dấu và giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số nguyên. II. Luyện tập: Dạng 1: Các bài tập về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Phương pháp: Gv: Nguyễn Xuân Tường 7 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.    < ≥ = 0 khi 0 khi xx xx x Các tính chất rất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối: Với mọi x ∈ Q: x ≥ 0; x = x − ; x ≥ x Bài 1: Tìm x a) 7 4 −= x b) 11 3 − − = x c) 7 1 5 −= x d) x = – 0,749 Bài 2: Tìm x, bết: a) 0 = x b) 375,1 = x c) 5 1 = x d) 4 1 3 = x Bài 3: Tìm x, bết: a) 25,1 =− x b) 0 2 1 4 3 =−+ x Tiết 6 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp ) Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: Áp dụng quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. Vận dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối,… để việc tính toán được nhanh cóng và chính xác. Bài 1: Tính nhanh các tổng sau đây: a) 5,3 + (– 0,7) + (– 5,3) b) 5,3 + (– 10) + (+ 3,1) + (+ 4,7) c) (– 4,1) + (– 13,7) + (+ 31) +(– 5,9) +(– 6,3) Bài 2: Tính a) (– 2,5).(– 4) d) (– 2,5)(– 7)(– 4) b) (– 0,5).0,5.(–2).2 e) 25.(– 5)(–0,4)(– 0,2) c) (– 0,5).5.(– 50).0,02 .(– 0,2).2 Gv: Nguyễn Xuân Tường 8 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x 2 1,5 6 y – 3 – 6,3 6,3 9 z – 2 13 0 x+y+z 4,5 – 3,7 – 12,5 2 – 2 Bài 4: Tính các tích sau biết rằng a.b = 2,3 a) a.(–b) b) (–a).(–b) c) a.(–2b) d) (–3a).2b Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải. - Chuẩn bị tiết sau: “Luỹ thừa của một số hữu tỉ” D. Chú ý khi sử dụng giáo án : . . Tiết 7 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Học sinh được củng cố các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. B. Phương tiện dạy học Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập cho học sinh đọc đề bài C. Tiến trình dạy học: I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Luỹ thừa bậc n ủa một số hữu tỉ, kí hiệu x n , là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1): x n = . . . n x x x x 142 43 ( x ∈ Q, n ∈ N, n > 1) Quy ước: x 1 = x; x 0 = 1; (x ≠ 0) Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ( ) , , 0 a a b Z b b ∈ ≠ , ta có: n n n a a b b   =  ÷   Gv: Nguyễn Xuân Tường 9 Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7 2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: . m n m n x x x + = : m n m n x x x − = (x ≠ 0, m n≥ ) a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. 3. Luỹ thừa của luỹ thừa. ( ) . n m m n x x = Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. 4. Luỹ thừa của môt tích - luỹ thừa của một thương. ( ) . . n n n x y x y = ( ) : : n n n x y x y = (y ≠ 0) Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa. II. Luyện tập: Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên Phương pháp: Cần nắm vững định nghĩa: x n = . . . n x x x x 142 43 (x∈Q, n∈N, n > 1) Quy ước: x 1 = x; x 0 = 1; (x ≠ 0) Bài 1: Tính a) 3 2 ; 3    ÷   b) 3 2 ; 3   −  ÷   c) 2 3 1 ; 4   −  ÷   d) ( ) 4 0,1 ;− Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông a) 16 2= b) 27 3 343 7   − = −  ÷   c) 0,0001 (0,1)= Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) 5 243 = b) 3 64 343 − = c) 2 0,25 = Bài 4: Viết số hữu tỉ 81 625 dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết. Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số. Phương pháp: Gv: Nguyễn Xuân Tường 10 [...]... 2003 nên 2002 < 2003 b) - 15 và - 17 ta có 15 < 17 => - 15 > - 17 c) 800 và 20 2 ta có 20 2 = 400.2 = 800 d) 4,15 và 17 Ta có ( 17 ) 2 = 17 ; (4,15 ) 2 = 17, 2225 Vậy ( 17 ) 2 < (4,15 ) 2 tức 4,15 > 17 D Chú ý khi sử dụng giáo án Gv: Nguyễn Xn Tường 16 Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Trường THCS Trực Bình Chủ Đề Tự Chọn: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC, ĐƯỜNG THẲNG... hoặc vô hạn tuần hòan 3 10 a) 1 7 = 7 = 1,428 571 428 571 4… = 1,(428 571 ) 27 27 27. 52 675 = = = = 0, 675 b) 40 23.5 23.53 1000 13 c) 11 = 1,1818…….= 1,(18) Bài 2 : Không thực hiện phép chia, hãy cho biết phân số nào dưới đây biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 245 5 .7 2 7 = 5 = 5 a) 1120 2 5 .7 2 Phân số tối giản này có mẫu chỉ... n n n n Áp dụng các cơng thức tính luỹ thừa của luỹ thừa ( xm ) n = x m n Bài 1: Tính 7  1 a)  − ÷ 37 ;  3 3 b) (0,125) 512 902 c) 152 Gv: Nguyễn Xn Tường 79 04 d) 79 4 11 Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Trường THCS Trực Bình 24 Bài 2: So sánh 16 2 và 3 Bài 3: Tính giá trị biểu thức ( 0,8) b) ( 0, 4 ) 6 5 4510.510 a) 75 10 c) 215.94 63.83 d) 810 + 410 84 + 411 Hướng dẫn về nhà: - Ơn lại các quy tắc tính... nghe giáo viên giảng bài B phương tiện dạy học Giáo án và các bảng phụ để ghi các bài tập cho học sinh quan sát và suy nghĩ C Tiến trình dạy học Giáo viên lần lượt cho học sinh làm từng bài tập sau, với mỗi bài giáo viên linh hoạt sử dụng các phương pháp dạy học thích hợp như hoạt động nhóm, vấn đáp hoặc cho học sinh lên làm sau đó gọi học sinh nhận xét và chốt lại Gv: Nguyễn Xn Tường 12 Chủ đề tự chọn. .. 20000 z  => x y z = = 50000 20000 5000 x y = ; 5000 2000 y z = 20000 5000 và x+y+z= 75 p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z x+ y+z 75 1 = = = = = 50000 20000 5000 50000 + 20000 + 5000 75 000 1000  x = 50 ; y = 20 ; z = 5 D Chú ý khi sử dụng giáo án : Chủ Đề Tự Chọn: SỐ VƠ TỈ, CĂN BẬC HAI Tiết 10 Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : SỐ VƠ TỈ, CĂN BẬC HAI... 2 = ¶ 4 = 50 (đđ) A A A · · ABC = 70 ; BCy = 25 Bài 17 : Trong hình bên , cho số đo các góc : BAx = 135 ; · CMR : Ax // Cy ¶ µ Từ B kẻ Bz // Cy nên B2 = C = 25 (slt) µ ¶ µ Mà B1 + B2 = 70 => B1 = 70 – 25 = 45 µ Ta có B1 + µ = 45 + 135 = 180 A µ Và µ và B1 là hai góc trong cùng phía nên Bm //Ax A Mà Bm // Cy nên Cy // Ax Gv: Nguyễn Xn Tường 22 Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Trường THCS Trực Bình Bài 18 : cho... hạn tuần hòan c) 125 biểu diễn được 300 17 17 = 26 2.13 Phân số tối giản này có mẫu chứa TSNT là 2 và 13 nên phân số dưới dạng số thập phân vô hữu hạn tuần hòan Bài 3: Tính a) 36 = 6 ; b ) 1, 21 = 1,1 ; c) - 144 = - 12 ; d) e) 17 biểu diễn được 26 1 14 21 15 14 21 195 + 56 − 189 62 1 7 + − + − = = = 62 = 2 9 4 2 9 4 36 36 6 −2,91 − (5, 7 − 9, 42) = −2,91 − 5, 7 + 9, 42 = 0,81 = 0,9 Bài 4 : Cho a,b là... thì 8.64 = 16.32 Ta có các tỉ lệ thức : 16 64 = 8 32 ; 8 32 8 16 64 32 = = = ; ; 16 64 32 64 16 8 Bài 2: Tìm các số x ,y a) Biết 13x = 7 y và x + y = 40 x y = 7 13 Từ 13x = 7 y => Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y x + y 40 = = = =2 7 13 7 + 13 20 Vậy x = 7. 2 = 14 ; y = 13.2 = 26 b) Biết 21x = 19y và x – y = 4 Từ 21x = 19y => x y = 19 21 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y x− y... Tường 0 13 Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Trường THCS Trực Bình Bài 4 : Tìm x , y biết Đặt x y = =k 2 3 x y = và x.y = 54 2 3 => x = 2k ; y = 3k => x.y = 2k.3k = 6k 2 = 54 => k 2 = 9 = > k = ± 3 * Với k = 3 thì x = 2.3 = 6 ; y = 3.3 = 9 * Với k = -3 thì x = 2.(-3) =- 6 ; y = 3.(-3) =- 9 Chú ý cần tránh sai lầm áp dụng tương tự tính chất dãy tỉ số bằng nhau x y x y = = 2 3 2.3 Bài 5 : Có tất cả 75 tờ giấy bạc... nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ Ho¹t ®éng 2 Lun tËp ( 27 ) 1 Bµi 57/ sgk (§Ị ë b¶ng phơ) Y/c HS tr×nh bµy GV lu ý dïng §L Pi-tago ®¶o 2.Bµi 86/sbt Y/c HS vÏ h×nh Ghi GT& KL? H?: §Ĩ tÝnh BD ta lµm thÕ nµo? GV n n¾n tr×nh bµy HS tr×nh bµy NX &BS HS vÏ h×nh B Ghi GT& KL HS tr×nh bµy 5 NX &BS A C 10 D 3 Bµi 87/ sbt (§Ị ë b¶ng phơ) Gv: Nguyễn Xn Tường 30 Chủ đề tự chọn Đại Số 7 Trường THCS Trực Bình Y/c HS vÏ h×nh, ghi . 17 9 ; 17 14 ; 17 11 ; 17 1 ; 17 16 ; 17 3 ; 17 12 −−−−−−−       − > − > − > − > − > − > − 17 16 17 14 17 12 17 11 17 9 17 3 17. phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hòan a) 1 3 7 = 10 7 = 1,428 571 428 571 4…. = 1,(428 571 ) b) 2 3 3 3 27 27 27. 5 675 0, 675 40 2 .5 2 .5 1000 = = = = c) 13 11 =

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan