BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP

3 2.5K 18
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN NÚI THÀNH PHÒNG GD – ĐT NÚI THÀNH Núi Thành, Ngày 10 tháng 8 năm 2009 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT, TRẺ EM KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ - Người báo cáo : LÊ VĂN VINH - Ngày báo cáo : Ngày 13 + 14/8/2009 - Địa điểm : Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản, Tiểu Học Nguyễn Văn Trỗi, Núi Thành. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I/ MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là giáo dục trẻ khuyết tật. - Giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập. - Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ. - Quy trình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ. - Lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật ngôn ngữ. - Soạn giảng đối với trẻ khuyết tật ngôn ngữ. - Quản lý hồ sơ về trẻ khuyết tật hòa nhập II/ PHẦN BÁO CÁO 1) Giáo dục trẻ khuyết tật đã trải qua 3 mô hình, Hòa Nhập, hội nhậpchuyên biệt. - Giáo dục chuyên biệt - Giáo dục hội nhập - Giáo dục hòa nhập: Là phương thức giáo dục, trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống . không tính đế nguồn gốc xã hội, dân tộc, mức độ khuyết tật… 2) Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ. - Trẻ Khuyết tật ngôn ngữ là những trẻ trong nói năng giao tiếp hằng ngày có những biểu hiện chưa chuẩn, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chuẩn . 3) Các nhóm dạng khuyết tật ngôn ngữ: (Thảo Luận) - Gồm 02 nhóm, 06 dạng 4) Quá trình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ a) Tìm hiểu trẻ khuyết tật ngôn ngữ. - Mục đích ý kiến của việc tìm hiểu năng lực và nhu cầu cảu trẻ khuyết tật ngôn ngữ. + Tìm hiểu năng lực và nhu cầu của học sinh có khó khăn ngôn ngữ. 1 + Xác định dạng tật, mức độ tật, mắc các dạng tật nào? Ngọng, nói lắp, hay nói khó… ? + Các em có những ngữ âm nào, chưa có những ngữ âm nào, chưa có những âm nào? Những âm đó trong bài nào sắp dạy?  Thông tin cụ thể chính xác bao nhiêu thì sẽ hỗ trọ tích cực trong công việc tìm các biện pháp giáo dục học sinh tốt bất nhiêu. b/ Nội dung tìm hiểu: - Tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ của trẻ: trẻ phát phát âm ra sao, vốn từ phong phú hay nghèo nàn? - Tìm hiểu bộ máy phát âm của trẻ - Kiểm tr vốn từ của trẻ - Bảng thử kiểm tra, tìm hiểu khả năng ngôn ngữ của trẻ. 5) Xây dựng mục tiêu và lập kết hoạch giáo dục trẻ khuyết tật ngôn ngữ. a) Xây dựng mục tiêu: Dựa vào mục tiêu chuẩn của cả lớp - Căn cứ và nhu cầu và năng lực cụ thể của từng học sinh - Không nên cố định và kéo dài.  Mục tiêu chung: Hòa nhập cộng đồng Mục tiêu cá biệt: nặng, nhẹ khác nhau  phù hợp với từng học sinh. b) Lập kế hoạch giáo dục các nhân ( theo mẫu) - Dạy nói gắn liền với dạy khái niệm - Dạy nói thông qua tất cả các bộ môn. - Sửa lỗi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. 6) Soạn , giảng đối với trẻ khuyết tật ngôn ngữ: a) Soạn: Có mục tiêu chung,mục tiêu riêng học sinh khuyết tật ngôn ngữ được làm dấu riêng. b) Giảng: Chú tâm giúp đỡ, và kiểm tra thường xuyên trẻ khuyết tật. 7) Đánh giá kết quả dạy học, học sinh khuyết tật ngôn ngữ Cần đảm bảo những nguyên tắc sau đây: - Những kiến thức, kỹ năng mà học sinh có khả năng tiếp thu như học sinh bình thường thì chuẩn đánh giá như học sinh bình thường - Những học sinh khuyết tật thì phải đánh giá theo tiêu chuẩn riêng. 8) Hồ sơ quản lý học sinh khuyết tật ngôn ngữ - Chỉ đạo thực hiện a) Văn bản pháp qui - Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em - Pháp lệnh về người tàn tật - Quyết định 23/QĐ BGD – ĐT: về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. - Công văn 9890/BGDĐT – GDTH về việc hướng dẫn nội dung phương pháp giáo dục cho học sinh khuyết tật . - Công văn: 1641/SGD-ĐTvề việc hướng dẫn thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở cấp tiểu học. 2 b) Ban giám hiệu: - Những văn bản nêu trên - Thống kê trẻ khuyết tật – phân loại trẻ khuyết tật - Hồ sơ tiếp nhận trẻ khuyết tật ( theo mẫu) - Hồ sơ bàn giao trẻ khuyết tật (theo mẫu) - Báo cáo định kỳ: 15/9 – 15/5 hằng năm c) Giáo viên - Phiếu số 4 ( phiếu đánh giá khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật ngôn ngữ và giao tiết ở tiểu học  mỗi em 01 tờ. - Phiếu học tập của học sinh khó khăn ( kèm theo công văn số 9890/ BGD-T ) - Kế hoạch các nhân + Kiến thức + Kỹ năng xã hội + Phục hồi chức năng (trang 50 – 51) - Giáo án: Mục tiêu chung: Mục tiêu riêng : Dựa trên cơ sở mục tiêu của từng kỳ, năm ( Trang 76 mục tiêu) - ( Trang 84 giáo án) LÊ VĂN VINH 3 . tật hòa nhập II/ PHẦN BÁO CÁO 1) Giáo dục trẻ khuyết tật đã trải qua 3 mô hình, Hòa Nhập, hội nhập và chuyên biệt. - Giáo dục chuyên biệt - Giáo dục hội nhập. tháng 8 năm 2009 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT, TRẺ EM KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ - Người báo cáo : LÊ VĂN VINH - Ngày báo cáo : Ngày 13

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan