VATLI 7 2009

87 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
VATLI 7 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án :Vật lí 8 Phân phối ch ơng trình môn : vật lí 8 Cả năm : 35 tuần x 1 tiết / tuần = 35 tiết Học kì I : 18 tuần x 1 tiết /tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết Tiết Tên bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Học kì I Bài ương 2 bài 5' title='giáo án toán 7 hình học chương 2 bài 5'>bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Học kì I Bài ương 2 bài 4' title='giáo án toán 7 hình học chương 2 bài 4'>bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Học kì I Bài ương 1 bài 3' title='giáo án toán 7 hình học chương 1 bài 3'>bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Học kì I Bài 1ơng 1 bài 2' title='giáo án toán 7 hình học chương 1 bài 2'>bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Học kì I Bài 1 : Chuyển động cơ học Bài 2 : Vận tốc Bài 3 : Chuyển động đều Chuyển động không đều. Bài 4 : Biểu diễn lực. Bài 5 : Sự cân bằng lực Quán tính . Bài 6 : Lực ma sát . Bài 7 : áp suất . Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau Bài 9 : áp suất khí quyển. Kiểm tra. Bài 10 : Lực đẩy Acsimét. Bài 11 : Thực hành và kiểm tra thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Acsimét. Bài 12 : Sự nổi. Bài 13 : Công cơ học. Bài 14 : Định luật về công. Bài 15 : Công suất. Kiểm tra học kì I. Ôn tập Học kì II Bài 16 : Cơ năng : Thế năng , động năng. Bài 17 : Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. Bài 18 : Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học. Bài 19 : Các chất đợc cấu tại nh thế nào ? Bài 20 : Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ? Bài 21 : Nhiệt năng . Bài 22 : Dẫn nhiệt. Bài 23 : Đối lu Bức xạ nhiệt. Kiểm tra. Bài 24 : Công thức tính nhiệt lợng. Bài 25 : Phơng trình cân bằng nhiệt. Bài 26 : Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Bài 27 : Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt. Bài 28 : Động cơ nhiệt . Bài 29 : Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng II : Nhiệt học. Kiểm tra học kì II. Ôn tập Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 1 Giáo án :Vật lí 8 Ngàydạy: 23.8.2008 Tiết1- Bài 1 : Chuyển động cơ học I - Mục tiêu - Vì đây là bài đầu của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho ha mục tiêu cơ bản của chơng cơ học bằng cách đọc mục đầu chơng - Nêu ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, có nêu đợc vật làm mốc. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II- Chuẩn bị - Tranh vẽ - Bảng phụ - Xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng. III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) - Giới thiệu chơng - Tạo tình huống học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Giới thiệu chơng trình vật lý 8 - Gồm 2 chơng Cơ học và Nhiệt học - Trong chơng I, ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề, đó là vấn đề gì. - Bài 1: Chuyển động cơ học - Đặt vấn đề: Nh SGK GV: Có thể nhấn mạnh, nh trong cuộc sống ta thờng nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay vật đó là đứng yên? - Nghe đọc giới thiệu - Đọc SGK tr3 Hoạt động2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (12 phút) GV: Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên? - Gọi 2 HS trình bày ví dụ GV: Tại sao nói vật đó chuyển động ? GV có thể nêu ra: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động. - Vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. GV: Vậy khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên ? I . Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên -Muốn nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 2 Giáo án :Vật lí 8 - Trả lời câu C1 ? GV lấy ví dụ 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để HS khắc sâu kết luận. Cho HS đọc lại kết luận SGK Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. GV : Trả lời câu C2 ? C2 : GV hớng dẫn HS chuẩn bị câu phát biểu: vật làm mộc là vật nào? HS đa ra ví dụ C3: Khi nào vật đc coi là đứng yên ? GV :yêu cầu nhận xét câu phát biểu của bạn. Nói rõ vật nào làm mốc. Hỏi thêm: Cái cây trồng bên đờng là đứng yên hay chuyển động? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không ? Hoạt động 3: II - Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10phút) - Treo tranh 1.2 lên bảng GV đa ra thông báo 1 hiện tợng: Hành khách đang ngồi trên một toa tàu đang rời nhà ga. GV: Hãy trả lời C4? - Nhận xét : GV: Hãy trả lời C5? Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật nh C4, C5 để trả lời câu 6 GV:Treo bảng phụ Yêu cầu HS lấy một vật bất kì, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Rút ra nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? 1. Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên C4: hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi. C5: So với toa tàu, hành khách đứn yên vì vỉtí của hành khách với toa tàu là không thay đổi C6: đối với vật nàyđứng yên Xem bảng phụ C7: Xét vật . Vật chuyển động so với Vật đứng yên so với . Nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính t- ơng đối. GV : ChoHS làm thí nghiệm đơngiản theo nhóm: 1 hộp bút đặt trên mặt bàn, 1 con búp bê đặt trên xe lăn rồi đẩy xe lăn. Trả lời: So với cái hộp bút thì búp bê do So với xe lăn, búp bê . Do . Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 3 Giáo án :Vật lí 8 GV: Cho HS tự trả lời -Gọi 3 HS có những ý kiến khác nhau - GVthôngbáo cho HS trong Thái dơng hệ. Mặt trời có khối lợng rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của Thái dơng hệ sát với vị trí của mặt trời. Vậy coi mặt trời là đứng yên còn các hành tinh khác chuyển động. 2. Vận dụng C8: Nếu coi một điểm gắn với TĐ làm mốc thì vị trí của MT thay đổi từ Đông sang Tây. Hoạt động 4: III. Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp (5 phút) HS nghiên cứu để trả lời câu hỏi + Quỹ đạo chuyển động là gì? + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết. Cho HS thả bóng bàn xuống đất, xác định quỹ đạo. - Treo tranh vẽ để HS xác định quỹ đạo. +Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật chuyển động vạch ra. + Quỹ đạo: thẳng, cong, tròn . C9: HS nêu thêm một số quỹ đạo. Hoạt động 5: IV - Vận dụng (13 phút) 1. Vận dụng (10 phút) - Treo tranh vẽ hình 1.4 Cho làm C10 (cá nhân) - Gọi một số HS trình bày C10: HS điền vào vở BT in: GV: Cho HS trả lời câu C11 ? HS nhận xét ví dụ của bạn. GV có thể ví dụ của đầu cánh quạt máy khi quay và so sánh vị trí của đầu cánh quạt với trục của động cơ. C11:Nhận xét nh thế là cha thật sự hoàn toàn đúng, mà muốn xét vật chuyển động hay đứng yên là phải xét vị trí của vật đó với vật làm mốc. 2. Củng cố (3 phút) - Thế nào gọi là chuyển động cơ học? - Thế nào là tính tơngđối của chuyển động cơ học? - Các chuyển động cơ học thờng gặp là dạng nào? - GV có thể đa ra một hiện tợng ném một vật nằm ngang - quỹ đạo chuyển động của nó là gì? Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà (2 phút): - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc thêm mục Có thể em cha biết. Treo hình 1.5 để HS đoán quỹ đạo chuyển động của van xe đạp. Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 4 Giáo án :Vật lí 8 Ngàydạy: 30.8.2008 Tiết2- Bài 2 : vận tốc I - Mục tiêu - So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nắm đợc công thức vân tốc và ýnghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động II- Chuẩn bị - Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có) - Bảng phụ - Xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng. III- Hoạt động dạy học Họat động1: Kiểm tra, Tổ chức tình huống học tập (5 phút) 1. Kiểm tra (4 phút) HS1: Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là nh thế nào? lấy ví dụ và nói rõ vật đợc chọn làm mốc - Chữa bài tập HS2 :Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên là gì? lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc - chữa bài tập. 2. Tổ chức tình huống học tập (1 phút) - Tổ chức nh SGK Hoạt động2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? (15 phút) - Giới thiệu chung - Tạo tình huống học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Vận tốc là gì? (12 phút ) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 21 Điền vào cột 4,5. GV treo bảng phụ 2.1. HS: - Đọc bảng 21. - Thảo luận nhóm để trả lời C1 , C2 ? GV: Quãng đờng đi trong 1 s gọi là gì? Cho ghi Khái niệm vận tốc Yêu cầu là C3 Vận tốc: quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian. Ghi vào vở BT in Hoạt động3: Xây dựng công thức vận tốc (2 phút) Gv : Hãy nêu ccông thức tính vận tốc ? GV : Khắc sâu đơn vị các đại lợng ,ý nghĩa vận tốc II.Công thức tính vận tốc v= t s tr.đó:v là vận tốc,s là quãng đờng t là thời gian Hoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc (5ph) GV thông báo cho HS biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài quãng đ- III.Đơn vị vận tốc: m/s hoặc km/h Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 5 Giáo án :Vật lí 8 ờng đi đợc và thời gian đi hết quãng đờng đó. Đơn vị chính là m/s Cho làm C4 : cá nhân 1km/h = ? m/s , V = 3m/s = ? km/h GV : hớng dẫn HS cách đổi 1km/h = 0,28 m/s V = 3m/s = 10,8 km/h Hoạt động5 Nghiêncứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế (2 phút) Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. GV có thể nói thêm nguyên lí hoạt động cơ bản của tốc kế là truyền chuyển động từ bánh xe qua dây Côngtơmét đến một số bánh răng truyền chuyển động đến kim của đồng hồ côngtơmét. - Treo tranh tốc kế xe máy. Nêu cách đọc tốc kế Xem tốc kế hình 2.2 . Hoạt động6:Vận dụng - củng cố(14 ph) 1. Vận dụng Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất - GV xem kết quả, nêú HS không đổi về cùng một đơn vị thì phân tích cho HS thấy cha đủ khả năng so sánh . C5 a) ý nghĩa các con số: 36km/h; 10,8 km/h; 10 m/s b) HS tự so sánh. Nếu đổi về đơn vị m/s Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyển động (2) Yêu cầu HS đổi ngợc lại ra vận tốc km/h GV:Yêu cầu HS tóm tắt C6 - GV hớng dẫn - HS tự tóm tắt (gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 bài C5, C6, C7) C6:Tóm tắt : t = 1,5 h s = 81 km v 1 (km/h) = ? v 2 (m/s) = ? 2. Củng cố Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không ? H ớng dẫn về nhà :(2 phút) - Học phần ghi nhớ. Đọc mục Có thể em cha biết - Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT .Cho đọc bài đọc 2.5 Rút kinh nghiệm: Ngày dạy : 13-9-2008 Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 6 Giáo án :Vật lí 8 Tiết3- Bài 3 : chuyển động đều - chuyển động không đều I - Mục tiêu Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thờng gặp. - Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. - Làm thì nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bàng 3.1 Từ các hiện tợng thựuc tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của chuyển động đều và không đều. Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. II- Chuẩn bị - Bảng phụ - Máng nghiêng, bánh xe, bút dạ, đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây. III- Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra, Tổ chức tình huống học tập (5 phút) - HS 1: Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế nào? Biểu thức? Đơn vị các đại lợng. Chữa bài tập số . - HS 2: Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động. Chữa bài tập số GV đặt vấn đề: vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm nh nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan. Cho ghi bài đầu bài. 3: Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Định nghĩa (20 phút) GV: yêu cầu HS đọc tài liệu (2phút). Trả lời các câu hỏi: - Chuyển động đều là gì? Lấy 1 ví dụ chuyển động đều trong thực tế? - Chuyển động không đều là gì? Lấy 1 ví dụ chuyển động không đều trong thực tế? -. - GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều? chuyển động nào dễ tìm hơn? Vì sao? HS : Làm TN theo nhóm I. Định nghĩa. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi thay thời gian. VD: chuyển động đều là chuyển động của đầu kim đồng hồ, của Trái đất quay xung quanh mặt trời, của Mặt trăng quay xung quanh trái đất . Chuyển động không đều thì gặp rất nhiều nh chuyển động của ôtô, xe đạp, máy bay . Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 7 Giáo án :Vật lí 8 2. Thí nghiệm - Treo bảng phụ - Cho HS đọc C1 - Hớng dẫn cho HS cứ 3 giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng. - Nếu dùng đồng hồ điện tử thì để 2 hoặc 3 tín hiệu hãy đánh dấu vị trí của bánh xe Vận tốc trên quãng đờng nào bằng nhau? - vận tốc trên quãng đờng nào không bằng nhau? - HS nghiên cứu C2 và trả lời C1: - Chuyển động quãng đờng đều là - Chuyển động quãng đờng là không đều C2: - Chuyển động quãng đờng . là đều - Chuyển động quãng đờng . là đều và .dần - Chuyển động quãng đờng . là đều và .dần HĐ2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10phút) Cho HS đọc SGK II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Trên quãng đờng AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không ? - Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị = v AB không ? v AB chỉ có thể gọi là gì? Tính , nhận xét kết quả - v tb đợc tính bằng biểu thức nào? GV hớng dẫn để HS hiểu ý nghĩa v tb trên đoạn đờng nào, bằng s đó chia cho thời gian đi hết quãng đờng đó. Chú ý: v tb khác trung bình cộng vận tốc. - Qua kết quả tính toán ta thấy trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên. S là quãng đờng T là thời gian đi hết quãng đờng Vtb là vận tốc trung bình trên cả đoạn đ- ờng. 4: Vận dụng - Củng cố (10 phút) a. Vận dụng Yêu cầu HS bằng hình thức thức tế để phân tích hiện tợng chuyển động của ôtô. Rút ra ý nghĩa của v = 50km/h HS ghi đợc tóm tắt: GV chuẩn lại cách ghi tóm tắt cho HS C4: Ô tô chuyển động không đều vì khi khởi động, v tăng lên Khi đờng vắng: v lớn Khi đờng đông: v nhỏ Khi dừng: v giảm đi V = 50km/h - v tb trên quãng đờng từ Hà Nội đi Hải Phòng C5: s 1 = 120 m Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 8 Giáo án :Vật lí 8 HS tự giải, GV chuẩn lại cho HS nếu HS chỉ thay số mà không có biểu thức? Nhận xét trung bình cộng vận tốc. Yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu C6, C7. HS của lớp tự làm để nhận xét. Yêu cầu các bớc làm: +Tóm tắt + Đơn vị + Biểu thức + Tính toán +Trả lời t 1 = 30s s 2 = 60 m t 2 = 24s C6: t = 5h v = 30 km/h s = ? s = v tb .t Yêu cầu HS nêu thời gian chạy của mình rồi tính v? C7: s = 60 m t = V = ? m/s V = ?km/h b. Củng cố (2phút) chuyển động đều là gì ? Gọi 2 HS trả lời, đúng thì ghi vở. chuyển động không đều là gig? Gọi 2 HS trả lời, đúng thì ghi vở. - v tb trên 1 quãng đờng đợc tính ntn? - Phần Có thể em cha biết v lớn nhất? V nhở nhất? Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm, ta phải thực hiện ntn? chuyển động đều là chuyển động - Chuyển động không đều là chuyển động . Xác định v của chuyển động về cùng một đơn vị rồi so sánh nhanh hay chậm 4: H ớng dẫn về nhà (1 phút) - Học phần ghi nhớ. Lấy ví dụ - Làm bài tập từ 31. đến 3.7 SBT; C7 SGK - Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6 Rút kinh nghiệm: Ngày dạy :27 .9. 2008. Tiết 4- Bài 4 : Biểu diễn lực Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 9 Giáo án :Vật lí 8 I - Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ. Biểu diễn đợc véc tơ lực. - Biểu diễn lực II- Chuẩn bị - HS: Kiến thức về lực. Tác dụng của lực - GV:Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt. III- Hoạt động dạy học 1: ổn định tổ chức .(1 phút ). 2: Kiểm tra - - Tạo tình huống học tập (6 phút) a. Kiểm tra: - HS 1: Chuyển động đều là gì? hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều ? - HS 2: Chuyển động không đều là gì? hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không đều. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều ? - HS 3: có 2 vật chuyển động trên cùng một quãng đờng , thời gian chuyển động nh nhau. Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều. So sánh vận tốc của chuyển động đều và vận tốc của chuyển động không đều ? b. Tạo tình huống học tập - Ôn tập kiến thức - Phơng án 1: Có thể đặt tình huống nh SGK - Phơng án 2: Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật, em hãy nêu tác dụng của lực. Lấy ví dụ? 3: Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc (10 phút) Cho làm Tn hình 4.1 và trả lời C1 Quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay Mô tả hình 4.2 Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tốnào không ? HĐ2: Biểu diễn lực (13 phút) 1: Lực là một đại lợng véctơ. - Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào? - hãy nêu ví dụ tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn, phơng và chiều? - Nếu HS trả lời đầy đủ thì GV có thể yêu 1. Ôn lại khái niệm lực. - Nguyên nhân làm xe biến đổi chuyển động - Vật . tác động vào lới, tác dụng làm l- ứơi II. Biểu diễn lực. Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 10 [...]... cản thận , chính xác II- Chuẩn bị - Khay chậu đựng cát hoặc bột; miếng kim loại hình chữ nhật hoặc hòn gạch Tranh vẽ tơng đơng hình 7. 1; 7. ; bảng phụ kẻ sẵn bảng 7. 1 II- Các phơng pháp dạy học: IV- Hoạt động dạy học 1:ổn định tổ chức- Kiểm tra - Tạo tình huống học tập (7 phút) a Kiểm tra - HS 1: Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật đợc kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều... học: IV- Hoạt động dạy học 1:ổn định tỏ chức- Kiểm tra - Tạo tình huống học tập (7 phút) a Kiểm tra - HS 1: áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lợng trong biểu thức? - HS 2: Chữa bài tập 7. 5 Nói một ngời tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1 ,7. 104N/m2 em hiểu ý nghĩa con số đó nh thế nào? - HS3: Chữa BT 7. 6 b Tạo tình huống học tập : nh SGK 2.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung... Học thuộc ghi nhớ - Làm lại C8, C9 SGK - Làm bài tập từ 6.1 đến 6.5 SBT - Đọc thêm mục Có thể em cha biết Ngày dạy :18.10.2008 Tiết7-Bài 7 : áp suất I - Mục tiêu 1.Kiến thức :Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất Giáo viên : Phạm Thị Luyên_ Tr ờng T H C S Minh Tân 17 Giáo án :Vật lí 8 Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức Vận dụng đợc công thức... của áp suất khí quyển HS đọc Tn Tôrixenli II Độ lớn của áp suất khí quyển Trình bày thí nghiệm C5: PA = PB Cùng chất lỏng Giải thích hiện tợng theo câu C5,C6,C7 A,B nằm trên cùng mặt phẳng C6: pA = p0 pb = pHg C7: p0 = pHg = dHg.hHg = 136000N/m3.0 ,76 m HĐ3: Vận dụng, củng - cố hớng dẫn về nhà a Vận dụng Tờ giấy chịu áp suất nào? HS đa ra tác dụng, phân tích hiện tợng, C8: Trọng lợng cột nớc P < áp lực... dv.V = dl.V => dv =dl b) Vật chìm xuống : P >Fđ dv V > dl.V =>dv >dl C7: Gợi ý C7:Tàu có trọng lợng riêng: So sánh d tàu với d thép (cùng một chất) Vậy tàu nổi trên mặt nớc, có nghĩa là ngời Tàu rỗng Vt lớn dtàu < dthép sản xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào? C8: Yêu cầu HS trung bình, yếu trả lời GV có thể củng cố cho HS: D thép = 78 000N/m3 dHg = 136000N/m3 C9: Yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật... dụng - Củng cố (8phút Yêu cầu HS làm vận dụng C5 HS ghi tóm tắt, đọc Trình bày cách làm Đọc mục Có thể em cha biết Đọc mục Có thể em cha biết V Hớng dẫn tự học - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 7. 1 đến 7. 6 SBT - Nghiên cứu bài : áp suất chất lỏng Kết luận: C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ Tăng tác dụng của áp lực có thể có biện pháp +Tăng F +Giảm... riêng từng phân, GV * ích lợi của ma sát Làm C7 chốt lại tác hại của ma sát và cách làm Fms giữ phấn trên bảng giảm ma sát Fms cho vít và ốc giữ chặt vào nhau Biện pháp tra dầu mỡ có thể giảm ma sát Fms làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm từ 8 -10 lần Fms giữ cho ôtô trên mặt đờng Biện pháp 2 giảm từ 20 - 30 lần * Cách làm gia tăng lực ma sát Cho làm C7 - Bề mặt sần sùi, gồ ghề Hãy quan sát hình 6.4... hợp (c) C6: Ngời lặn xuống dới nớc biển chịu áp hB > hA=> pB = pA nớc đứng yên suất chất lỏng làm tức ngực => áo lặn chịu yêu cầu HS làm TN 3 lần => nhận xét kết quả áp suất này/ HĐ4: Vận dụng, củng cố C7: HS trả lời câu C6 H1 = 1,2 m GV thông báo: h lớn tới hàng nghìn mét => p H2 = 1,2 m - 0,4 m = 0,8 m chất lỏng lớn PA = Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên Gọi 2hs lên... Lực kế, miếng gỗ; quả cân, xe lăn, con lăn - Xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng III- các phơng pháp dạy học: Cả 4 phơng pháp IV- Hoạt động dạy học 1:ổn định tổ chức Kiểm tra - Tạo tình huống học tập (7 phút) a Kiểm tra - HS: Hãy nêu đặcđiểm của 2 lực cân bằng Chữa bài tập 5.1, 5.2 và 5.4 - HS 2: Quán tính là gì? Chữa bài tập 5.3 và 5.8 - HS 3: Chữa bài tập 5.5 và 5.6 b Tạo tình huống học tập - HS đọc... Giải thích hiện tợng ống thuốc tiêm tự C3 bẻ 1 đầu, nớc không tụt ra Bẻ 2 đầu nớc + Chất lỏng ở vòi: tụt ra p0 + pnớc > p0 Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ p0 = pHg = d.h rót nớc ra (nh câu C7) Kiểm tra lại bằng câu C10 C11: Yêu cầu HS làm câu C11 p0 = pnớc = d.h Câu 12: b Củng cố: + Có xác định đợc độ cao khí quyển? Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của + Trọng lợng riêng của khí . tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết Tiết Tên bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32. đơng hình 7. 1; 7. ; bảng phụ kẻ sẵn bảng 7. 1 II- Các phơng pháp dạy học: IV- Hoạt động dạy học 1:ổn định tổ chức- Kiểm tra - Tạo tình huống học tập (7 phút)

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

-Treo tranh 1.2 lên bảng - VATLI 7 2009

reo.

tranh 1.2 lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Treo tranh vẽ hình 1.4 Cho làm C10 (cá nhân) - VATLI 7 2009

reo.

tranh vẽ hình 1.4 Cho làm C10 (cá nhân) Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có) - Bảng phụ - VATLI 7 2009

ranh.

vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có) - Bảng phụ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Xem tốc kế hình 2.2 .  - VATLI 7 2009

em.

tốc kế hình 2.2 . Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Treo bảng phụ - Cho HS đọc C1 - VATLI 7 2009

reo.

bảng phụ - Cho HS đọc C1 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cho làm Tn hình 4.1 và trảlời C1 - VATLI 7 2009

ho.

làm Tn hình 4.1 và trảlời C1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
HS lên bảng thì GV cho tỉ lệ xích trớc. GV hớng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ xích sao chothích hợp. - VATLI 7 2009

l.

ên bảng thì GV cho tỉ lệ xích trớc. GV hớng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ xích sao chothích hợp Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm, cốc nớc, băng giấy, bút dạ - VATLI 7 2009

l.

ớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm, cốc nớc, băng giấy, bút dạ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Yêu cầu đọc nội dung TN (b) hình 5.3 -Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình làm TN - VATLI 7 2009

u.

cầu đọc nội dung TN (b) hình 5.3 -Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình làm TN Xem tại trang 13 của tài liệu.
ChoHS phân tích hình 6.1 và trảlời câu hỏi. - VATLI 7 2009

ho.

HS phân tích hình 6.1 và trảlời câu hỏi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệ mở hình 10.2. Trả lời tm gồm có dụng cụ gì? Bớc tiến hành thí nghiệm ? - VATLI 7 2009

u.

cầu HS nghiên cứu thí nghiệ mở hình 10.2. Trả lời tm gồm có dụng cụ gì? Bớc tiến hành thí nghiệm ? Xem tại trang 28 của tài liệu.
vào bảng 11.1 - VATLI 7 2009

v.

ào bảng 11.1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
kết quả ghi vào bảng 14.4(Phiếu học tập) HS rút ra nhận xét C4 - VATLI 7 2009

k.

ết quả ghi vào bảng 14.4(Phiếu học tập) HS rút ra nhận xét C4 Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: Bảng phụ ; HS: Ôn tập - VATLI 7 2009

Bảng ph.

ụ ; HS: Ôn tập Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK) - Tranh phóng to hình 16.4 SGK  - VATLI 7 2009

ranh.

phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK) - Tranh phóng to hình 16.4 SGK Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 17.1 * Mỗi nhóm: - VATLI 7 2009

ranh.

phóng to hình 17.1 * Mỗi nhóm: Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV viết sẵn mụ c1 của phần B- vận dụng ra bảng phụ hạơc ra phiếu học tập để phát cho HS - GV có thể đa ra phuơng án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể - VATLI 7 2009

vi.

ết sẵn mụ c1 của phần B- vận dụng ra bảng phụ hạơc ra phiếu học tập để phát cho HS - GV có thể đa ra phuơng án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể Xem tại trang 51 của tài liệu.
Gv ghi tóm tắt trên bảng: ĐK để có công cơ học Biểu thức tính công: A = F.s Định luật về công - VATLI 7 2009

v.

ghi tóm tắt trên bảng: ĐK để có công cơ học Biểu thức tính công: A = F.s Định luật về công Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV ghi kết quả thể tích nớc và rợu lên bảng - VATLI 7 2009

ghi.

kết quả thể tích nớc và rợu lên bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoặc theo thôngbáo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học ngời Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía - VATLI 7 2009

o.

ặc theo thôngbáo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học ngời Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía Xem tại trang 58 của tài liệu.
GV đa ra dụng cụ thí nghiệm hình 22.2 (cha có gắn đinh). Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủ tinh. - VATLI 7 2009

a.

ra dụng cụ thí nghiệm hình 22.2 (cha có gắn đinh). Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủ tinh Xem tại trang 64 của tài liệu.
Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá. - VATLI 7 2009

h.

ân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá Xem tại trang 71 của tài liệu.
GV điều khiển cả lớp thảo luận phần trìnhbày bài tập của các bạn trên bảng. Câu 25.3 9d) hớng dẫn cả lớp thảo luận chung. - VATLI 7 2009

i.

ều khiển cả lớp thảo luận phần trìnhbày bài tập của các bạn trên bảng. Câu 25.3 9d) hớng dẫn cả lớp thảo luận chung Xem tại trang 75 của tài liệu.
Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 26.1 - VATLI 7 2009

i.

ới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 26.1 Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ - VATLI 7 2009

s.

ẵn bảng 29.1 ra bảng phụ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Phần III- bài tập, GV gọi HS lên bảng chữa bài. Yêu cầu các HS khác dới lớp làm bài tập  vào vở. - VATLI 7 2009

h.

ần III- bài tập, GV gọi HS lên bảng chữa bài. Yêu cầu các HS khác dới lớp làm bài tập vào vở Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan