BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HS

3 280 0
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Mấy năm gần đây tình hình nề nếp của học sinh các cấp học có chiều hướng ngày càng xuống cấp về mọi mặt như: trốn tiết, uống rượu, hút thuốc, đánh nhau,… nhất là ở đòa bàn nông thôn. Bản thân tôi cũng như Ban Giám Hiệu đã dùng nhiều biện pháp để uốn nắn, sửa chữa, giáo dục các em nâng cao ý thức trong học tập cũng như sinh hoạt. Thực hiện tốt nội qui của nhà trường và của ngành kết quả chưa khả quan lắm. Trước tình hình đó, tôi thiết nghó muốn nâng cao việc quản lí nề nếp của học sinh phải lấy học sinh làm nồng cốt để theo dõi và phát hiện kòp thời những trường hợp vi phạm của học sinh. Bằng cách thành lập ra đội đặc nhiệm gồm 20 em rãi rác ở các khối lớp kết hợp với đội phát thanh học đường đồng thời cải tiến tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần bằng cách ở tuần lớp nào trực thì lớp đó tổng kết và cứ đại diện sinh hoạt những việc làm được, chưa làm được của học sinh trong tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới. II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT: II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT: 1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm: 1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm: -Nhiệm vụ của đội đặc nhiệm là theo dõi, phát hiện những trường hợp vi phạm của học sinh trong buổi học kể cả những giờ học ngoại khóa cũng như trên tuyến đường đi và về của các bạn. Sau đó cuối tuần toàn đội tập hợp báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm và đề ra kế hoạch tuần tới. Theo từng chủ điểm hàng tháng, những học sinh vi phạm thì báo cho giáo viên chủ nhiệm nắm và xử lí trước lớp và làm bảng cam kết hứa khắc phục, đồng thời mời phụ huynh đến để trao đổi và đề nghò phụ huynh học sinh cần quan tâm về giờ giấc học tập của con em mình. Qua hết một năm học 2003 – 2004, tổng kết lại vấn đề thực hiện nề nếp của học sinh có chuyển biến nhưng chưa khả quan lắm. Đầu năm 2004 – 2005 tập hợp lại toàn đội để ra nhiệm vụ mới, cụ thể cho từng thành viên. Do đòa bàn xã Mỹ Hiệp rộng nên số lượng học sinh khá đông cho nên phải bố trí tuyến đường nào thuộc em nào quản lí cụ thể. Do đó đến hết năm học tình hình thực hiện nề nếp của học sinh chuyển biến tích cực và duy trì đến năm học 2005 – 2006. -Thành phần đội phát thanh học đường gồm 12 em. Mỗi buổi học các em phân công nhiệm vụ từng mảng công việc: biên soạn, săn tin, sáng tác thơ, ký sự theo chủ điểm từng tháng; mỗi tuần phát thanh 3 ngày, chương trình mỗi buổi phát thanh bình thường còn lồng vào các gương người tốt việc tốt, tình LÊ VĂN BÉ 1 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm hình vi phạm nổi cợm trong tuần, tháng. Do đó phát huy tối đa tính tích cực của học sinh và hạn chế thấp nhất vấn đề vi phạm của học sinh. -Các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần lúc đầu giáo viên đứng ra sinh hoạt tổng kết thi đua của từng trước, đề ra kế hoạch tuần sau, dần dần không còn tác dụng tốt sau này tiết sinh hoạt chào cờ để cho học sinh tự điều khiển nghóa là tự học sinh tổng kết, đánh giá thi đua, biểu dương những gương học tốt đồng thời phê bình những học sinh vi phạm trước cờ trong đó có lồng ghép vài việc để đố vui, để học tốt dưới cờ có khen thưởng nhằm khích lệ tinh thần học tập, nghiên cứu của học sinh (mỗi tuần một môn theo chủ điểm hàng tháng). Qua hai năm thực hiện nhìn chung số lượng đăng ký tham gia vào đội đực nhiệm ngày càng tăng và hoạt động ngày càng có hiệu quả. Dưới hình thức hoạt động trên đã tạo ra không khí học tập sôi nổi, giảm hẳn tình trạng vi phạm nề nếp của học sinh tỉ lệ bỏ học giữa chừng giảm, kết quả cuối năm học 2004 – 2005 như sau: -Tỉ lệ lưu ban: 0,0% -Cuối năm không có học sinh nào vi phạm các tệ nạn xã hội, và tại nạ giao thông. -Tỉ lệ bỏ học giảm còn: 5,1% 2/ Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm: 2/ Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm: -Nhìn lại qua hai năm thực hiện đề tài này, ban đầu do mới thực hiện học sinh trong đội chưa hình dung hết công việc với lại có một số học sinh còn ngần ngại ghi nhận những trường hợp cá biệt. -Nhưng được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu trường, sự động viên của các bộ phận đặt biệt là bộ phận Đoàn Đội. Chính do sự chỉ đạo và hướng dẫn kòp thời nên dần dần tất cả các thành viên trong đội đã tiếp thu và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Lúc đầu ở năm học 2003 – 2004 làm thí điểm một khối lớp thấy có hiệu quả từ đó nhân rộng ra toàn trường và thực hiện điều đặn đến hôm nay. -Nguyên nhân thành công là do Ban Giám Hiệu kết chặt chẽ với các bộ phận: Công Đoàn, Đoàn Thanh Niên, Tổng Phụ Trách Đội, Giáo Viên Chủ Nhiệm và Hội Phụ Huynh Học Sinh. -Đối với Hội Phụ Huynh Học Sinh một năm học mời họp ba lần; lần đầu vào đầu năm học, lần hai là sơ kết HKI, lần ba là giữa HKII, nhằm điểm lại tình hình học tập cũng như thực hiện nội qui nhà trường để phụ huynh học sinh nắm và có biện pháp quản lí con em mình. LÊ VĂN BÉ 2 Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm Chính nhờ sự kết hợp chặt chẽ nên tình hình thực hiện nội qui của nhà trừng ngày càng tốt hơn và được sự đồng tình của hội phụ huynh học sinh. Mặc khác do đòa bàn xã quá rộng phần đông là học sinh ở vùng sâu đồng thời cũng có một số học sinh ở hai xã Tấn Mỹ và Bình Phước Xuân đăng ký học nên phần nào cũng làm ảnh hưởng đến việc thực hiện đề tài trên. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cũng còn nảy sinh một số tình huống cần phải có biện pháp xử lí mềm dẽo giữa học sinh trong đội với học sinh trường như nảy sinh mâu thuẫn, thực hiện chưa đều tay, thù vặt lẫn nhau. Qua hơn 10 năm công tác đội và 3 năm công tác đoàn, đã rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thân về việc quản lí nề nếp của học sinh đồng thời nói lên kinh nghiệm của mình để các đồng chí góp ý và bổ sung để cho đề tài càng ngày càng đạt hiệu quả tốt hơn. III/ KẾT LUẬN: III/ KẾT LUẬN: Nói đến vấn đề nền nếp học sinh là vấn đề nan giải không phải trong thời gian ngắn thực hiện được mà cần phải có thời gian dài hướng dẫn, uốn nắn mới đi vào nề nếp được. Đồng thời phải có sự hỗ trợ tích cực của Ban Giám Hiệu, của Giáo Viên Chủ Nhiệm và các bộ phận trong nhà trường cũng như có sự hợp tác của toàn thể học sinh đối với phong trào. Có sự đồng bộ kiểm tra liên tục thì đề tài này thực hiện mới có hiệu quả. Mỹ Hiệp, ngày 8 tháng 3 năm 2006 Người viết Lê Văn Bé LÊ VĂN BÉ 3 . nông thôn. Bản thân tôi cũng như Ban Giám Hiệu đã dùng nhiều biện pháp để uốn nắn, sửa chữa, giáo dục các em nâng cao ý thức trong học tập cũng như sinh hoạt nội qui của nhà trường và của ngành kết quả chưa khả quan lắm. Trước tình hình đó, tôi thiết nghó muốn nâng cao việc quản lí nề nếp của học sinh phải lấy

Ngày đăng: 15/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan