GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

77 1.1K 5
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 Ngày sọan: 5/9/2004 Ngày giảng: BÀI MỞ ĐẦU Tiết 01 -Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường Trung học cơ sở -Tập hát Quốc ca A/ MỤC TI - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - Biết môn âm nhạc gồm có ba phân môn - Xác đònh nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với HS - Ôn lại bài hát Quốc ca B/ CHUẨN BỊ: - Đàn organ - Máy casette - Hát đệm đàn tốt bài hát Quốc ca C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GV ghi bảng - Hát cho HS nghe bài Hè về, - Đàn cho HS nghe bài Đôi bờ để minh họa cho -HS về “ nhạc hát” và “nhạc đàn”. ? Các em đã được nghe những lọai nhạc nào. ? Nêu cảm xúc của em sau khi nghe hai bài hát vừa rồi. ? Muốn nghe mà có thể hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì. - Hát cho Hs nghe bài dân ca “ru con” “lí kéo chài “Để minh họa choHS về sự gắn bó mật thiết giữa âm nhạc với con người. GV ghi bảng GV thuyết trình về môn âm nhạc ở trường THCS - Môn âm nhạc ở trường THCS được chia làm 3 phân môn. - Học các bài hát. Trong thường THCS, mỗi lớp các em được học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài. - Phân môn Tập đọc nhạc có 2 phân môn nhỏ đó là Nhạc lí và Tập đọc nhạc. * Nhạc lí: HS ghi bài HS lắng nghe và cảm nhận Nhạc hát và nhạc đàn - Bài Hè về có nét nhạc vui tươi rộn rả, bài Đôi bờ nghe trử tình. - Cần học tập và tiếp xúc với âm nhạc nhiều hơn. HS ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ Nội dung 1: Sơ lượt về nghệ thuật âm nhạc - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, xuất hiện từ lâu đời gắn bó gần gũi và mật thiết với con người. - Âm nhạc có tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ, động viên. Khả năng phổ cập và truyền bá của âm nhạc rất rộng rãi. Nội dung 2 Môn âm nhạc ở trường THCS a.Phân môn học hát: ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 Phân môn này giúp các em những kí hiệu thường gặp để ghi chép âm nhạc và một số lí thuyết âm nhạc khác. * Tập đọc nhạc: Hướng dẫn cách thể hiện các kí hiệu âm nhạc bằng âm thanh. - Đọc cho HS nghe bài TĐN số 1 SGK - Thuyết trình , diễn giải * Âm nhạc thường thức : Phân môn này giúp các em biết một số danh Nhân ân nhạc thế giới tiêu biểu , biết một số nhạc só VN , biết một số giai điệu dân ca các vùng miền và những nếp sống , sinh hoạt âm nhạc dân gian của VN GV ghi bảng - Giới thiệu sơ lược về lòch sử của bài hát “Quốc ca”: Đây là bài hát có tên là “Tiến quân ca “. NS Văn Cao sáng tác năm 1944, được Bác Hồ chọn làm bài Quốc ca. GV cho HS xướng âm giọng Son trưởng luyện thanh khởi động giọng - GV Bắt nhòp cho cả lớp hát, phát hiện những chỗ sai để sửa, ( lưu ý những chỗ có nốt đơn chấm kép, những chỗ ngân 2 phách) , b.Phân môn nhạc lí và tập đọc nhạc: c.Phân môn âm nhạc thường thức: -Giới thiệu cácTác giả,tác phẩm có đóng góp lớn trong nền âm nhạc Việt Nam và Thế giới. - Giới thiệu các sinh họat văn hóa dân gian, dân ca… Nội dung 3 Tập hát Quốc ca. ( Bảng phụ ) HS ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ HS đọc giọng Son trưởng luyện thanh khởi động giọng HS hát bài hát Quốc Ca theo hướng dẫn của GV VI/ Củng cố: - Gọi một HS nêu khái niệm sơ lược về nhgệ thuật âm nhạc ( bổ sung , chữa sai ) - Cả lớp hát bài Quốc ca nhiều lần. V/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc bài hát Quốc ca - Xem trước bài 2./. * * * * * * * * * * Ngày soạn : 12/9/2004 Ngày giảng : 18 / 9 / 2006 Tiết 02 ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - HỌC HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA A/ MỤC TIÊU: - Dạy cho HS một bài hát hay của NS Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu cho các em một số bài hát hay viết cho thiếu nhi - Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất mềm mại và dòu dàng của giọng thứ và tính chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng. - Giáo dục các em lòng yêu hoà bình tinh thần thân ái, đoàn kết B/ CHUẨN BỊ: - Hát đàn tốt mộ số bài hát của NS Phạm Tuyên - nh NS Phạm Tuyên C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ Ổn đònh lớp: - Làm quen HS - Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy hát bài hát Quốc Ca ? - HS được kiểm tra: Nhận điểm công khai III/ Bài mới: GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV thuyết trình về Nhạc Só Phạm Tuyên - Cho HS xem anh NS - Giới thiệu sơ lược về thân thế và - sự nghiệp của NS. - Hát cho HS nghe bài “Tiến lên đoàn viên” - Hát + đàn cho HS nghe giai điệu bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”, gợi ý cho HS nhận xét về giai điệu. - Đoạn a: mềm mại dòu dàng. - Đoạn b: trong sáng vui khoẻ. - Gọi HS đọc lời bài hát. - Gợi ý để HS trả lời về nội dung bài hát. Tiến hành dạy bài hát - GV hát mẫu bài hát - Luyện thanh cho HS. Nội dung 1 : Học bài hát Tiếng Chuông Và Ngọn Cờ Nhạc và lời : Phạm Tuyên * Giới thiệu sơ lược Tác Giả – tác phẩm: -Nhạc só Phạm Tuyên sinh năm 1930 .Quê ở Lương Ngọc – Bình Giang – Hải Dương . Hiện nay ở hà Nội - Ông Nguyên là Trưởng ban âm nhạc Đài Tiếng Nói VN , là Uỷ Viên thường vụ Đài Tiếng Nói VN , viết nhiều bài hát cho Thiếu Nhi như : Chiếc Đèn ông Sao ; Tiến Lên Đoàn Viên ; Cánh Én Tuổi Thơ … - Tác phẩm : Tiếng Chuông và Ngọn Cờ . Nói lên tình đoàn kết , thân ái , hữu nghò trên trái đất , giai điệu bài hát vui tươi , trong sáng - Học hát : ( Bảng phụ ) HS ghi bài HS lắng nghe HS lắng nghe GV hát và nhận xét giai điệu bài hát HS đọc lời bài hát HS trả lời theo SGK HS ghi bài HS lắng nghe HS luyện thanh ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - GV đàn và hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài hát GV yêu cầu GV chỉ đònh GV hướng dẫn GV ghi bảng GV Gọi HS đọc bài trong SGK - GV hỏi HS một số câu hỏi ? - GV Giải thích và minh hoạ thêm đểû học sinh ý thưcù, yêu thiên nhiên và âm nhạc hơn. * Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 từ ( Trái đất … Tự hào ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 1- 2 cho HS hát cùng với đàn - Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát - Khi đã tập xong bài hát , GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần - GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày lại bài hát * Hát thể hiện sắc thái : GV hướng dẫn HS hát với giai điệu vui tươi , trong sáng , thiết tha . Nội dung 2 : Âm nhạc thường thức Âm Nhạc ở Quanh ta - Một HS giọng tốt đứng lên đọc cho cả lớp nghe - Câu hỏi : 1 - Âm nhạc là( Ngôn Ngữ ) chung của cuộc sống , em hiểu câu nói ấy thế nào ? 2 – Âm nhạc . Theo em có cần thiết cho cuộc sống không ? Vì sao ? khởi động giọng HS học hát theo hướng dẫn của GV HS thực hiện HS thực hiện HS ghi nhớ và thể hiện HS ghi bài HS lắng nghe và trả lời câu hỏi theo SGK IV/ Củng cố: - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần (chia hai nhóm, nhóm này hát nhóm kia vỗ tay luân phiên). V/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời hai câu hỏi trong SGK. - Học thuộc bài hát , chuẩn bò bài cho tiết sau ./. * * * * * * * * * * Ngày sọan: 19/9/2004 ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 Ngày giảng: Tiết 03 -ÔN TẬP BÀI HÁT :Tiếng chuông và ngọn cờ -NHẠC LÍ :*Những thuộc tính của âm thanh, *các kí hiệu âm nhạc A/ MỤC TIÊU: - HS thuộc bài hát biết thể hiện sấc thái tình cảm khác nhaugiữa hai đoận a vàb. - HS biết vừa hát vừa vận động theo nhòp 2, một vài động tác phụ hoạ - HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh, biết tên 7 nốt nhạc trên khuông. - HS biết và viết được khoá sol trên khuông nhạc. B/ CHUẨN BỊ: - Đàn organ C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ n đònh lớp: - Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi:Em hãy hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.? - HS được kiểm tra: nhận điểm công khai III/ Bài mới: ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh Luyện thanh: - GV hướng dẩn HS ôn tập bài hát : -Cả lớp hát+ chia nhỏ hát luân phiên ( phát hiện, chữa sai) -Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lòng. -Phân tích bài hát: bài hát được chia làm hai đoạn a, b . đoạn b tính chất âm nhạc vui, trong sáng hơn ( hát minh hoạ cho HS nghe). -Hướng dẫn Hs hát thể hiện đúng sắc thái.Vừa hát vừa vận động theo nhòp 4 2 , Nội dung 1:Ôn bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ HS ghi bài -HS luyện thanh khởi động giọng -HS ôn hát theo hướng dẫn của GV TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 IV/ CỦNG CỐ: ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC GV ghi bảng ?Âm nhạc là gì (là nghệ thuật phối các âm thanh) ?Âm thanh dùng trong âm nhạc phải đảm bảo những thuộc tính nào. (gợi ý để HS trã lời) -Âm thanh dùng làm âm nhạc có trầm bổng có ngân nga , du, dương, khoan nhặt. Có âm sắc cao vút lanh lảnh có âm sắc vi vu….( tiếng kèn đồng và tiếng sáo) -Dùng đàn minh hoạ âm sắc: đàn trang, piano, kèn fulite. -Mỗi âm thanh có một cao độ nhất đònh và được đặt tên xác đònh đó là: Đo-re-mi-pha-sol-la xi-đo Có 7 bậc âm cơ bản tuần hoàn kết hợp với nhau tạo thành một tác phẩm âm nhạc từ đơn giản đến phức tạp. -Có 5 dòng và 4 khe, ngoài ra còn có nhiều dòng kẻ phụ, phía trên hoặc dưới dòng chính. ?Tại sao phải dùng dòng kẻ phụ -Khóa là kí hiệu để xác đònh tên của một nốt nhạc trên khuông, khoá sol xác đònh nốt sol nằm trên dòng 2 và từ vò trí nốt sol dựa vào thứ tự 7 bậc âm cơ bản để xác đònh các nốt khác trên khuông. ?Tại sao trong âm nhạc sử dụng nhiều loại khóa ù(gợi ý để học sinh trả lời). Nội dung 2 : Nhạc lí a-> Những thuộc tính của âm thanh: -Người ta chia âm thanh làm 2 loại tiếng động và âm nhạc.âm thanh dùng trong âm nhạc có 4 thuộc tính. *cao độ *Trường độ *Cường độ *Sắc thái b->các kí hiệu âm nhạc *Các kí hiệu ghi độ cao của âm thanh. Đô-rê-mi-pha-sol-la-xi-đô *Khuông nhạc 5 dòng khe dòng, khe phụ *Khóa Có ba loại khóa: sol, pha, đô. Khóa sol thông dụng nha HS ghi bài Trã lời câu hỏi. HS nghe và trả lời câu hỏi HS lên bảng tập viết khoá sol. -Trả lời câu hỏi TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Dùng đàn minh hoạ để nhắc lại bốn thuộc tính của âm thanh. - Dùng thước chỉ hỏi tên dòng, khe, khuông, khoá, tên các nốt trên khuông (gọi HS lên nhận xét) V/ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Học thuộc bài , Tập kẻ khuông nhạc, viết khoá sol và 7 nốt trên khuông, kể tên các nốt nhạc theo thứ tự từ nốt Đồ đến nốt Đố , chuẩn bò bài mới ./. * * * * * * * * * * ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 Ngày sọan: 27/9/2004 Ngày giảng: Tiết 04 - NHẠC LÍ: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh - TẬP ĐỌC NHẠC: Tập đọc nhạc số 1 A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc - HS hiểu được quan hệ trường độ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và cách viết các hình nốt trên khuông. - HS biết được hình dáng hai dấu lặng thường gặp có giá trò tương đương với hai hình nốt nhạc nốt đen ứng với nốt lặng đen, nốt đơn ứng với lặng đơn). - Thông qua bài tập đọc nhạc số 1 làm quen với các nốt đô, rê, mi, pha, sol, la trên khuông,tập đọc và tập nghe các âm đó B/ CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 1 C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy nói những thuộc tính của âm thanh ? - HS được kiểm tra: Nhận điểm công khai III/ Bài mới: GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH -GV ghi bảng Treo bảng phụ chép bài “Tây du kí” -Đàn cho HS nghe giai điệu của bài 2 – 3 lần ?Em hãy nêu nhận xét sự khác nhau giữa các kí hiệu trong bài. -Treo bảng phụ ghi sơ đồ các hình nốt -Hình nốt tròn có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt. Hình nốt trắng có đôï ngân bằng nữa nốt tròn. Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép … -Nốt có hình bầu dục nghiêng về phía bên phải -Nốt nằm ở dòng thứ 3 có thể quay đuôi lên hoặc xuống -Các nốt từ khe thứ 3 trở lên quay duôi xuống hoặc ngược lại -Các nốt ở cạnh nhau có thể nối bằng Nội dung 1: Nhạc lí a->Hình nốt: Khái niệm: Hình nốt là kí hiệu ghi độ dài, ngắn của âm thanh (trường độ của âm thanh) (SGK) b->Cách viết các hình nốt trên khuông: -Cách viết giống nhau HS ghi bài HS lắng nghe Theo dõi các nốt trên bảng phụ trả lời câu hỏi HS lên bảng tập viết nốt nhạc, HS dưới lớp viết theo Viết các nốt ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 một vạch hoặc hai vạch ngang. -Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng GV ghi bảng -Dùng thước chỉ vao hình nốt yêu cầu HS đọc tên nốt, hình nốt, dấu lặng… -Đàn cho HS nghe giai điệu -Đọc mẫu -Khởi động giọng -Hướng dẫn HS tập đọc nhạc từng típ một theo lối móc xích c->Dấu lặng: Nội dung 2: Tập đọc nạhc số 1 nhạc vào vở HS ghi bài HS đọc đôø đen. Sol đen… HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng -Tập đọc theo hướng dẫn của GV IV/ CỦNG CỐ: -Hệ thống hoá kiến thức đã học - Nêu quan hệ về trường độ giữa các nốt -Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc một lần V/ DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học - Chép bài tập đọc nhạc vào vở, đọc bài TĐN nhiều lần. - (hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK bài 1,2 trang 14) , chuẩn bò bài mới ./. * * * * * * * * * * ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 Ngày sọan: 3/10/2004 Ngày giảng: Tiết 05 -HỌC BÀI HÁT : Vui bước trên đường xa Theo điệu lý con sáo Gò Công ( Dân Ca nam Bộ ) Đặt lời mới : Hoàng lân A/ MỤC TIÊU: - Cho HS biết hát một điệu lí của đồng bào Nam bộ - HS hiểu được lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dò, mộc mạc, mỗi bài lí thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát. - Cho HS nghe để biết thêm một số bài lí quen thuộc khác của đồng bào Nam bộ. B/ CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ – bảng phụchép bài hát Vui Bước Trên Đường Xa – bản đồ hành chính Việt Nam - Hát và đệm đàn tốt các bài “Lí cây bông”, “Lí con sáo”, “Lí kéo chài” dân ca Nam bộ C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ Ổn đònh lớp: - HS hát giao tiết - Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 1 ? - HS được kiểm tra: Nhận điểm công khai III/ Bài mới: GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV thuyết trình sơ lược về Đồng Bằng nam Bộ GV hỏi ? ?Đồng bằng Nam bộ thuộc những tỉnh nào và nằm ở khu vực nào trên bản đồ? -Hát cho HS nghe 3 bài lí trên ?Em nào thuộc bài “Lí cây bông” mời hát? Nêu nhận xét và cho HS biết “Lí cây bông” là một bài dân ca Nam bộ. GV giới thiệu nội dung bài hát -Hát cho HS nghe bài “Lí con sáo Gò Nội dung 1 :Học hát bài Vui bước trên đường xa Theo điệu Lý con sáo Gò Công( Dân ca Nam Bộ ) Đặt lời mới : Hoàng Lân 1->Giới thiệu về đồng bằng Nam bộ và những điệu lí Nam bộ: -Đồng bằng Nam bộlà đồng bằng rộng lớn thuộc lưu vực sông Cửu Long. Đất đai phì nhiêu đồng ruộng cò bay thẳng cánh. -Lí là những bài hát dân ca ngắn gọn, giản dò, mộc mạc, mỗi bài lí thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát “Bông xanh, bông trắng, bông vàng. Bông lê, bông lựu đố rằng mấy bông”. Mỗi vùng, miền có điệu lí khác nhau như: “Lí con sao Huế”, “Lí con sáo Quảng”, “Lí con HS ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời câu hỏi. HS lắng nghe HS xung phong hát ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC [...]... THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ GV giới thiệu sơ lược về Nhạc Só Phan Trần Bảng GV ghi bảng -Hát mẫu một số bài về thể loại hành khúc (Lên đàng, Đi ta đi lên …) GV mời HS đọc lời bài hát NĂM HỌC: 2008 - 2009 *Giới thiệu về trang phục, xe đạp b->Giới thiệu sơ lược về Nhạc só Phan Trần Bảng -Nhạc só Phan Trần Bảng sinh năm 1933 ở Hà Tónh ông là đồng tác giả của nhiều sách giáo khoa âm nhạc c-> Học... sọan: 14/11/2004 Ngày giảng: 18 / 11 / 2006 Tiết 11 -TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc só Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng” A/ MỤC TIÊU: - Ôn bài hát “Hành khúc tới trường” - TĐN thang 7 âm đô-rê-mi-fa-sol-la-xi mở rộng xuống âm xi với các âm hình đơn đen, lặng đơn,lặng đen - HS biết NS Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam B/ CHUẨN BỊ: - Đàn organ, bảng phụ... 17/10/2004 Ngày giảng: NĂM HỌC: 2008 - 2009 Tiết 07 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 4 - ÂNTT: Nhạc só Văn Cao và bài hát “Làng tôi” A/ MỤC TIÊU: - Cho HS luyện thang âm Đô -> Đố - Tập thể hiện âm hình, tiết tấu áp dụng nốt móc đơn 2 Tập đánh nhòp 4 - Thông qua bài hát “Làng tôi” giới thiệu cho HS biết NS Văn Cao một tài danh của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại B/ CHUẨN BỊ: - Hát + đệm đàn tốt bài... SGK - Chép bài tập đọc nhạc vào vở , về nhà học thuộc bài TĐN , chuẩn bò bài cho tiết sau - Phát biểu cảm nghó của em sau khi nghe bài hát “Lên đàng” / ********** ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ Ngày sọan: 21/11/2008 Ngày giảng: NĂM HỌC: 2008 - 2009 Tiết 12 -ÔN Tập Bài hát : Hành khúc tới trường - Ôn Tập Tập Đọc Nhạc : TĐN số 4 - Âm Nhạc Thường Thức : Sơ... THẮNG MƠN: ÂM NHẠC * Nhận xét bài: * luyện âm :5 âm *Tập đọc nhạc * Ghép lời ca: TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - HS ráp lời bài TĐN theo hướng dẫn của GV - HS đọc theo giai điệu TĐN * Trò Chơi: đọc nguyên âm khắc sâu giai điệu - m A-I-E-U-O IV/ CỦNG CỐ:( 3p) - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Chia 2 nhóm một nhóm vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu nhóm còn lại hát vỗ tay theo phách - Cả lớp đọc... bày bài TĐN Nội dung 2: 2 -Cách đánh nhòp 4 2 -Sơ đồ nhòp 4 2 1 GV mời HS đọc phần ÂNTT trong SGK GV hỏi một số câu hỏi liên quan tới nội dung bài ÂNTT GV hát cho HS nghe một số tác phẩm âm nhạc của Nhạc Só Văn cao - Ví dụ : Bài : Ca Ngợi Hồ Chủ Tòch ; Tiến Về Hà Nội ; Ngày Mùa … HS trình bày HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Nhạc só Văn Cao và bài hát “Làng... cho cả lớp nghe * Câu hỏi : - Nhạc Só Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu ? - Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của Nhạc só văn cao ? IV/ CỦNG CỐ: - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Gọi 2-3 em đọc bài TĐN , cả lớp đọc bài TĐN nhiều lần - HS nêu nhận xét -GV bổ sung – chữa sai (nếu có) V/ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Chép bài TĐN vào vở ti ết 27 t ừ trang 50 TÊN GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC... : Khi cả lớp đã đọc tốt bài TĐN , GV cho HS ráp lời bài TĐN NĂM HỌC: 2008 - 2009 -Nhóm 5 HS lên bảng hát thể hiện sắc thái và làm động tác phụ hoạ theo ý thích của mình -HS ghi bài - Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Nội dung 2 :Tập đọc nhạc –TĐN số 5(25p) Nhạc và lời : Việt Anh Vừa phải -Đồ- rê-mi-son-la -nốt trắng, đen,đơn - 4 câu - lưu ý - HS đọc thang âmâm - Lắng nghe -Thực hiện - HS đọc nhạc theo... gian: một tác phẩm âm nhạc đựoc thể hiện luôn luôn gắn liền với thời gian không bao giờ ngừng lại ?Đơn vò đo thời gian là gì? ?Đơn vò đo thời gian trong âm nhạc đó là nhòp và phách -Số đặt ở đầu khuông nhạc sau khoá sol là khoá chỉ nhòp Số trên chỉ số phách số dưới là thương số để tính giá trò độ ngân của mỗi phách NĂM HỌC: 2008 - 2009 nhóm khác cho nhận xét ( luân phiên ) Nội dung 2 : Nhạc lí 2 Nhòp và... HÁT : Đi cấy -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 5 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến A/ MỤC TIÊU: - Hướng dẫn HS làm động tác phụ hoạ cho bài hát Đi cấy - Hướng dẫn các em đặt lời mới và thể hiện bài hát do các em đặt lời - Rèn kỹ năng đọc nhạc - HS biết sơ lược về cấu tạo và tính năng các nhạc cụ dân tộc phôû biến B/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - Tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc C/ NỘI DUNG . Tập đọc nhạc có 2 phân môn nhỏ đó là Nhạc lí và Tập đọc nhạc. * Nhạc lí: HS ghi bài HS lắng nghe và cảm nhận Nhạc hát và nhạc đàn - Bài Hè về có nét nhạc. trong sáng , thiết tha . Nội dung 2 : Âm nhạc thường thức Âm Nhạc ở Quanh ta - Một HS giọng tốt đứng lên đọc cho cả lớp nghe - Câu hỏi : 1 - Âm nhạc là(

Ngày đăng: 15/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Tập thể hiện âm hình, tiết tấu áp dụng nốt móc đơn - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

p.

thể hiện âm hình, tiết tấu áp dụng nốt móc đơn Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Nhạc cụ – bảng phụchép bài hát Vì Một Thế Giới Ngày Mai - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

h.

ạc cụ – bảng phụchép bài hát Vì Một Thế Giới Ngày Mai Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
-GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
-GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Nhạc cụ + bảng phụ . - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

h.

ạc cụ + bảng phụ Xem tại trang 34 của tài liệu.
- GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Bảng phụchép một số ví dụ nhịp 3, sơ đồ đánh nhịp 3.                                            4                              4 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

Bảng ph.

ụchép một số ví dụ nhịp 3, sơ đồ đánh nhịp 3. 4 4 Xem tại trang 42 của tài liệu.
-Mời HS lên bảng hát đơn ca (HS dưới lớp nêu nhận xét) - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

i.

HS lên bảng hát đơn ca (HS dưới lớp nêu nhận xét) Xem tại trang 45 của tài liệu.
-GV ghi bảng. - Nhận xét bài TĐN: - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng. - Nhận xét bài TĐN: Xem tại trang 47 của tài liệu.
-Nhạc cụ, Bảng phu chép bài TĐN số 7 ï, ảnh NS Mo-Da - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

h.

ạc cụ, Bảng phu chép bài TĐN số 7 ï, ảnh NS Mo-Da Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Mời hai HS lên bảng đọc Tập đọc nhạc - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

i.

hai HS lên bảng đọc Tập đọc nhạc Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Qua ôn tập giúp các em biết thể hiện các hình tiết tấu trong các bài TĐN đã học và vận dụng vào các bài tập tương tự. - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ua.

ôn tập giúp các em biết thể hiện các hình tiết tấu trong các bài TĐN đã học và vận dụng vào các bài tập tương tự Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV ghi bảng phát đề choHS làm bài - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng phát đề choHS làm bài Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Nhạc cụ-bảng phụchép bài TĐN số 8 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

h.

ạc cụ-bảng phụchép bài TĐN số 8 Xem tại trang 53 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Cảm nhận được hình tượng đàn chim bay qua trong bài hát“ Lượn tròn, lượn khéo “ với nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại. - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

m.

nhận được hình tượng đàn chim bay qua trong bài hát“ Lượn tròn, lượn khéo “ với nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại Xem tại trang 57 của tài liệu.
-GV ghi bảng GV hướng dẫn  - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng GV hướng dẫn Xem tại trang 62 của tài liệu.
-GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 67 của tài liệu.
-GV ghi bảng - GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM

ghi.

bảng Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan