ga 12 KHTN (tron bo)

159 255 0
ga 12 KHTN (tron bo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Chương I. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm vật rắn và chuyển động của một vật rắn. - Biết cách xác định vị trí của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định. - Hiểu được khái niệm: tốc độ góc, gia tốc góc, momen quán tính. - Viết được phương trình động lực học vật rắn quay quanh một trục cố định. Vận dụng được phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết momen quán tính của vật. - Hiểu được khái niệm momen động lượng của một vật rắn và viết được hệ thức của định luật này. Vận dụng được định luật bào toàn momen động lượng của một vật rắn đối với một trục. - Viết được công thức tính momen động lượng trong một số trường hợp vật rắn có dạng đặc biệt. Viết được công thức tính động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định. Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 1 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Tiết 1-2. Ngày soạn: 15-08 Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH. I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm: tọa độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc. - Viết được các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều. - Nắm vững công thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc góc, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để lập các phương trình động học của chuyển động quay. - Giải được các bài toán áp dụng nội dung bài học. II. Chuẩn bị: 1) GV: - Vẽ trước hình vẽ của SGK. - Một mô hình vật rắn quay quanh một trục cố định. 2) HS: - Có đủ SGK. - Ôn tập phần: Động học chất điểm lớp 10. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Tiết 1. Hoạt động 1: (5’) TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu hai câu hỏi gợi ý, xây dựng nội dung cần thực hiện của bài. H 1 . Có thể khảo sát chuyển động tịnh tiến của một vật thế nào? Vì sao? Cho HS quan sát mô hình một vật rắn quay quanh một trục cố định. H 2 . Khảo sát chuyển động quay của vật rắn bằng cách nào? Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu. Thảo luận, trả lời nội dung câu hỏi: + Chỉ cần khảo sát chuyển động tịnh tiến của một điểm bất kì trên vật. Vì khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm trên vật có quỹ đạo giống hệt nhau. + Trao đổi và trả lời: - Xác định các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay. - Qui luật của chuyển động và liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động. Hoạt động 2. (10’) TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TỌA ĐỘ GÓC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Sau khi cho HS xem mô hình vật rắn quay quanh một trục, nêu và phân tích khi HS trả lời bằng câu hỏi gợi ý: H 1 (hình 1.1) Khi vật quay quanh trục Az thì các điểm M, N trên vật sẽ chuyển động thế nào? H 2 Trong cùng một khoảng thời gian, góc quay của các điểm M, N khác nhau trên vật có giá trị thế nào? H 3 Khi quay, vị trí của vật có thể xác định bằng đại lượng nào? Giảng nội dung: Khái niệm tọa độ góc ϕ với điều kiện phải chọn một chiều dương và một mp mốc (P o ), một mp(P) gắn liền với vật chuyển động quay. H 4 Khi vật rắn quay quanh trục, vật rắn thế nào? Sự biến thiên của góc ϕ theo thời gian cho ta biết gì về chuyển động quay của vật? → giới thiệu tọa độ góc ϕ. + Quan sát thêm hình (1.1)- SGK. Trả lời câu hỏi. -Nội dung trả lời phải trùng với nội dung SGK trình bày. -Phải phát hiện 2 đặc điểm của chuyển động. + Tìm hiểu vị trí góc ϕ giữa hai mp(P o ) cố định và mp(P) di động. -Thảo luận, tìm hiểu được: + ϕ thay đổi theo thời gian khi vật quay. + Dùng góc ϕ để xác định vị trí của vật vào một thời điểm bất kì. 1) Tọa độ góc: Chuyển động quay quanh một trục bất kì cố định của một vật rắn có hai đặc điểm: -Mỗi điểm trên vật vạch nên một đường tròn nằm trong mp vuông góc với trục quay, tâm trên trục quay bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay. -Mọi điểm trên vật đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. -Vị trí của vật tại mỗi thời điểm được xác định bằng góc ϕ tạo bởi một mp động (P) và mp(P o ) cố định (gọi là toạ độ góc) -Sự biến thiên của góc ϕ theo thời gian cho ta biết qui luật chuyển động quay của vật. Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 2 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu khái niệm TỐC ĐỘ GÓC. Câu hỏi gợi ý: H 1 Để đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động tính tiến, ta dùng khái niệm gì? Mức độ nhanh, chậm của chuyển động quay dùng khái niệm gì đặc trưng? H 2 Thế nào là tốc độ góc trung bình? Tốc độ góc tức thời? -Hướng dẫn HS xây dựng từ tốc độ trung bình, tức thời của chuyển động thẳng. -Nêu câu hỏi C 2 SGK. H 3 Hãy so sánh tốc độ góc của các điểm A, B … trên vật cách trục quay khoảng r 1 , r 2 … (câu hỏi này nêu sau khi HS trả lời câu hỏi C 2 SGK) -Thảo luận nhóm. +Với chuyển động tịnh tiến: dùng tốc độ dài ↔ tọa độ dài x. → Chuyển động quay có vị trí xác định bằng tọa độ góc. → Dùng tốc độ góc để đặc trưng. -Xây dựng ω tb ; ω tt theo SGK. -Phát biểu định nghĩa: SGK. +Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2. -Tìm góc quay ứng với 450 vòng: ∆ϕ = 2π.450 -Tìm thời gian quay 450 vòng: ∆t = 1’ = 60” -Tìm 47 /rad s t ϕ ω π ∆ = = ∆ -Xác định ω A = ω B = … Vì ∆ϕ A = ∆ϕ B = … ∆t A = ∆t B = … 2) Tốc độ góc: Đại lượng đặc trưng cho mức độ quay nhanh, chậm của vật rắn. Thời điểm t ↔ góc ϕ. Thời điểm t + ∆t ↔ ϕ + ∆ϕ a) Tốc độ góc trung bình: tb t ϕ ω ∆ = ∆ b) Tốc độ góc tức thời: 0 lim t d t dt ϕ ϕ ω ∆ → ∆ = = ∆ c) Định nghĩa tốc độ góc tức thời: là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục ở thời điểm t và được xác định bằng đạo hàm của toạ độ góc theo thời gian. d) Đơn vị: rad/s Hoạt động 4. (15’) Tìm hiểu KHÁI NIỆM GIA TỐC GÓC. -Câu hỏi gợi ý: H 1 Khi vật rắn quay không đều, tốc độ góc thay đổi. Để đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của tốc độ góc, ta đưa ra khái niệm gì? H 2 Thế nào là gia tốc góc trung bình? Gia tốc góc tức thời? Có phải dấu của gia tốc góc cho ta biết vật rắn quay nhanh dần hay chậm dần không? -Nêu câu hỏi C 3 (SGK) -Trả lời câu hỏi gợi ý: +Cơ sở gia tốc a tb , a tt của chuyển động thẳng → gia tốc góc trung bình, gia tốc góc tức thời. -Thảo luận nhóm, trả lời C 3 . Phân tích: ω o = 0. Sau ∆t = 2s: ω = 10rad/s Tìm 2 0 5 / tb rad s t ω ω γ − = = ∆ 3) Gia tốc góc: +Thời điểm t, vận tốc gócω o +Thời điểm t + ∆t…ω o +∆ω a) Gia tốc góc trung bình: tb t ω γ ∆ = ∆ b) Gia tốc góc tức thời: 0 lim t d t dt ω ω γ ∆ → ∆ = = ∆ -Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc ở thời điểm t và được xác định bằng đạo hàm của tốc độ góc theo thời gian -Đơn vị: rad/s 2 Hoạt động 5. (5’) Củng cố: GV nêu câu hỏi để HS vận dụng nội dung bài học: H 1 . Vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định xác định bằng đại lượng nào? H 2 . Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức: - Tốc độ góc trung bình, tốc độ góc tức thời. - Gia tốc góc trung bình, gia tốc góc tức thời. H 3 . Nêu sự tương ứng giữa các đại lượng góc trong chuyển động quay và các đại lượng dài trong chuyển động thẳng. Tiết 2. Hoạt động 1. (15’) Thông tin về: PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG QUAY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tương ứng giữa các đại lượng góc trong chuyển động quay và đại lượng dài trong chuyển động thẳng thông qua bảng 1.1-SGK. -Nêu câu hỏi gợi ý: H 1 Xét hai dạng chuyển động quay của vật rắn có: -Tốc độ góc không đổi. -Gia tốc góc không đổi. Nêu tính chất của hai loại chuyển động trên. H 2 Trong hai trường hợp của chuyển động thẳng đều, thẳng -Tìm hiểu nội dung của bảng 1.1 Thảo luận nhóm. -Trả lời câu hỏi H 1 : + ω không đổi: vật chuyển động quay đều. + γ không đổi: chuyển động quay không đều, quay biến đổi đều. -Thảo luận nhóm, nhớ lại: +Thẳng đều: v = hs. x = x o + vt +Thẳng biến đổi đều: 4) Các phương trình động học của chuyển động quay: Hai trường hợp: 1.Chuyển động quay đều: (ω = hằng số) + Chọn t =0 lúc mp(P) lệch mp(P o ) góc ϕ o . ϕ o : tọa độ góc lúc t = 0. + Tọa độ góc vào thời điểm t: ϕ = ϕ o + ωt 2.Chuyển động quay biến đổi đều: γ = hằng số. Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 3 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước biến đổi đều, các pt có dạng thế nào? Hãy suy ra các pt chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. H 3 So sánh dấu của γ trong hai trường hợp: -Quay nhanh dần. -Quay chậm dần. *Cần lưu ý: xét dấu của ω và γ mới xác định tính chất của chuyển động. a = hs. v = v o + at 2 0 0 2 2 0 2 2 at x x v t v v as = + + − = → Các phương trình cho chuyển động quay. -Trả lời H 3 . ( ) 0 2 0 2 2 0 0 2 2 t t t ω ω γ γ ϕ ϕ ω ω ω γ ϕ ϕ = + = + + − = − + ω và γ cùng dấu: ω.γ > 0: quay nhanh dần. + ω và γ trái dấu: ω.γ < 0: quay chậm dần. Hoạt động 2. (20’) Thông tin về: VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA ĐIỂM TRÊN VẬT QUAY Nêu câu hỏi gợi ý: H 1 Nhắc lại công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r. H 2 Khi vật rắn quay đều, mỗi điểm trên vật chuyển động với vận tốc, gia tốc có hướng và độ lớn thế nào? H 3 Khi vật rắn quay không đều, vectơ a r của các điểm trên vật có hướng thế nào? H 4 Khi vectơ gia tốc a r của điểm trên vật tạo với bán kính một góc α, tìm độ lớn vectơ a r thế nào? -Hướng dẫn HS phân tích hình 1.6. H 5 Tổng hợp hai thành phần của a r , ta được a r có độ lớn và hướng xác định thế nào? -Trả lời câu hỏi gợi ý. -Từ chuyển động tròn đều, HS nhắc lại các công thức : 2 2 n v r v a r r ω ω = = = -Thảo luận nhóm. Vẽ các vectơ o v uur và v r ở hai thời điểm t o , t bất kì → a r hướng vào bề lõm quỹ đạo. -Phân tích hình 1.6. -Thảo luận nhóm, suy tìm kết quả. 1) Tốc độ dài của một điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn: v = ωr. 2) Vật quay đều. v r của mỗi điểm chỉ thay đổi hướng, độ lớn không đổi. Mỗi điểm của vật có gia tốc hướng tâm: 2 2 n v a r r ω = = 3.Vật rắn quay không đều: mỗi điểm chuyển động tròn không đều. a r : hướng vào bề lõm quỹ đạo tạo với bán kính góc α. -Phân tích n t a a a= + r uur ur + n a v⊥ uur r : đặc trưng sự thay đổi về hướng của v r : gia tốc p tuyến. 2 2 n v a r r ω = = + t a ur có phương của v r : đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v r : gia tốc tiếp tuyến. ( ) ' ' ' t a v r r ω ω = = = Hay t a r γ = +Độ lớn gia tốc a: 2 2 n t a a a = + + Hướng của a r : tạo một góc α với bán kính: 2 tan t n a a γ α ω = = Hoạt động 3. (10’) Củng cố - Dặn dò: 1) Cho HS tự giải bài tập trắc nghiệm số 2 SGK trang 9. 2) Gọi 2 HS lên bảng giải dồng thời hai bài toán: Bài 1. Một cánh quạt dài 20cm. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng 15m/s, nó quay với tốc độ góc bao nhiêu? Bài 2. Một cánh quạt quay với tốc độ góc không đổi bằng 94rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng 18,8m/s. Cánh quạt có chiều dài bao nhiêu? 3) Chuẩn bị: - Giải bài tập 5, 6, 7, 8 SGK. - Xem lại bài Momen lực SGK lớp 10. IV. Rút kinh nghiệm. Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 4 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Tiết 3-4. Ngày soạn: 17-08 Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Viết được công thức tính momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu được ý nghĩa của đại lượng này. - Hiểu được cách xây dựng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết được phương trình M = I.γ 2) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải một số hiện tượng vật lí liên quan đến chuyển động quay của vật rắn. - Giải tốt các bài toán cơ bản về chuyển động quay của vật rắn. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Dùng các VD trong thực tế thông qua các hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác kiến thức có liên quan đến bài học. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức vật lí lớp 10: momen lực, khối lượng, phương trình động lực học của chất điểm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra. GV nêu nội dung kiểm tra: H 1 . Viết các pt của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định. Áp dụng: Giải bài tập số 5, SGK trang 9. H 2 . Viết pt động lực học của chất điểm. Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình. HS trả lời và giải bài toán trên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2. (25’) Tìm hiểu Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu vấn đề: Trong chuyển động của chất điểm, gia tốc của chất điểm và lực tác dụng có mối liên hệ được diễn tả bằng định luật II Niutơn F a m = ur r . Trong chuyển động quay của vật rắn, giữa gia tốc góc và momen lực có mối liện hệ thế nào? - Nêu các câu hỏi gợi ý để HS phát hiện vấn đề. H 1 Tác dụng lực lên vật rắn để vật quay quanh một trục cố định, ta có thể thay đổi các yếu tố nào để vật quay càng mạnh? GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C 1 (bằng nội dung câu hỏi H 1 ) - Cho HS xem mô hình theo hình 2.1. Giới thiệu chi tiết và cho quả cầu quay để HS quan sát. Nêu câu hỏi gợi ý: H 2 . Vì sao không quan tâm đến lực pháp tuyến n F uur trong chuyển động của quả cầu? - Hướng dẫn HS lập luận, xây -Phân tích tìm hiểu lại nội dung phương trình: F a m = ur r - Thảo luận nhóm, trả lời H 1 : Để vật quay càng mạnh: + Tăng dần độ lớn của lực. + Thay đổi sao cho phương của lực không qua trục quay và có giá càng xa trục quay. - Khảo sát chuyển động quay của vật trên mp ngang theo hình 2.1. Trả lời câu hỏi H 2 . + Thành phần pháp tuyến n F uur làm vật chuyển động trên đường tròn nhưng không làm thay đổi tốc độ góc. t F uur thành phần này gây nên gia tốc tiếp tuyến, tức là có biến đổi tốc độ góc. 1) Momen lực đối với một trục quay. M = F.d d(m): tay đòn của lực. F(N): lực tác dụng M (N.m) M > 0: nếu có tác dụng làm vật quay theo chiều (+). M < 0:… ngược lại. 2) Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: M : tổng các momen lực tác dụng lên toàn bộ vật rắn. (ngoại lực) ( ) 2 i i i i i M M m r γ = = ∑ ∑ Lưu ý: Mô men của các nội lực bằng không. Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 5 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước dựng hệ thức: i i M M = ∑ - Thảo luận nhóm, xây dựng phương trình (2.6) Hoạt động 3. (30’) Tìm hiểu: - Momen quán tính. - Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục. - Nêu câu hỏi gợi ý: H 1 . Phương trình: ( ) 2 i i i i i M M m r γ = = ∑ ∑ Rút ra nhận xét gì về ý nghĩa vật lí của đại lượng 2 i i i m r ∑ ? H 2 . Đại lượng dùng đặc trưng cho vật rắn về phương diện gì? -Nêu vài VD để HS hiểu tính i của vật đối với chuyển động quay quanh một trục, từ đó giới thiệu 2 i i i I m r = ∑ : momen quán tính của vật quay. H 3 . Nhận xét gì về độ lớn của momen quán tính của một vật rắn? Nêu đơn vị của momen quán tính. -Giới thiệu công thức tính I của một số vật đồng chất đối với trục đối xứng. (trục qua khối tâm G) H 4 . Với khái niệm momen quán tính hãy viết lại dạng khác của phương trình: ( ) 2 i i i M m r γ = ∑ Nhận xét: -Giới thiệu pt: M = I.γ -Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa vật lí đại lượng 2 i i i m r ∑ . Trả lời câu hỏi H1, H2. +Có ý nghĩa tương tự khối lượng m trong phương trình F = ma. +Đặc trưng cho mức quán tính của vật quay. -Tiếp nhận khái niệm mo- men quán tính 2 i i i I m r = ∑ -Thảo luận, trả lời H 3 . Dự kiến HS không phát hiện được, GV trình bày. +Độ lớn I phụ thuộc khối lượng của vật rắn; sự phân bố khối lượng gần hay xa trục quay. -Thảo luận nhóm: +Viết pt: M = I.γ +Nhận xét: giống dạng pt: F = ma. 1) Momen quán tính: a) Định nghĩa: Mô men quán tính I đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy b) Biểu thức: 2 i i i I m r = ∑ c) Công thức tính momen quán tính của một số vật đồng chất đối với trục đối xứng (trục qua khối tâm vật) + Thanh có tiết diện nhỏ, độ dài l: 2 1 12 I ml = + Vành tròn, bán kính R:I = mR 2 . + Đĩa tròn mỏng: 2 1 2 I mR = + Khối cầu đặc: 2 2 5 I mR = + Khối cầu rỗng 2 3 2 mRI = + Chất điểm cách trục quay r I = mr 2 . 2)Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: .M I γ = Hoạt động 4. (30’) Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhà. *GV giới thiệu bài toán VD. Nêu câu hỏi gợi ý: H 1 . Hình trụ và thùng nước chuyển động thế nào? Viết pt chuyển động. H 2 . Gia tốc tịnh tiến của thùng và gia tốc chuyển động quay của hình trụ liên hệ thế nào? -GV hướng dẫn HS cách vận dụng phương pháp động lực học, các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để giải các bài toán. Lưu ý cách vận dụng tốt các pt và cách giải để tìm kết quả. *Yêu cầu chuẩn bị ở nhà: -Giải bài tập SGK trang 14. -Ôn tập bài: Định luật bào toàn động lượng ở lớp 10. -Đọc nội dung bài toán. Thảo luận nhóm, phân tích chuyển động của hình trụ và thùng nước. -Trả lời câu hỏi gợi ý. + Thùng nước chuyển động tính tiến. + Hình trụ chuyển động quay quanh một trục cố định. -Các phương trình: mg – T = ma. (1) M = T.R = I γ (2) a R γ = (3) -HS biến đổi để tìm kết quả: 2 mg I I m R = + -Ghi nhận những chuẩn bị ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 6 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Tiết: 5-6 Ngày soạn: 20-08 Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục. - Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng. 2) Kĩ năng: - Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống vả kĩ thuật. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Dùng những tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác các kiến thức có liên quan đến bài học. - Hướng dẫn HS thực hiện những thí nghiệm liên quan đến kiến thức bài học. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức động lượng và momen lực, định luật bảo toàn momen động lượng. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra: GV nêu câu hỏi: - Câu số 2 và 5 của SGK trang 14. - Nêu một bài tập, cho HS được kiểm tra giải trên bảng. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục cố định là 6 kgm 2 , đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30N.m. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc 100 rad/s. HS được kiểm tra thực hiện trên bảng. GV nhận xét, phê điểm. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu khái niệm: MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Hướng dẫn HS lập pt động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định theo momen quán tính và tốc độ góc của vật rắn bằng các câu hỏi gợi ý: H 1 . Viết pt động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. Biến đổi theo tốc độ góc ω vật đạt được. H 2 . Nhận xét gì về ý nghĩa của đại lượng vật lí L = Iω ? -Viết pt: ( )dv d mv dp F ma m dt dt dt = = = = Hướng dẫn HS tìm hiểu L = Iω -Xây dựng phương trình: ( )d I M I dt ω γ = = như SGK theo hướng dẫn của GV. -Phân tích bảng 3.1 tìm hiểu ý nghĩa vật lí đại lượng L = Iω 1) Momen động lượng: a) Dạng pt động lực học của vật rắn quay quanh một trục M = I.γ (1) I không đổi. d dt ω γ = (2) Từ (1) và (2): ( )d I M dt ω = (3) Đặt L = Iω (3) dL M dt ⇔ = b) Đại lượng L =Iω( Đặc trưng cho chuyển động quay về mặt động lực học) gọi là momen động lượng của vật rắn đối với trục quay. Đơn vị: kgm 2 /s Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG -Nêu câu hỏi gợi ý. H 1 . Từ pt: dL M dt = Nếu M = 0 thì momen động lượng L có đặc điểm gì? -Giới thiệu định luật bảo toàn momen động lượng. H 2 . Trường hợp vật có I đối với -Thảo luận, trả lời câu hỏi H1. 0 dL L hs dt = ⇒ = Thảo luận tìm hiểu: a) Nếu I = hs ⇒ ω = hs; ω = 0 L = hs 2) Định luật bảo toàn momen động lượng: a) Nội dung định luật: Nếu tổng các mô men lực tác dụng lên một vật rắn( hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì tổng mô men động lượng của vật rắn ( hay hệ vật) dối với trục đó được bảo toàn. b) Các trường hợp đặc biệt: - Nếu I = const 21 ωω =⇒ vật đứng yên Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 7 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước trục quay không đổi, vật chuyển động thế nào? H 3 . Trường hợp I đối với trục quay thay đổi, để L = hs vật rắn quay thế nào? Hướng dẫn trả lời C 3 , C 4 . b) Nếu I 1 ≠ I 2 ⇔ L 1 = L 2 ⇒ ω 1 ≠ ω 2 Phân tích C 3 , C 4 hoặc quay đều - Nếu I thay đổi 2211 ωω II =⇒ - Với hệ vật có thể cả I và ω thay đổi khi đó onstcI ∑ = ω Hoạt động 4. (10’). Vận dụng-Củng cố: -Giới thiệu bài toán 2, 3 của SGK trang 17. Nêu gợi ý: H 1 : Viết biểu thức momen động lượng của hệ trong hai trường hợp. H 2 : Bỏ qua ma sát, trong hai trường hợp momen động lượng của hệ thế nào? Suy ra tốc độ góc của hệ theo yêu cầu bài toán. -Thảo luận nhóm, giải hai bài toán. -Đại diện nhóm, trình bày kết quả. Bài 2. hình 3.3 L 1 = I 1 ω 1 + I 2 ω 2 L 1 = I 1 ω + I 2 ω = (I 1 +I 2 )ω Vì L1 = L2 ⇔ (I 1 +I 2 )ω = I 1 ω 1 + I 2 ω 2 ⇒ Đáp án B. Bài 3. -Người dang tay L 1 = I 1 ω 1 -Người co tay L 2 = I 2 ω 2 Luôn có: I 1 ω 1 = I 2 ω 2 I 2 < I 1 → ω 2 > ω 1 . Chọn A. Hoạt động 5. (5’) Hướng dẫn về nhà. - Hướng dẫn HS ôn tập 3 bài bằng bảng tóm tắt chương trang 26. - Ôn tập lại: ĐỘNG NĂNG ở Vật lí 10. - Chuẩn bị bài học số 4. IV. Rút kinh nghiệm-Bổ sung: Tiết 7 Ngày soạn: 18-08 Bài 4 Bài 4 . ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN . ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. Mục tiêu: 1) K iến thức : - Biết được khi vật rắn quay (quanh một trục) thì nó có động năng. Hiểu và thuộc công thức tính động năng của vật rắn là tổng động năng của các phần tử của nó. - Hiểu được động năng của vật rắn bằng tổng động năng của chuyển động tịnh tiến và động năng quay quanh một trục cố định. - Biết so sánh các đại lượng tương ứng trong biểu thức động năng quay và động năng torng chuyển động tịnh tiến. 2) Kĩ năng: - Giải được các bài toán đơn giản về động năng của vật rắn trong chuyển động quay. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của động năng quay trong kĩ thuật. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Dùng các ví dụ, tư liệu, các ví dụ trong thực tế thông qua tranh vẽ, mô hình về chuyển động quay của vật rắn để khai thác kiến thức có liên quan đến bài học. 2) Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh về bánh đà, động cơ đốt trong 4 kì… trên trang web. Tìm hiểu động năng quay thông qua con quay đồ chơi, con quay hồi chuyển… III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra: GV Nêu câu hỏi kiểm tra và gọi HS kiểm tra. Yêu cầu cả lớp theo dõi và phân tích kết quả trình bày của HS được kiểm tra. ? Phát biểu định luật bảo toàn momen động lượng. ? Vận dụng giải thích hình ảnh vận động viên nhảy cầu. Giải bài tập 4 SGK trang 17. Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 8 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước HS: Giải bài toán và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2. (20’) Lập biểu thức: Động năng của vật rắn quay quanh một trục. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Giới yêu cầu của bài học: (SGK) -Cho HS xem hình 4.1 để giới thiệu cho HS thấy mỗi phần tử quay có một động năng. Nêu câu hỏi gợi ý: H 1 . Động năng của vật rắn quay quanh trục được xác định thế nào? H 2 . Viết biểu thức xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục? Kết luận? -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C 1 , C 2 . -Lưu ý thêm HS hai trường hợp để giải bài toán. +Động năng của vật rắn bao gồm 2 dạng W đq và W đt . +Định lí động năng. -Quan sát hình 4.1. Thảo luận, rút ra nhận xét. + Mỗi phân tử trên vật có một động năng. Cá nhân lập biểu thức tính. i 2 1 2 i W mv = ñ với ( ) 2 2 i i i i m v m r ω = +Chứng minh công thức của định lí động năng theo hướng dẫn của GV. Ta có: A = F.S = F.R.ϕ A = Mϕ = Iγϕ (1) Ta có: 2 2 2 1 2 ω ω γϕ − = (2) Từ (1) và (2) ⇒ 2 2 2 1 1 1 2 2 A I I ω ω = − 1) Biểu thức động năng của vật rắn quay quanh một trục: 2 1 2 W I ω = ñ *Lưu ý: Wđ của vật rắn quay quanh một trục còn tính bằng: 2 2 L W I = ñ -Động năng toàn phần của vật rắn: bao gồm động năng quay và động năng chuyển động tịnh tiến. W W W = + ñ ñq ñt -Định lí động năng: 2 2 2 1 1 1 2 2 A I I ω ω = − A: công của ngoại lực Hoạt động 3. (10’) Giải bài tập áp dụng. * Cho HS đọc SGK, mô tả bài toán và nêu câu hỏi gợi ý H 1 . Khi vận động viên thay đổi tư thế thì momen quán tính của người đối với trục quay thế nào? Vì sao? H 2 . Tốc độ góc của người lúc cuối thế nào? Vì sao? Dùng công thức nào để tính động năng của người? * Cho HS đọc và phân tích nội dung bài tập số 3 SGK trang 21. -Hướng dẫn HS lập biểu thức tính động năng hệ trong hai trường hợp. -Tính tốc độ góc của hai đĩa lúc sau. -So sánh hai động năng. -Đọc đề bài và phân tích nội dung bài toán. -Trả lời câu hỏi gợi ý. -Cá nhân giải bài toán và trình bày kết quả. -Đọc, phân tích nội dung và thảo luận, giải bài toán. Bài giải của SGK. -Động năng hệ ban đầu: 1 2 2 1 0 0 1 1 (1) 2 2 W I I ω ω = = ñ -Tốc độ góc hệ lúc sau: ( ) 0 1 2 0 2 2 I I I I ω ω ω ω ω = + = ⇒ = -Động năng lúc sau: ( ) 2 2 2 1 2 1 (2) 2 W I I I ω ω = + = ñ Từ (1) và (2): 2 1 1 2 W W = ñ ñ Hoạt động 4. (5’) Hướng dẫn ôn tập-chuẩn bị bài mới. - Yêu cầu HS giải các bài tập SGK trang 21. - Ôn tập cả chương và chuẩn bị tốt kiến thức đễ vận dụng giải bài tập ở tiết sau. + Viết đúng tất cả phương trình và công thức. + So sánh các đại lượng tương ứng của chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến. IV. Rút kinh nghiệm-Bổ sung: Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 9 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Tiết 8 Ngày soạn: 20-08 BÀI TẬP BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1) K iến thức : - Vận dụng kiến thức: Các phương trình chuyển động của vật rắn, momen quán tính, momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố định để giải một số bài toán cơ bản. - Từ phương trình ĐLH có thể tính được những đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 2) Kĩ năng: Luyện tập cho HS kĩ năng phân tích, suy luận logic và tổng hợp kiến thức. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Chọn bài tập với nội dung cần luyện tập và phương pháp chung để giải bài tập. - Dự kiến những sai lầm HS có thể mắc phải, biện pháp khắc phục. 2) Học sinh: - Ôn tập lại phương pháp ĐLH ở lớp 10. - Ôn tập kiến thức, công thức, phương trình ĐLH. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10ph) Ôn tập kiến thức cần vận dụng: GV giới thiệu cho HS bảng tổng hợp kiến thức, sự tương ứng giữa các đại lượng của chuyển động quay và chuyển động thẳng. HS phân tích, tổng hợp và ghi nhớ kiến thức trong bảng tổng kết chương I. Hoạt động 2. (70’) Giải bài tập. Tiết 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Giới thiệu bài toán số 1: (20ph) Nhấn mạnh cho HS nội dung bài: Tìm I khi biết γ và M tác dụng lên vật. -Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán bằng gợi ý: H 1 : phân tích các giai đoạn chuyển động cùa bánh xe. Trong mỗi giai đoạn, bánh xe chuyển động thế nào? H 2 : Trong mỗi giai đoạn, hãy viết công thức, phương trình thích hợp cho chuyển động. -Cần lưu ý HS: giá trị đại số của M cho từng giai đoạn chuyển động. H 3 : Trong suốt quá trình chuyển động, những momen lực nào tác dụng? Nhận xét. -Hướng dẫn HS tìm I có thể dùng momen lực tổng hợp M hoặc momen của lực Fms, chú ý γ của từng giai đoạn. H 4 : Hãy viết công thức tính động năng của bánh xe quay quanh trục. Ở đây tốc độ góc có giá trị nào? +Một HS đọc bài toán 1 (SGK) +HS phân tích, tóm tắt nội dung bài toán. -Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả câu a) -Phân tích, tính toán theo yêu cầu. -Ghi nhận đóng góp của bạn, nhận xét, đánh giá của GV. -Xác định tổng momen lực tác dụng vào bánh xe. (HS sẽ sai lầm khi tính M ms = 0,25 M i > 0 ) -Thảo luận, chọn giá trị tốc độ góc ω thích hợp. ω = ω I = 15rad/s a) Gia tốc góc của bánh xe: -Giai đoạn quay nhanh dần đều: ω o = 0; ∆t 1 = 10s ω 1 = 15 rad/s 2 1 0 1 1 1,5 /rad s t ω ω γ − ⇒ = = ∆ -Giai đoạn quay chậm dần đều: ω 1 = 15 rad/s ω 2 = 0; ∆t 2 = 30s 2 2 1 2 2 0,5 /rad s t ω ω γ − ⇒ = = − ∆ b) Momen quán tính của bánh xe: M = I.γ (1) M I γ ⇒ = * Nếu M = M 1 + M ms Với M ms = -0,25M 1 Thì γ = γ 1 = 1,5 rad/s 2 ⇒ I = 10 kg.m 2 * Nếu M = M ms = -5 Nm γ = γ 2 ⇒ I = 10 kg.m 2 c) Động năng quay của bánh xe (đầu giai đoạn quay chậm dần đều) Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 10 [...]... trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là: A) 16 m/s2 B) 32 m/s2 C) 64 m/s2 D) 128 m/s2 2 Câu 6 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4rad/s Gia tốc tiếp tuyến của một điểm P trên vành bánh xe là: A) 4 m/s2 B) 8 m/s2 C) 12 m/s2 D) 16 m/s2 Câu 7 Phát biểu nào sau đây khơng đúng? Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 12 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước A) Momen qn tính của vật rắn... = OM 12 + OM 2 2 = 5cm A = OM = 5cm -Góc ϕ với tan ϕ = OM 1 4 53π = ⇒ϕ = OM 2 3 180 53π   -Hồn tất pt dưới dạng: x = 5cos  2π t + ÷ cm 180   *GV nêu câu hỏi: H1 Bằng cách nào có thể tổng hợp được 3 dao động điều hòa cùng tần số góc? + HS thảo luận, đưa ra phương án: -Tổng hợp x1, x2 → x12 -Tổng hợp x12 và x3 → x H2 Có thể dùng phương pháp Frenen để tổng hợp 3 dao động khơng? Giáo án Vật Lý 12 Nâng... trình bày cách vẽ các vec tơ + Tính biên độ dao động tổng hợp A12 từ giản đồ: uuuur uuuuu uuuuu r r uuuu r OM 1 ; OM 2 ; OM 3 và OM Một đại diện HS lên  A1 = A2  bảng vẽ giản đồ vectơ và thực hiện tính tốn A và ϕ ∆OM 1M 12 đều vì:  2π uuuuur + HS phát hiện: vectơ OM 12 có độ dài bằng độ dài uuuur uuuuu r vec tơ OM 1 ; OM 2 vì ∆OM1M12 đều -GV gọi HS thực hiện những tính tốn độ dài các vec tơ trên... khi tính A, ϕ với các dđđh có biên độ và pha ban đầu đặc biệt H3 Hãy tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp từ giản đồ vec tơ Frenen ∆ 12 = 3  π 2 uuuu r + Vẽ vectơ OM ⇔ x1 + x2 + x3 ⇒ A12 = A1 = A2 = 4cm; 12 = Tính uuuu r A =| OM |=| OM 3 − OM 12 |= 4cm uur uuuu r π ϕ = Ox, OM = − 2 1 2 2 −4 b) Năng lượng: W = mω A = 32.10 J 2 ( ) 3) Tổng kết nội dung bài học: (8’) - GV gợi ý HS nhận xét... nghĩa CLVL a)Định nghĩa: Con lắc vật lí là một vật rắn H1 Con lắc vật lí là gì? quay được quanh một trục nằm ngang cố GV vẽ hình 7.3 Giới thiệu chi tiết định trên hình vẽ u cầu HS đọc b)Phương trình dao động: SGK để xem cách xây dựng các Với α ≤ 1rad thì α = α 0 cos ( ωt + ϕ ) cơng thức 7 .12 và 7.13 sau khi -Đọc SGK, tìm hiểu cách lập các mgd u cầu HS trả lời tiếp các câu cơng thức +Tần số góc: ω =... của cơ năng năng Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 21 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước đối với con lắc đơn và nghiệm lại ĐLBT cơ năng 1 1 2 2 2 3)Với con lắc đơn W = mω s0 = mgα0 H1: Với α ≤ 1rad thì 2 2 sin α ≈ α ? 3) Củng cố - Dặn dò: (5’) - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK tramg 43 - Bài tập về nhà 2,3,4.SGK trang 43 IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tiết 12- 16 Ngày soạn: 28-08 BÀI TẬP... kết phân tích và tổng kết nội dung bài bài học IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tiết 19 Ngày soạn: Bài 12 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG I Mục tiêu: - Biết có thể thực hiện việc cộng hai hàm dạng sinx 1 và x2 cùng tần số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng uu uur r X1 và X 2 ở thời điểm t = 0 Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 26 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Nếu x1 ↔ uu r uur uu uur r X1 , x2 ↔ X... Acos(ωt + ϕ) nhận xét gì? H4: Nhận xét dao động tổng hợp? Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 27 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Hoạt động 3 (15ph) Lập biểu thức biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp uuuu r GV nêu gợi ý: Từ qui luật vectơ quay → OM Biên độ dao động tổng hợp: H1: Biên độ dao động tổng hợp được A 2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ( ϕ2 − ϕ1 ) có độ dài bằng A xác định thế nào? →... giải bài tốn trên Hướng dẫn HS dùng giản đồ vectơ thực hiện giải bài tốn 2 A = OM = OM 12 − OM 2 = a 3 ϕ= π 2 Phương trình dao động tổng hợp: π  x = a 3 cos  100π t + ÷ 2  • • u cầu HS ơn tập cả chương để vận dụng cho tiết bài tập sau Chuẩn bị 15’ kiểm tra ở tiết sau IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 28 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc Kháng - Tiên Phước Tiết 20 Ngày soạn: BÀI... xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min Tốc độ của bánh xe này là: A) 120 πrad/s B) 160πrad/s C) 180πrad/s D) 240πrad/s Câu 4 Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng n Sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s Gia tốc góc của bánh xe là: A) 2,5 rad/s2 B) 5 rad/s2 C) 10 rad/s2 D) 12, 5 rad/s2 Câu 5 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4rad/s 2, t0 = 0 là . A) 4 m/s 2 . B) 8 m/s 2 . C) 12 m/s 2 . D) 16 m/s 2 . Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? Giáo án Vật Lý 12 Nâng Cao 12 NGUYỄN TÚ - THPT Huỳnh Thúc. nhận các công thức 7.11; 7 .12 và 7.13. 1)Con lắc vật lí: a)Định nghĩa: Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. b)Phương trình

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

-Tỡm hiểu nội dung của bảng 1.1 Thảo luận nhúm. - ga 12 KHTN (tron bo)

m.

hiểu nội dung của bảng 1.1 Thảo luận nhúm Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Nờu một bài tập, cho HS được kiểm tra giải trờn bảng. - ga 12 KHTN (tron bo)

u.

một bài tập, cho HS được kiểm tra giải trờn bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Hướng dẫn HS ụn tập 3 bài bằng bảng túm tắt chương trang 26. -ễn tập lại: ĐỘNG NĂNG ở Vật lớ 10. - ga 12 KHTN (tron bo)

ng.

dẫn HS ụn tập 3 bài bằng bảng túm tắt chương trang 26. -ễn tập lại: ĐỘNG NĂNG ở Vật lớ 10 Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV giới thiệu cho HS bảng tổng hợp kiến thức, sự tương ứng giữa cỏc đại lượng của chuyển động quay và chuyển động thẳng. - ga 12 KHTN (tron bo)

gi.

ới thiệu cho HS bảng tổng hợp kiến thức, sự tương ứng giữa cỏc đại lượng của chuyển động quay và chuyển động thẳng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Một HS lờn bảng thực hiện tớnh toỏn T A, TB. - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS lờn bảng thực hiện tớnh toỏn T A, TB Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Ba HS lờn bảng, vẽ cỏc lực tỏc dụng lờn vật A, B và rũng rọc. -Thảo luận nhúm, xỏc định cụng  thức,   phương   trỡnh   phự   hợp   với  chuyển động của mỗi vật - ga 12 KHTN (tron bo)

a.

HS lờn bảng, vẽ cỏc lực tỏc dụng lờn vật A, B và rũng rọc. -Thảo luận nhúm, xỏc định cụng thức, phương trỡnh phự hợp với chuyển động của mỗi vật Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Một HS lờn bảng xỏc định: - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS lờn bảng xỏc định: Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Gọi một HS lờn bảng thiết lập phương trỡnh. - ga 12 KHTN (tron bo)

i.

một HS lờn bảng thiết lập phương trỡnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Gọi 1HS thực hiện trờn bảng, nhận xột. - ga 12 KHTN (tron bo)

i.

1HS thực hiện trờn bảng, nhận xột Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Gọi HS lờn bảng viết pt súng tới tại M, súng phản xạ tại B và M. - ga 12 KHTN (tron bo)

i.

HS lờn bảng viết pt súng tới tại M, súng phản xạ tại B và M Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Một HS lờn bảng viết pt dao động tại M do S 1, S2 truyền đến. - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS lờn bảng viết pt dao động tại M do S 1, S2 truyền đến Xem tại trang 37 của tài liệu.
Một HS lờn bảng, thực hiện theo yờu cầu, HS sẽ viết lờn bảng: - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS lờn bảng, thực hiện theo yờu cầu, HS sẽ viết lờn bảng: Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Một HS giải bài toỏn trờn bảng. T = 10/5 = 2s;  λ = 2m. - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS giải bài toỏn trờn bảng. T = 10/5 = 2s; λ = 2m Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 21.1, bảng 21.2. - ga 12 KHTN (tron bo)

Bảng 21.1.

bảng 21.2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Một HS lờn bảng thực hiện biến đổi lượng giỏc để lập biểu thức: - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS lờn bảng thực hiện biến đổi lượng giỏc để lập biểu thức: Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Một HS lờn bảng giải bài toỏn. * Chu kỡ dũng điện: - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS lờn bảng giải bài toỏn. * Chu kỡ dũng điện: Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Bố trớ một mạch RLC trờn mặt bảng thẳng đứng để làm TN. - Một nguồn điện xoay chiều. - ga 12 KHTN (tron bo)

tr.

ớ một mạch RLC trờn mặt bảng thẳng đứng để làm TN. - Một nguồn điện xoay chiều Xem tại trang 70 của tài liệu.
+HS trả lời cõu hỏi và ghi cỏc cụng thức lờn một gúc bảng. - ga 12 KHTN (tron bo)

tr.

ả lời cõu hỏi và ghi cỏc cụng thức lờn một gúc bảng Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Một HS thực hiện việc giải bài toỏn trờn bảng. + Tớnh Z L = ωL - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS thực hiện việc giải bài toỏn trờn bảng. + Tớnh Z L = ωL Xem tại trang 81 của tài liệu.
-Từ bảng 37.1. Thảo luận nhúm, phõn tớch để trả lời cõu hỏi C 3. + Tại võn sỏng trung tõm, cỏc cực  đại   giao   thoa   của   7   thành   phần  đơn   sắc   trựng   nhau:   võn   trắng  trung tõm. - ga 12 KHTN (tron bo)

b.

ảng 37.1. Thảo luận nhúm, phõn tớch để trả lời cõu hỏi C 3. + Tại võn sỏng trung tõm, cỏc cực đại giao thoa của 7 thành phần đơn sắc trựng nhau: võn trắng trung tõm Xem tại trang 93 của tài liệu.
-Một HS thực hiện trờn bảng cỏch xỏc định bề rộng vựng giao thoa và khoảng cỏch giữa 2 nguồn kết hợp bằng  kiến thức hỡnh học. - ga 12 KHTN (tron bo)

t.

HS thực hiện trờn bảng cỏch xỏc định bề rộng vựng giao thoa và khoảng cỏch giữa 2 nguồn kết hợp bằng kiến thức hỡnh học Xem tại trang 95 của tài liệu.
b) Bảng sắp xếp và phõn loại cỏc súng điện  từ   theo   thứ   tự   bước   súng   giảm  dần (tần số tăng dần) gọi là thang súng  điện từ. - ga 12 KHTN (tron bo)

b.

Bảng sắp xếp và phõn loại cỏc súng điện từ theo thứ tự bước súng giảm dần (tần số tăng dần) gọi là thang súng điện từ Xem tại trang 101 của tài liệu.
-Yờu cầu HS đ o2 đến 3 lần, ghi vào bảng số liệu để bỏo cỏo. - ga 12 KHTN (tron bo)

u.

cầu HS đ o2 đến 3 lần, ghi vào bảng số liệu để bỏo cỏo Xem tại trang 107 của tài liệu.
-Yờu cầu 1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải của SGK, cả lớp phõn tớch. - ga 12 KHTN (tron bo)

u.

cầu 1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải của SGK, cả lớp phõn tớch Xem tại trang 113 của tài liệu.
-GV: Vẽ mụ hỡnh cỏc đồng vị của hidro; bảng tuần hoàn Menđờlờep. - ga 12 KHTN (tron bo)

m.

ụ hỡnh cỏc đồng vị của hidro; bảng tuần hoàn Menđờlờep Xem tại trang 131 của tài liệu.
H. Cú thể xem hạt sơ cấp là hạt nhỏ   nhất   cấu   tạo   nờn   vật   chất  - ga 12 KHTN (tron bo)

th.

ể xem hạt sơ cấp là hạt nhỏ nhất cấu tạo nờn vật chất Xem tại trang 150 của tài liệu.
-Cho HS quan sỏt nội dung bảng 58.2, so sỏnh bản chất và mức độ  của cỏc loại tương tỏc. - ga 12 KHTN (tron bo)

ho.

HS quan sỏt nội dung bảng 58.2, so sỏnh bản chất và mức độ của cỏc loại tương tỏc Xem tại trang 150 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan