Giao an Ke chuyen lop 5 K2

15 1.6K 10
Giao an Ke chuyen lop 5 K2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể chuyện: Chiếc đồng hồ I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Chú ý nghe thầy (cô), bạn kể chuyện, nhớ đợc câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp đợc lời bạn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ GSK, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: (3p). Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B.Dạy bài mới: (37p) 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Giáo viên kể chuyện : Chiếc đồng hồ. - Giáo viên kể lần 1 : HS lắng nghe - Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ (HS nghe và nhìn tranh) - Giáo viên kể lần 3 3.Hớng dẫn học sinh kể chuyện. - Một học sinh đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện. a.Kể chuyện theo cặp - Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện theo tranh SGK. Sau đó mỗi em kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. b.Thi kể chuyện trớc lớp. Học sinh nối tiếp nhau kể (mỗi em một đoạn). * Nội dung chính của từng tranh. Tranh 1: Đợc tin trung ơng rút bớt một số cán bộ đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Tranh 2 : Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị, các đại biểu ùa ra đón Bác. Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt, Bác mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông t tởng cán bộ một cách hóm hỉnh. Tranh 4: Câu chuyện về chiéc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. - Học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt ý. - Bình bầu bạn kể chuyện hay nhất, diễn cảm nhất. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dơng bạn kể chuyện hay. - Động viên những em kể cha đạt. - Về nhà chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gơng sống về làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gơng sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu về trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Rèn cho học sinh kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, su tầm sách báo về những tấm gơng tốt. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: (3p). Học sinh kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B.Dạy bài mới: (37p) 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện. a.Giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Một học sinh đọc đề bài. - GV gạch chân các từ: tấm gơng, pháp luật, nếp sống văn minh. - Gọi 3 HS lần lợt nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK - Cho học sinh đọc thầm gợi ý 1. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. - Một số học sinh nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. b.Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh đọc gợi ý 2, mỗi học sinh lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo viên nhắc học sinh cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ. - Học sinh thi kể trớc lớp. - Học sinh có thể xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể. - Giáo viên gắn bảng tiêu chuẩn đánh giá, viết tên câu chuyện và tên học sinh kể để cho các em dễ dàng nhận xét câu chuyện của bạn. - Mỗi học sinh kể xong câu chuyện của mình thì trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện mình đã kể. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Giáo viên nhận xét và bổ sung. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, chọn bạn kể hay , diễn cảm nhất. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét , tuyên dơng những học sinh có nhiều tiến bộ. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết 21. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Đề 1: Kể về một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích kịch sử văn hoá. Đề 2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đờng bộ. Đề 3 : Kể về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ. I.Mục đích, yêu cầu : - Học sinh kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đờng bộ ; bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt luật an toàn giao thông. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tài liệu về an toàn giao thông. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: (3p). HS kể chuyện đã nghe, đọc những tấm gơng sông, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới: (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Một học sinh đọc lại đề bài, GV gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài: Đề 1: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử. Đề 2: Chấp hành luật giao thông đờng bộ. Đề 3: biết ơn các thơng binh liệt sĩ. - Cho học sinh nối tiếp nhau đọc ba gợi ý trong SGK cho 3 đề - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV cho học sinh đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. - Cho một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Học sinh lập nhanh dàn ý câu chuyện. 3.Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . a.Kể chuyện theo nhóm. Từng cặp học sinh dựa vào dàn ý để kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. GV giúp đỡ, uốn nắ từng nhóm. b.Thi kể trớc lớp. - Các nhóm cử đại diện trình bày, cả lớp nhận xét . Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài Ông Nguyễn Đăng Khoa. Kể chuyện Ông nguyễn khoa đăng I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về mu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. - Rèn cho học sinh nghe cô, bạn kể, nhớ truyện, kể tiếp đợc lời bạn. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phấn màu, tranh minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: (3p). Cho học sinh kể lại câu chuyện của tiết kể chuyện lần trớc. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B.Dạy bài mới: (37p) 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Giáo viên kể chuyện : Ông Nguyễn Khoa Đăng. - Giáo viên kể lần 1: viết bảng các từ: truông ; sào huyệt ; phục binh. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh, học sinh theo dõi theo tranh SGK. - Giáo viên kể lần 3. 3.Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Kể chuyện trong nhóm: - HS kể cho nhau nghe, kể xong trao đổi ý nghĩa. Giáo viên giúp đỡ từng nhóm. b.Thi kể chuyện: - Các nhóm nối tiếp nhau lên bảng kể lại câu chuyện. (cho học sinh cầm SGK, nhìn tranh và kể lại câu chuyện). Tranh 1: Anh hàng dầu bị mất tiền, nghi cho ngời mù lấy nhng ngời mù ra sức chối. Tranh 2: Nguyễn Khoa Đăng sai lính múc một chậu nớc và thả túi tiền vào chậu nớc thấy có váng dầu nổi lên, ngời mù hết đờng chối cãi. Tranh 3: Quân sĩ cải trang thành dân phu và ngồi vào hòm đánh lừa bọn cớp. Tranh 4: Các võ sĩ bất ngờ xông ra đánh giết bọn cớp khiến bọn cớp phải đầu hàng. - Gọi 1 2 học sinh nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. * Học sinh trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào? (Ông cho bỏ tièn vào chậu nớc xem có váng dầu không, nếu có váng dầu thì chứng tỏ đó là tiền của anh bán dầu) - Cả lớpgiáo viên nhận xét. - Bình chọn bạn và nhóm kể hay nhất. 4.Củng cố dặn dò: - Học sinh nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà xem trớc bài 23 : Tìm câu chuyện về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn cho học sinh kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ trật tự, an ninh. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, su tầm sách báo nói về ngời tốt, việc tốt. III,Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: (3p) Cho 3 học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B.Dạy bài mới: (37p) 1. Giới thiệu bài :Trực tiép. 2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện. a.Hớng dẫn HS hiẻu yêu cầu của đề bài. - Gọi một HS đọc đề bài, gạch dới các từ : đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - GV giải thích: trật tự, an ninh là: hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. Cả lớp theo dõi SGK. - GV lu ý cho HS chọn đúng câu chuyện em đã đọc, hoặc nghe kể. - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể (yêu cầu HS nói rõ là câu chuyện đã nghe, đã đọc ở đâu). b.Học sinh thực hành kể chuyện cà trao đổi ý nghĩa về câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện) - GV nhắc HS kể cau chuyện càn có đầu, có cuối, câu chuyện dài có thể kể 1 2 đoạn. - Cho HS viết nhanh dàn ý trên nháp. * Học sinh kể theo nhóm (nhóm đôi) , HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa. * Thi kể trớc lớp : HS xung phong thi kể chuyện. - GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảng. - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình với cô giáo và các bạn về nhân vật, tình tiết trong câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhien hấp dẫn nhất. 3.Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Chuẩn bị bài: Kể lại một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết hoặc tham gia. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Đề bài : Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết. I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh tìm đợc câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ an ninh thôn xóm nơi em ở. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi một số học sinh đọc đề bài. - Hớng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân các từ : việc làm tốt, bảo vệ ttrật tự, an ninh, làng xóm, phố phờng. * Giáo viên nêu : Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời sống thực, cũng có thể các em thấy trên ti vi - Gọi 4 học sinh đọc 4 gợi ý trong SGK. - Giáo viên gợi ý những việc làm thể hiện ý thức xây dựng phong trào trật tự, an ninh. + Em tìm các câu chuyện ở đâu? + Kể nh thế nào? + Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện? - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn nội dung cho tiết kể chuyện. - Học sinh nối tiếp nhau nêu đề tài câu chuyện mình sẽ kể. - HS làm nhanh dàn ý trên giấy nháp câu chuyện mình sẽ kể. 3.Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a.Kể trong nhóm : HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.GV đến từng nhóm giúp đỡ và uốn nắn. b.Thi kể chuyện trớc lớp : - Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét và chốt ý. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn có tiến bộ. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 25. Kể chuyện Vì muôn dân I.Mục đích, yêu cầu: - HS kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện. - Rèn cho học sinh kỹ năng kể chuyện hấp dẫn. - Giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ : (3p). Cho HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Giáo viên kể chuyện Vì muôn dân - Giáo viên kể lần 1 : Giải thích một số từ khó, gắn lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong câu chuyện. Giải thích từ : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Giáo viên kể lần 3. 3.Hớng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuỵen. a) Kể chuyện trong nhóm: - HS dựa vào tranh kể theo cặp từng đoạn câu chuyện. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể xong , các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc nhở HS kể tóm tắt hoặc kể kỹ từng đoạn. b) HS thi kể trớc lớp. - HS thi kể theo tranh SGK (mỗi nhóm một đoạn) - HS nối tiép nhau kể toàn bộ câu chuyện. - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên cùng cả lớp theo dõi, nhận xét . - Bình chọn nhóm có bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện. 4.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 26. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. I.Mục đích, yêu cầu : - HS biết kể bằng lời của mình câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Su tầm sách, báo, truyện, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: (3p) HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Vì muôn dân. GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện. a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi một HS đọc đề bài. - GV gạch dới các từ : đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết. - Bốn học sinh đọc nối tiép gợi ý 1 ; 2 ; 3 ; 4 trong SGK - GV nêu yêu cầu của đề bài. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. - Một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể. b)Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Học sinh kể trong nhóm : - Từng cặp học sinh kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. * Thi kể trớc lớp : - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện, kể xong nêu ý nghĩa và trả lời câu hỏi của các bạn ra. - Cả lớp và gioá viên nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất. 3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài 27. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Đề bài : Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. I,Mục đích, yêu cầu: - HS kể đợc một câu chuyện có thực nói về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện hấp dẫn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, một số tranh ảnh về tình thầy trò. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS kể câu chuyện đã đợc nghe, đọc về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc ta. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi 2 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu học sinh phân tích đề, gạch chân dới các từ ngữ quan trọng : kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2. Cả lớp theo dõi SGK - Giáo viên nhắc cho HS chú ý tìm câu chuyện sát với thực tế. - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Cho học sinh lập nhanh dàn ý câu chuyện vào giấy nháp. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 3.Thực hành kể chuyện về trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo nhóm. - Học sinh kể theo từng cặp, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trớc lớp: - Các nhóm cử đại diện thi kể, khi kể xong trao đổi với cácc bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 3.Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài 28. Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I.Mục đích, yêu cầu : - HS kể lại đợctừng đoạn câu chuyện Lớp trởng lớp tôi và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời từng nhân vật. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện, nhớ câu chuyện, kể đợc lời bạn kể. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p). HS kể lại câu chuyện nói về một kỉ niệm về thầy (cô) giáo. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Giáo viên kể chuyện : Lớp trởng lớp tôi. - Giáo viên kể lần 1, HS lắng nghe, giáo viên giới thiệu tên các nhân vật. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ, HS nhìn vào tranh. - Giáo viên kể lần 3 3.Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc 3 yêu cầu trong SGK, GV hớng dẫn thực hiện từng yêu cầu một. * Yêu cầu 1 : HS đọc lại yêu cầu 1, Hs quan sát tranh kể lại với bạn nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS xung phong kể lần lợt từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung góp ý. Tranh 1 :Vân đợc bầu làm lớp trởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trởng. Tranh 2 : Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lý, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó cácc bạn trai coi thờng Vân học lhông giỏi, chỉ đợc điểm 5. Tranh 3 : Quốc hoảng hốt vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhng vào lớp đã tháy lớp sạch nh lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân. Tranh 4 : Vân có sáng kiến mua kem về bồi dỡng cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trởng, cho rằng lớp trởng rất tâm lý. Tranh 5 : Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về Vân một lớp trởng nữ không chỉ học giỏi mà còn gơng mẫu, xốc vác trong mọi công việc của lớp. * Yêu cầu 2,3 : Một HS đọc lại yêu cầu. - GV giải thích truyện có 4 nhân vật - Mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân vật mình chọn nhập vai - Từng HS nhập vai nhân vật, kể cùng bạn bên cạnh, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra. - HS thi kể, mỗi HS kể xong trao đổi cùng các bạn. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, nhập vai đúng. 4.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài 30. [...]... quan sát lần lợt từng tranh, suy nghĩ cùng bạn kể lại nội dung từng đoạn * HS xung phong kể, GV bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa Chị Hà làm trọng tài Hng Tồ, Dũng Béo và Tuấn Sứt đều đã Nhảy qua hố cát thành công Tranh 2 : Chị Hà gọi Tôm Chíp Cậu rụt rè, bối rối Bị các bạn trêu chọc,cậu quyết định vào vị trí nhng đến gần đệm nhảy thì đứng sựng lại Tranh... dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) Hai HS kể về việc làm tốt của một ngời bạn B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Giáo viên kể chuyện Nhà vô địch - Giáo viên kể lần 1, HS lắng nghe, - Giáo viên giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện - Giáo viên kể lần 2, vừa kể yêu cầu HS lắng nghe cô kể vừa quan sát tranh minh hoạ trong... nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài I.Mục tiêu: - HS biết kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài - Hiểu và biết trao đỏi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn cho học sinh kĩ năng nghe và kể lại đợc đúng lời kể của bạn - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập II.Đồ dùng dạy học : Su tầm các tài liệu về các nữ anh hùng, phụ nữ có... rè, bối rối Bị các bạn trêu chọc,cậu quyết định vào vị trí nhng đến gần đệm nhảy thì đứng sựng lại Tranh 3 : Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ hai Nhng đến gàn hố, ccậu bỗng quặt sang bên,kịp cứu đứa bé sắp bị rơi xuống nớc Tranh 4 : Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua đợc con mơng rộng ; thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp Yêu cầu 2-3 - Gọi một HS đọc lại yêu cầu 2 và 3 - GV nhắc... tích đề gạch chân các từ quan trọng trong hai đề bài Đề 1: chăm sóc, bảo vệ Đề 2 : công tác xã hội - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 2, cả lớp theo dõi trong SGK - GV nhắc nhở học sinh những gợi ý trong SGK giúp các em có nhiều khả năng tìm đợc câu chuyện - GV kiểm tra học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể - Cho học sinh lập nhanh dàn ý của câu chuyện... câu chuyện - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn - Học sinh thi kể chuyện trớc lớp: - Cho học sinh xung phong kể sau đó trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện - GV hớng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của từng học sinh - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện có tiến bộ nhất 4.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, dặn học sinh về... lớp tôi GV nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài :Trực tiếp 2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch dới các từ : đã nghe, đã đọc một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK, cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại gợi ý 1, GV nhắc nhở học sinh - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trớc ở nhà cho tiết học này... trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, yêu cầu HS nối rõ đó là câuchuyện nào, ngời đó là ai b)Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh đọc lại gợi ý 2 - Học sinh ghi nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể - Học sinh cùng bạn bên cạnh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc nhở học sinh kể chuyện thật tự nhiên, kết hợp điệu bộ cử chỉ * Học sinh thi kể... lời kể của nhân vật - Giáơ dục học sinh ý thc học tốt bộ môn II.Đồ dùng dạy học : bảng phụ III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS kể lại câu chuyện các em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Hớng dẫn học sinh tìm hiẻu yêu cầu của đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài , phân tích đề, - GV gạch chân dới các từ :... chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa - Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, su tầm tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, ngời lớn chăm sóc trẻ em III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu . quan sát tranh kể lại với bạn nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS xung phong kể lần lợt từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung góp ý. Tranh. sinh cầm SGK, nhìn tranh và kể lại câu chuyện). Tranh 1: Anh hàng dầu bị mất tiền, nghi cho ngời mù lấy nhng ngời mù ra sức chối. Tranh 2: Nguyễn Khoa Đăng

Ngày đăng: 15/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan