GA lớp 5 tuần 15 chiều

10 368 0
GA lớp 5 tuần 15 chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn 7/12 Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2006 KHOA HọC THUỷ TINH I.MụC đích yêu cầu : - HS hiểu và nắm vững tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thờng và thuỷ tinh chất lợng cao. - HS kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - GD HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Hình tr. 60; 61 SGK. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ (4 phút) - Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô ráo, thoáng khí? - Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép? Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép? B. BàI MớI. (31 phút) 1.Giới thiệu bài (1'). Tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thờng và thuỷ tinh cao cấp. 2. Tìm hiểu bài (27') - 2 HS trả lời HĐ1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS phát hiện đợc một số tính chất của thuỷ tinh thông thờng. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình tr. 60 và trả lời câu hỏi TR 60 SGK. * Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ. Chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng . - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trình bày kết quả làm việc. HS khác nhận xét. - Vài em đọc kết luận. HĐ 2: Thực hành xử lí thông tin. * Mục tiêu: HS kể đợc tên các vật liệu thờng dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng và thuỷ tinh chất l- ợng cao. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi tr. 61 SGK. - Hết thời gian thảo luận, cho HS trả lời trớc lớp. - GV lu ý: Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện mỗi nhóm trình bày trớc lớp một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. - Vài HS nhắc lại kết luận. G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 13 đồ thuỷ tinh cần phải làm nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. * Kết luận: Thuỷ tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lợng cao đợc dùng làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao.: 3. Củng cố - dặn dò : (3') - Tóm tắt ND bài: HS đọc lại nội dung cần biết tr. 61 SGK. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Cao su. Toán * Luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên , chia một số tự nhiên cho một số thập phân I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về chia số tp cho số tn và ngợc lại chia số tn cho một số tp. - Rèn kĩ năng thực hành chia số tp cho số tn và chia số tn cho số tp. - Giáo dục ý thức học tập tốt vận dụng vào thực tế . II/Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : GV gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv nêu qui tắc chia số tp cho sốtn và chia số tn cho số tp ? Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : 7,44 : 6 ; 47,5 : 25 ; 0,1904 : 8 ; 0,72 : 9 ; 20,65 : 35 . Học sinh áp dụng qui tắc để thực hiện phép chia - làm vào vở _ lên bảng giải . Bài tập 2 :Đặt tính rồi tính. 72 : 6,4 ; 55: 2,5 ; 12 : 12,5 Học sinh áp dụng qui tắc làm vào vở - lên bảng giải . Bài tập 3: Một ôtô chạy trong 3,5 giờ đợc 154 km . Hỏi nếu chạy nh thế trong giờ đợc bao nhiêu km ? Học siinh đọc và tóm tắt - lên bảng giải - nhận xét . 3/ củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Mĩ Thuật * Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có 2 mẫu vật I. Mục tiêu: - Củng cố cách so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu. - Rèn luyện hs vẽ đợc hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh. G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 14 II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu vẽ có hai vật mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2 , ) - Nêu cách vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 , ) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(1 , ) nhận xét - GV chia nhóm . - Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu nh thế nào ? - Vị trí của các vật mẫu ra sao ? - Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ? - So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ? Hoạt động 2:(4-5 , ) Cách vẽ - Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ? - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? Hoạt động 3:(26-29') Thực hành -Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ. - GV quan sát, góp ý cho HS. Hoạt động 4:(4-6 , ) Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở một số bài. - Nhận xét chung tiết học. - HS các nhóm tự bày mẫu sao cho đẹp. - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - Lựa chọn bố cục cho hợp lí. - HS vẽ bài theo đúng vị trí hớng nhìn của mình. - HS nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò : Nêu cách vẽ đồ vật với 2 mẫu vẽ ? Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau . Soạn 7/12 Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2006 Tiếng Việt * Ôn : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc I. Mục đích yêu cầu : - Củng cố kt về vốn từ hạnh phúc . học sinh nắm vững kt vận dụng tốt vào bài . - Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào đặt câu , sử dụng vốn từ hạnh phúc . - Giáo duục ý thức học tập tốt . II. Đồ dùng: III Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra : (3') Xen kẽ trong bài học . G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 15 B. BI M I (37' ) 1.Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp 2.H ớng dẫn luyện tập (34') B i 1: Tìm và viết lại những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc ? Học sinh làm vào vở - lên bảng B i 2: Em hãy tìm các từ có tiếng phúc ? Gv từ có tiếng phúc nghĩa ntn?<k,g> Học sinh làm vào vở B i 3 :Em hãy đặt câu với từ : hạnh phúc , phúc đức , phúc hậu . Học sinh đặt vở nháp - lên bảng giải bài . 3.Củng cố dặn dò : (2') Về nhà ôn bài - chuẩn bị bài sau . ĐạO ĐứC Tôn trọng phụ nữ <tiết2> I. MụC đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững kt của bài và có thái độ đúng mực với phụ nữ . -Rèn luyện cho học sinh thói quen và các chuẩn mực tôn trọng phụ nữ . - GD ý thức thực hiện tốt chuẩn mực tôn trong phụ nữ . II. Đồ DùNG DạY - HọC III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ(3') GV vì sao phải tôn trọng phụ nữ? nêu bài học ? B. BàI MớI (27') 1.Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu bài. (23') HĐ1 : Xử lí tình huống * Mục tiêu : hình thành kĩ năng xử lí * Cách tiến hành :Gv chia nhóm giao nhiện vụ -Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm báo cáo kq ? *KL :Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ Học sinh thảo luận - lên bảng báo cáo kq - nhận xét bổ sung . -HS nhắc lại KL. HĐ 2 :Làm bài tập 4 * Mục tiêu : Học sinh biết ngày tổ chức xh dành cho phụ nữ . * Cách tiến hành : Gv giao nhiện vụ cho các nhóm học sinh . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến * KL :-Ngày 8/3 là ngày Ngày 20/10 là ngày phhụ nữ Việt Nam. Học sinh thảo luận - trả lời - nhận xét bổ sung . - Vài HS nhắc lại kết luận. HĐ 3:Ca ngợi phụ nữ việt Nam G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 16 * Mục tiêu : Củng cố bài học * Cách tiến hành :Gv tổ chức cho học sinh hát múa , . Gv vì sao em phải tôn trọng các bạn nữ trong lớp ? Học sinh thi hát về chủ đề ca ngợi phụ nữ Học sinh liên hệ 3. Củng cố - dặn dò :(3') - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung cần biết tr. SGK. - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.Bài 8 Soạn 10/12 Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2006 KHOA HọC CAO SU I . MụC đích yêu cầu : - HS biết tính chất đặc trng của cao su; công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - HS kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su. - GD HS có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Hình tr. 62; 63 SGK. - Su tầm một số đồ dùng bằng cao su. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC A. KIểM TRA BàI Cũ (4 phút) - Thuỷ tinh có tính chất gì? - Thuỷ tinh chất lợng cao thờng đợc dùng để làm gì? B. BàI MớI. (31 phút) 1.Giới thiệu bài (1'). Cao su. 2. Tìm hiểu bài (27') - 2 HS trả lời HĐ1: Thực hành. * Mục tiêu: HS tìm ra tính chất của cao su. * Cách tiến hành: - Kể tên một số đồ dùng bằng cao su mà em biết? - GV cho HS quan sát các hình trang 62. - Yêu cầu HS thực hành làm bài tập tr. 63 SGK. - Một số HS nêu. - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 17 * Kết luận: Cao su có tính đàn hồi. - HS đọc kết luận. HĐ 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS kể đợc tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu đợc tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết tr. 63 để trả lời câu hỏi cuối bài. - Cho cả lớp thảo luận: + Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? + Ngoài tính chất đàn hồi, cao su còn có tính chất gì? + Cao su đợc sử dụng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? * Kết luận: (Nh mục Bạn cần biết tr. 63 SGK). - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời câu hỏi. - Không để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao quá (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng .). Không để các hoá chất dính vào cao su. - 2 HS đọc kết luận. 3. . Củng cố - dặn dò : (3') - Tóm tắt nội dung bài: HS đọc lại nội dung cần biết tr. 63 SGK. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.Chất dẻo Toán * Luyện tập chia một số thập phân cho một số thập phân I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về chia một số tp cho một số tp . Học sinh nắm vững và hiểu bản chất của phép chia . - Rèn luyện kĩ năng thực hành phép chia số tp cho số tp và giải các b ài toán liên quan . - Giáo dục ý thức học tập vận dụng vào thực tế . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài :Gv giớ thiệu bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv nêu qui tắc chia một số tp cho một số tp ? Gv ngoài ra khi thực hiện cách chia ta có thể làm cách nào nhanh nhất ?<k,g> Bài tập 1: Đặt tính rồi tính . 28,5 : 2,5 ; 8,5 : 0,034 ; 29,5 : 2,36 Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải - nhận xét bổ sung . Gv ở phần 2và 3 ta có thể làm thế nào để mất dấu phẩy đa về phép chia 2 số tn ? <k,g> Bài tập 2: Biết 3,5 lít dầu cân nặng 2,66 kg . Hỏi 5 lít dầu cân nặng bao nhiêu kg ? G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 18 GV yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ? Nêu phơng pháp giải bài ? Học sinh trả lời - làm vào vở - lên bảng chữa bài . Gv bài toán này rèn về kt gì ? nêu cacchs chia số tp cho số tp? Bài tập 3 : vbt trang 86 Học sinh đọc bài và làm bài - lên bảng chữ bài Gv còn cách nào thực hiện nhanh hơn ? <k,g> 3/ Củng cố dặn dò : Nêu qui tắc chia một số tp cho một số tp ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Soạn 10/12 Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2006 Lịch sử chiến thắng biên giới thu đông 1950 I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.Hiểu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950. -Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu đông 1950. -Giáo dục ý thức học tập truyền thống đánh giặc của cha ông ta . II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt Trung). - Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - T liệu về chiến dịch Biên giới thu đông 1950. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút. - Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mu gì? - Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý nghĩa nh thế nào với cuộc kháng chiến chống Pháp? B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 3 4 phút. GV sử dụng bản đồ chỉ biên giới Việt Trung, nhấn mạnh âm mu của Pháp, chủ trơng của ta. * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) 4 5 phút. GV treo lợc đồ. GV giải thích: cụm cứ điểm. - Nếu không khai thông đờng biên giới thì cuộc kháng chiến của ND ta thế nào? GV kết luận vì sao ta quyết định mở chiến dịch. * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) 10 12 phút. - Để đối phó với địch, ta đã quyết đinh nh thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì? - Trận đánh tiêu biểu trong chiến dịch diễn ra ở - HS lắng nghe. - HS xác định biên giới Việt Trung và điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại đờng số 4 trên lợc đồ. - Một số HS trả lời. - HS thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi. - Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả. G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 19 đâu? Tờng thuật trận đánh ấy trên lợc đồ? - Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của ND ta? GV kết luận. * Hoạt động 4: (Làm việc cá nhân) 8 9 phút. - Điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch Biên giới là gì? - Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì? - Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? - Quan sát hình ảnh tù binh Pháp trong chiến dịch em có suy nghĩ gì? GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút. - HS đọc phần ghi nhớ (tr 35). - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 16. - Các nhóm bổ sung. - HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi. Hoạt động tập thể Ôn : bài hát cháu yêu chú bộ đội I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố cho học sinh hiểu lời bài hát , thuộc lời bài hát . - Rèn cho học sinh hát đúng lời bài hát đúng giai điệu của bài hát . Học sinh tự tin khi hoạt động múa hát . - Giáo dục ý thức hoạt động tập thể có tinh thần học tập tốt . II/ Nội dung: 1/ Kiểm tra : Gv yêu cầu lớp xếp hàng - lớp hát lời bài hát tập thể . 2/ Bài mới : Gv yêu cầu từng tổ trình bày lời bài hát - lớp theo dõi - nhận xét . Gv theo dõi bổ sung những học sinh hát cha đúng lời , đúng nhịp điệu của bài . Học sinh hát cá nhân - nhận xét bổ sung . Học thi hát theo tổ - các tổ nhận xét . 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài thuộc lời và giai điệu của bài . Chuẩn bị bài sau ôn động tác múa của bài . Tiếng việt * Luyện tập tả ngời < tả hoạt động> I/Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về văn tả ngời , tả các hoạt động của ngời . - Rèn luyện kĩ năng tả các hoạt động của ngời học sinh biết sử dụng các từ , câu văn hay phù hợp với nd của đề để tả . - Giáo dục ý thức viết bài văn tả hoạt động vào thực tế . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 20 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv nêu yêu cầu của bài văn tả các hoạt động của con ngời ? khi viết bài ta cần chú ý đến điểm gì ? Gv nêu cấu tạo chung của bài văn tả hoạt động của ngời ? Học sinh trả lời : Tả cách làm việc của ngời , tả về kết quả làm việc , tả về suy nghĩ của ngời đó khi làm việc xong . Đề bài : Em hãy tả một bác nông dân đang cày ruộng . Học sinh đọc đề và suy nghĩ - viết bài ra vở nháp . Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày trên bảng - lớp nhận xét bổ sung . Gv hd học sinh nhận xét theo các ý sau : - Tả về bác nông dân đó với công việc cày ruộng . - Tả về kq của bác nông dân đó sau khi xong. - Tả về suy nghĩ sau khi bác làm xong . Gv nhận xét bổ sung , khi viết bài văn này cần sáng tạo thên phần liên hệ ntn ? <k,g> 3 / Củng cố dặn dò : Nêu cấu tạo bài văn tả hoạt động của một ngời ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Soạn 11/12 Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tiếng Việt * Luyện tập tả ngời < Tả hoạt động > I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố cho học sinh cách xác định nội dung của từng đoạn tả ngời . - Rèn luyện cách tả các hoạt động của ngời . - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để viết bài văn tả ngời . II/ Đồ dùng : III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung: Gv khi tả các hoạt động của ngời có mấy phần ? nêu nd cụ thể của từng phần ? Gv những chú ý khi tả các hoạt động của một ngời ? những tình cảm thể hiện ntn? <k,g> Đề bài : Hãy viết một đoạn văn tả hoạt động một ngời mà em yêu quí . Học đọc đề bài và làm vào vở . Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày - lớp nhận xét bài viết của bạn . Học sinh trình bày và nhận xét . Gv nhận xét bổ sung : Theo ba ý chính cần chú ý đến kq và cảm xúc khi làm xong . 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Tự Học G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 21 Toán + tập làm văn I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh tự hoàn thành kt về toán và tlv trong tuần . - Rèn luyện kĩ năng tự học và tự hoàn thành bài . - Giáo dục ý thức tự giác học tập , tự hoàn thành bt . II/ Nội dung : 1/ Kiểm tra : Gv kt vở bài tập toán và tập làm văn . 2 / Nội dung : Gv chia nhóm : nhóm 1/ làm các bài tập về toán %, tỉ số % . Nhóm 2/ làm các bài tập văn tả hoạt động của ngời < vở bt toán , bt tiếng việt > Học sinh các nhóm làm bài - báo cáo kq . Gv nhận xét bổ sung bài làm - củng cố kt liên quan . 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tuần sau . G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 22 . tính. 72 : 6,4 ; 55 : 2 ,5 ; 12 : 12 ,5 Học sinh áp dụng qui tắc làm vào vở - lên bảng giải . Bài tập 3: Một ôtô chạy trong 3 ,5 giờ đợc 154 km . Hỏi nếu chạy. dạy học : A. Kiểm tra : (3') Xen kẽ trong bài học . G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều 15 B. BI M I (37' ) 1.Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp 2.H ớng

Ngày đăng: 15/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Học sinh đọc bài và làm bài - lên bảng chữ bài Gv còn cách nào thực hiện nhanh hơn ? &lt;k,g&gt; 3/ Củng cố dặn dò : - GA lớp 5 tuần 15 chiều

c.

sinh đọc bài và làm bài - lên bảng chữ bài Gv còn cách nào thực hiện nhanh hơn ? &lt;k,g&gt; 3/ Củng cố dặn dò : Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan