bộ đề ôn thi hs giỏi 9

200 356 0
bộ đề ôn thi hs giỏi 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề thi vào lớp 10 Trung học phổ thông Phần đề thi Đề số 1 I. trắc nghiệm 1. Khái niệm văn bản nhật dụng chủ yếu đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản chứ không phải là một khái niệm thể loại. Hãy chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định trên. A. Đúng B. Sai 2. Nối tên văn bản ở cột A với phơng thức biểu đạt ở cột B để có đợc kết luận chính xác nhất về hình thức của mỗi một văn bản nhật dụng. A B Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Tự sự và miêu tả Ôn dịch, thuốc lá Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm Ca Huế trên sông Hơng Thuyết minh và miêu tả Cuộc chia tay của những con búp bê Nghị luận và biểu cảm 3. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định : "Khi học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với .". 4. Trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh", cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Hãy chọn đáp án đúng nhất. A. Vẻ đẹp của sự hiểu biết sâu rộng. B. Vẻ đẹp của lối sống giản dị, thanh đạm. C. Vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. D. Vẻ đẹp của một lối sống hiện đại. II. tự luận Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam ? Đề số 2 I. trắc nghiệm 1. Trong các yêu cầu sau, yêu cầu nào là yêu cầu cao nhất của văn bản nhật dụng ? Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. A. Tính văn chơng B. Tính thẩm mĩ C. Tính mới lạ D. Tính cập nhật 2. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ? Khoanh tròn vào đáp án đúng. A. Mẹ tôi 1 B. Bức th của thủ lĩnh da đỏ C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới D. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 3. Chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định sau : Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. A. Đúng B. Sai 4. Những nội dung cụ thể sau tơng ứng với những phần nào trong bố cục của văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em". Hãy điền tên từng phần vào trớc dấu hai chấm và sắp xếp lại các phần theo trật tự đúng nh trong văn bản. A. : Nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay: khổ cực về nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ. B. .: Những điều cần phải làm của từng quốc gia và cộng đồng thế giới, vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. C. .: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. II. tự luận Khủng bố đang diễn ra hàng ngày tại một số nớc và có nguy cơ bùng nổ trên toàn thế giới. Những suy nghĩ của em về vấn đề này ? Đề số 3 I. trắc nghiệm 1. Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 và lớp 9 đã đề cập tới những vấn đề nào trong các vấn đề sau đây ? Khoanh tròn vào đáp án đúng. A. Môi trờng B. Văn hoá C. Dân số và tơng lai loài ngời D. Quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên E. Giáo dục G. Quyền sống của con ngời H. Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh I. Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc K. Danh lam thắng cảnh 2. Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là nội dung của văn bản nhật dụng nào ? 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh kết luận về thể loại của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" : "Về thể loại, văn bản này thuộc loại ". 4. Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đợc công bố vào ngày, tháng, năm nào ? II. tự luận 2 Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhng phải rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố. Suy nghĩ của em về vấn đề này ? Đề số 4 I. trắc nghiệm 1. Đề cập, bàn luận, thuyết minh, miêu tả, đánh giá . những vấn đề, những hiện tợng gần gũi, bức thiết đối với đời sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng, là biểu hiện cho tính chất gì của văn bản nhật dụng ? 2. Hãy sắp xếp lại hệ thống luận cứ trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" (G.Mac-ket) sao cho chính xác nhất với cách trình bày của tác giả. A. Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời. B. Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. C. Tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. D. Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà còn ngợc lại với lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá. 3. Chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định sau : Bài học quan trọng đợc rút ra từ văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là : cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. A. Đúng B. Sai II. tự luận Một số ngời làm cha, làm mẹ thờng xuyên đánh đập, chửi mắng con cái và cho rằng : "thơng cho roi cho vọt" . Hãy trình bày những suy nghĩ của em về hiện tợng này. Đề số 5 I. trắc nghiệm 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh một khái niệm từ loại Tiếng Việt. " là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá đối với sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó". 2. Trong câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ? Khoanh tròn vào đáp án đúng. "Bà về năm đói làng treo lới Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào" (Mẹ Tơm - Tố Hữu) A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Cờng điệu D. Nói giảm, nói tránh 3. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn văn sau : 3 "Nguyên Hồng (1918 - 1982) tên khai sinh là .,quê ở thành phố .Trớc Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố cảng ., trong một xóm lao động nghèo. " " là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Đoạn trích " ." là chơng IV của tác phẩm. 4. Trong bài thơ "Nhớ rừng" (Thế Lữ) sự tơng phản, đối lập gay gắt giữa hai thế giới, hai cảnh tợng : v- ờn bách thú chật hẹp và núi rừng hùng vĩ có ý nghĩa thể hiện điều gì ? Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. A. ý thức của nhân vật trữ tình về sự thiếu thống nhất của hiện thực. B. Nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. C. Sự phủ nhận cuộc sống trớc mắt của nhân vật trữ tình. D. Mơ ớc đợc "tháo cũi sổ lồng" để sống với những gì mình mong muốn của nhân vật trữ tình. II. tự luận Nạn phá rừng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. ý kiến của em về vấn đề này. Hớng dẫn trả lời Đề số 1 I. trắc nghiệm Câu 1 : A Câu 2 : A B Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình Nghị luận và biểu cảm Ôn dịch, thuốc lá Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm Ca Huế trên sông Hơng Thuyết minh và miêu tả Cuộc chia tay của những con búp bê Tự sự và miêu tả Câu 3 : Thực tiễn cuộc sống Câu 4 : C II. tự luận Dàn bài Mở bài: Đất nớc đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề quan trọng, ý thức của thanh thiếu niên Việt Nam trong vấn đề này là điều rất đáng quan tâm suy nghĩ. Thân bài: 1. ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện : cách sống, lối sống, quan niệm, suy nghĩ, ở hoạt động, nói năng, ăn mặc, ứng xử Qua những biểu hiện trên, có thể thấy rõ ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam là nh thế nào ? 4 2. Xem xét nguyên nhân của vấn đề này phải nhìn ở cả 2 mặt : khách quan và chủ quan. Khách quan là sự tác động của môi trờng sống, của bối cảnh thời đại. Chủ quan là bản thân sự vận động trong t duy của đối tợng : các thanh niên, thiếu niên đã quan tâm, suy nghĩ ở mức độ nào về vấn đề này. 3. Với một ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc nh vậy, thanh thiếu niên Việt Nam đang tác động nh thế nào đến bộ mặt văn hoá dân tộc, đang để lại một kết quả ra sao cho tơng lai, đặc biệt là trong bối cảnh quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra sôi động. 4. Xã hội, gia đình, bản thân mỗi thanh niên, thiếu niên nên làm gì để góp phần khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam trong cộng đồng quốc tế. Kết bài: Bản sắc văn hoá là cái riêng của mỗi dân tộc. Giữ gìn cái riêng đó là trách nhiệm của mỗi công dân, trong đó có phần quan trọng của thế hệ trẻ. Bài viết tham khảo Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một t tởng luôn đợc đề cao trong lịch sử xây dựng và phát triển đất nớc của nhân dân Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sôi động hiện nay, đây lại càng là vấn đề quan trọng. ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ, một lực lợng đông đảo và hùng hậu đang là điều đợc quan tâm đặc biệt của xã hội. Hơn bất kì ai, thanh niên, thiếu niên là những đối tợng bén nhạy nhất với các yếu tố văn hoá. Nhìn vào thế hệ trẻ hôm nay, đặc biệt là thành viên của thế hệ 8X, 9X ngời ta thấy biểu hiện một ý thức đối với bản sắc văn hoá dân tộc. Thế hệ trẻ bây giờ nhanh nhạy hơn, năng động hơn, hiện đại hơn, đó là dấu hiệu đáng mừng, bởi nó chứng tỏ tuổi trẻ Việt Nam luôn nắm bắt và theo kịp những yêu cầu của thời đại. Thế nhng, hãy quan sát kĩ một chút, chúng ta sẽ thấy trong cái năng động, hiện đại đó còn có rất nhiều điều đáng suy ngẫm. Đầu tiên là từ những cái dễ thấy nhất nh đi đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang. Xu hớng chung của giới trẻ là bắt chớc, học theo phim nớc ngoài, theo các diễn viên, các ca sĩ nổi tiếng. Những mái tóc nhuộm nhiều màu, những bộ quần áo cộc cỡn, lạ mắt, những cử chỉ đầy kiểu cách, những câu nói lẫn lộn Tiếng Anh, Tiếng Việt . đó là biểu hiện của một thứ văn hoá đua đòi phù phiếm. Sự chân ph- ơng, giản dị mà lịch lãm, trang nhã vốn là biểu hiện truyền thống của ngời Việt Nam đã không đợc nhiều bạn trẻ quan tâm, để ý. Chạy theo những hình thức nh vậy cũng là biểu hiện của việc quay lng lại với bản sắc văn hoá dân tộc. ở một chiều sâu khó thấy hơn là quan niệm, cách nghĩ, lối sống. Rất nhiều thanh, thiếu niên Việt Nam không nắm đợc lịch sử dân tộc dù đã đợc học rất nhiều, trong khi đó lại thuộc lòng vanh vách tiểu sử, đời t của các diễn viên, ca sĩ ; không biết, không hiểu và không quan tâm tới các lễ hội dân gian vốn là sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của nhân dân trong khi rất sành về "chát", về ca nhạc, cà phê. Ngày lễ, tết họ đến nhà thờ hoặc vào chùa hái lộc nhng không biết bàn thờ gia tiên đã có những gì. Họ coi sự cần cù, chăm chỉ là biểu hiện của sự cũ kĩ, lạc hậu . Tất cả đều là biểu hiện của một sự thiếu ý thức trong giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tiếp xúc với nhiều công dân trẻ tuổi, ngời ta thấy dấu ấn của bản sắc văn hoá Việt Nam là rất mờ nhạt, mà đậm nét lại là một thứ văn hoá ngoại lại hỗn tạp. Đó là một thực trạng đang khá phổ biến hiện nay. Có hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên : nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Về phía khách quan, đó chính là tác động của môi trờng sống, của bối cảnh thời đại. Thời đại đất nớc mở cửa giao lu, hội nhập với thế giới cho nên văn hoá bên ngoài theo đó mà tràn vào Việt Nam. Đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của một thứ văn hoá mới, hiện đại và đầy quyến rũ. Trong một không gian chung nh vậy, những nét văn hoá cổ truyền của ngời Việt dờng nh đang có nguy cơ trở nên yếu thế. Về chủ quan, thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm để ý đến vấn đề bản sắc văn hoá. Họ thiếu ý thức giữ gìn, bởi thực chất là họ không hiểu đợc bản sắc văn hoá dân tộc là gì và cũng không cần hiểu. 5 Những công dân trẻ Việt Nam sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Việt Nam nhng lại không giống một ngời dân nớc Việt. Họ có bề rộng nhng thiếu chiều sâu, chiều sâu của một tâm hồn Việt, một tính cách Việt. Văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con ngời, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con ngời chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đó là hậu quả đầu tiên dành cho chính mỗi ngời, đặc biệt là những ngời trẻ tuổi. Và hãy tởng tợng, nếu thế hệ hôm nay quên đi bản sắc văn hoá dân tộc mình thì trong một tơng lai không xa chúng ta sẽ còn lại gì ? và những thế hệ tiếp nối sau này sẽ ra sao ? Bản sắc văn hoá là linh hồn, là gơng mặt riêng của mỗi dân tộc, là yếu tố quan trọng để khẳng định vị thế của dân tộc đó ở giữa cộng đồng thế giới. Đánh mất bản sắc riêng trong nền văn hoá của mình là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn và chúng ta chỉ còn là một con số không ở giữa nhân loại. Thế hệ trẻ là những ngời nắm giữ tơng lai của đất nớc, bởi vậy, nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một điều vô cùng cần thiết. Vậy thì cần làm gì để thực hiện đợc điều đó. Trớc hết, là phải từ sự tự giác ý thức của mỗi ngời. Mỗi thanh niên, thiếu niên phải thực sự thấy đợc giá trị của văn hoá dân tộc - những giá trị đợc chắt lọc và đúc kết từ ngàn đời, đợc gìn giữ, kế thừa qua bao thăng trầm của lịch sử, đã và đang ăn sâu trong máu thịt của mỗi ngời dân để dù có đi đâu, sống ở nơi nào, con ngời đó vẫn luôn là ngời dân nớc Việt. Gia đình, cộng đồng xã hội cũng phải chung sức, chung lòng để tô đậm thêm nữa những giá trị văn hoá đó trong sự trà trộn phức tạp của những luồng văn hoá khác. Mặt khác, cũng cần phải thấy rằng, giữ gìn ở đây không có nghĩa là kh kh ôm lấy cái đã có. Cần phải kế thừa phát huy nhng đồng thời cũng phải phát triển nó lên bằng cách kết hợp có lựa chọn với những yếu tố văn hoá mới tích cực. Từ đó hình thành một nền văn hoá Việt Nam vừa truyền thống, vừa hiện đại, đa dạng, vừa thống nhất, đảm bảo đợc yêu cầu "hoà nhập nhng không hoà tan" trong một thời đại mới. Thực hiện điều này là trọng trách, là nghĩa vụ của mỗi công dân, của mỗi thanh, thiếu niên hôm nay. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là đóng góp có ý nghĩa đầu tiên cho đất nớc mà mỗi thanh thiếu niên có thể làm và hãy làm bắt đầu từ việc điều chỉnh, uốn nắn chính những hành vi, ý thức của bản thân mình. Đề số 2 I. trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: A. Sự thách thức B. Nhiệm vụ C. Cơ hội Sắp xếp theo trình tự : A -> C -> B II. tự luận Dàn bài Mở bài : Nền hoà bình của thế giới đang bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi nạn khủng bố. Thân bài: 6 1. Nạn khủng bố đang lan tràn trên khắp mọi khu vực của thế giới. Ngày nào cũng có cảnh đổ máu bởi khủng bố. Khủng bố đang là nỗi lo chung của tất cả các dân tộc. 2. Mâu thuẫn, xung đột chính trị giữa các quốc gia, dân tộc, các tổ chức, phe phái là nguyên nhân của tình trạng này. 3. Khủng bố đe doạ nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống con ngời từ tính mạng đến của cải, từ vật chất tới tinh thần, khiến nơi nơi đều bao trùm một bầu không khí căng thẳng, hoảng loạn. Sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá . của các quốc gia đều bị ảnh hởng bởi nguy cơ khủng bố. 4. Tất cả mọi ngời, mọi quốc gia đều phải cùng thể hiện rõ quyết tâm đẩy lùi khủng bố bằng những biện pháp cụ thể ; bảo vệ trái đất khỏi nạn khủng bố cũng chính là bảo vệ mái nhà chung của tất cả chúng ta. Kết bài: Thế giới sẽ tơi đẹp hơn nếu nh con ngời không đối đầu và tàn hại lẫn nhau. Bài viết tham khảo Khát vọng lớn nhất của nhân loại từ thuở xa xa đến giờ vẫn là khát vọng về một nền hoà bình thực sự và vĩnh cửu. Thế nhng trong lịch sử, nhân loại cũng đã bao lần phải chứng kiến cảnh bầu trời xanh của trái đất trong vẩn đục bởi khói lửa chiến tranh. Hiện nay, nạn khủng bố ở rất nhiều quốc gia trên thế giới đang phá vỡ bầu không khí hoà bình của tất cả mọi ngời. Từ "khủng bố" đã trở thành một từ rất quen thuộc đối với con ngời hôm nay. Gắn liền với nó là cảnh đổ máu tang thơng, là ngời chết, là đổ nát tan hoang, là nỗi kinh hoàng ám ảnh bao ngời sống sót. Các phơng tiện thông tin ngày nào cũng sẵn những tin về những thảm cảnh nh vậy. Tai hoạ khủng bố có thể đến với bất kì ai, ở bất cứ nơi nào : trong nhà hàng, siêu thị, trờng học, nhà trẻ, công viên, bến xe, máy bay . Cách thức khủng bố cũng rất đa dạng : gài bom, tấn công trực tiếp, bắt cóc con tin, đặc biệt nguy hại là bọn khủng bố có thể sử dụng cả vũ khí sinh học, hoá học để reo giắc thảm hoạ cho con ngời. Khủng bố ngày càng trở nên nghiêm trọng, bởi qui mô và mức độ tàn phá của nó. Thế giới hẳn sẽ không bao giờ quên đợc ngày 11 tháng 9, ngày mà toà tháp đôi chọc trời, biểu tợng cho sức mạnh và nền kinh tế Mĩ đổ sụp xuống trong tiếng la hét kinh hoàng của hàng ngàn ngời. Đấy là hồi chuông cảnh báo có sức thuyết phục nhất về tội ác khủng bố. Tác giả của những vụ khủng bố lại là những kẻ giấu mặt đang tạo thành một tổ chức mà mạng lới của nó có mặt ở hầu khắp các khu vực của thế giới. Bởi thế, không một ai trên thế giới biết tai hoạ có thể sẽ đổ ập xuống đầu mình lúc nào. Một bầu không khí lo lắng, hoang mang đang bao trùm lên cuộc sống của toàn nhân loại. Đằng sau mỗi một vụ khủng bố bao giờ cũng tồn tại một nguyên nhân. Nhng nguyên nhân bao trùm của mọi cuộc khủng bố vẫn là những bất đồng về chính trị, dẫn đến mâu thuẫn, xung đột dai dẳng về chính trị, về sắc tộc, về tôn giáo trong cộng đồng thế giới. Hậu quả mà nạn khủng bố để lại là vô cùng nghiêm trọng. Hàng năm, những vụ khủng bố đã cớp đi không biết bao nhiêu sinh mạng con ngời, gây nên cảnh đổ máu tàn khốc, cảnh cha mất con, vợ mất chồng, gia đình, ngời thân li tán. Những ngời may mắn sống sót thì trở thành ngời tàn phế, mang di chứng suốt đời. Khủng bố còn làm tiêu tốn biết bao nhiêu công sức, của cải của con ngời. Tài sản, nhà cửa, các công trình kiến trúc mà bao ngời phải nỗ lực trong nhiều năm tháng mới tạo dựng lên đợc chỉ trong một tích tắc đã bị huỷ hoại hoàn toàn. Nhiều ngời bị đầy vào cảnh không nhà, không cửa, tay trắng chỉ trong giây phút. Kèm theo đó, nguy hiểm hơn là môi trờng sống của trái đất bị đặt trong nguy cơ bị huỷ diệt bất cứ lúc nào. Đây là những hậu quả tức thời trớc mắt mà ai cũng có thể nhìn thấy. Bên cạnh đó, còn tồn tại những hậu quả lâu dài cho tơng lai loài ngời. Khủng bố khiến cho mâu thuẫn, xung đột trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt. Khối thống nhất, nền hoà bình mà nhân loại nỗ lực xây dựng đã bị xâm hại và lung lay thực sự. Khủng bố cha phải là một cuộc chiến tranh công khai trên một phạm vi rộng nhng tiến hành khủng bố là cách tốt nhất để nuôi dỡng mầm mống và 7 làm bùng phát chiến tranh trên toàn thế giới. Nhân loại sẽ nh thế nào, sẽ đi về đâu khi chiến tranh lại bùng nổ trong lúc hậu quả của hai cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX hãy còn đó. Không chỉ có vậy, nạn khủng bố lan tràn khiến tất cả mọi ngời ở khắp nơi trên trái đất mất đi cảnh giác an toàn, cảnh giác yên tâm trong cuộc sống. Trái đất là ngôi nhà chung và là ngôi nhà duy nhất của loài ngời giữa vũ trụ, thế nhng con ngời đang cảm thấy sợ khi sống dới mái nhà của mình. Nỗi ám ảnh về khủng bố len lỏi vào cuộc sống bình yên của mọi ngời và đang mài mòn, thách thức sức chịu đựng của tất cả. Khả năng huỷ hoại thần kinh loài ngời của nó còn lớn và tai hại gấp nhiều lần khả năng làm đổ máu hay phá huỷ tài sản. Khủng bố, đó là kẻ thù của một nhân loại tiến bộ và văn minh. Cần làm gì để ngăn chặn nguy cơ này ? Các nớc trên thế giới đều coi đây là vấn đề an ninh quốc gia và có rất nhiều biện pháp thiết thực, cơng quyết để bảo vệ tính mạng, tài sản cũng nh cuộc sống của ngời dân. Tuy nhiên, vẫn cha thể hết, cha thể chấm dứt tình trạng này. Cuộc đấu tranh với nạn khủng bố sẽ còn kéo dài và vô cùng nan giải, bởi kẻ thù của chúng ta cũng tựa một con quái vật khổng lồ ẩn mình trong bóng tối, nó sẵn sàng tấn công con ngời bất cứ lúc nào nhng không bao giờ lộ mặt. Để có thể chiến thắng đợc, loài ngời phải xích lại gần nhau hơn nữa và phải bắt đầu từ những việc tởng rất xa xôi : giáo dục, hình thành cho những thế hệ tơng lai một tình yêu hoà bình bền vững. Có nh vậy, trái đất của chúng ta mới mãi mãi là một tổ ấm giữa dải thiên hà mênh mông lạnh lẽo. Thế giới sẽ tuyệt vời biết mấy nếu ngày mai sẽ không còn bạo lực, không còn thù hằn và chết chóc ! Con ngời tàn hại lẫn nhau thực chất là đang tàn hại chính mình ! Hãy góp một tiếng nói chung vào cuộc chiến chống khủng bố trên toàn thế giới. Đề số 3 I. trắc nghiệm Câu 1: A, C, G, H, I Câu 2: Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh". Câu 3: Nghị luận. Câu 4: 30 - 9 - 1990 II. tự luận Dàn bài Mở bài : Tình trạng nhiều thiếu niên phải sớm rời mái nhà của mình để đến những thành phố kiếm sống đã trở thành tình trạng phổ biến. Thân bài : 1. Số lợng trẻ em từ nông thôn đến thành thị kiếm sống hiện nay là rất nhiều. Các em thuộc đủ mọi lứa tuổi, làm nhiều công việc khác nhau. Cuộc sống của các em rất vất vả, khó nhọc. 2. Nguyên nhân khiến các em phải rơi vào tình trạng này thì rất nhiều nhng nhiều nhất vẫn là do cái nghèo. Cái nghèo làm nảy sinh nhiều cảnh ngộ, chịu thiệt thòi nhiều nhất từ những cảnh ngộ đó là những đứa trẻ . Bên cạnh đó còn do sự thiếu quan tâm của ngời lớn . 3. Tình trạng này sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lờng, không chỉ đối với xã hội mà đối với trớc hết là bản thân các em. Sống xa gia đình, trong một môi trờng phức tạp, tuổi lại còn nhỏ, chắc chắn sẽ ảnh h- 8 ởng không ít tới tâm hồn, nhận thức của các em. Từ đó mà sẽ có tác động ngợc lại của các em đối với môi trờng chung của xã hội. 4. Cần phải có những biện pháp, những giải pháp để giảm thiểu và dần dần xoá bỏ tình trạng này. Đó cũng là cách để xã hội góp tay thực hiện vấn đề quyền trẻ em một cách thiết thực nhất. Kết bài: Tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống ở thành phố là nỗi nhức nhối chung của cả xã hội. Xã hội sẽ văn minh hơn, công bằng và tiến bộ hơn nếu ở đó mọi trẻ em đều đợc hởng những quyền mà các em có. Bài viết tham khảo Trẻ em là tơng lai của thế giới. Trẻ em sinh ra phải đợc chăm sóc, nuôi dỡng, đợc yêu thơng, bảo vệ và học tập đầy đủ. Đó là quyền mà bất kì đứa trẻ nào cũng đợc hởng. Thế nhng trong thực tế thì không phải nh vậy. Có rất nhiều bạn nhỏ khi lớn lên đã phải sớm rời bỏ mái nhà để tìm đến kiếm sống ở những thành phố, những khu đô thị xa lạ. Hiện tợng này không còn là cá biệt mà đã trở thành một tình trạng phổ biến, một vấn đề của cả xã hội. Đặt chân đến bất kì thành phố, khu đô thị dù lớn, dù bé nào ngời ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp những đứa trẻ lang thang đến từ nhiều vùng quê khác nhau. Đó là những cô bé, cậu bé tuổi còn rất nhỏ, tâm hồn còn rất ngây thơ, non nớt. Các em đáng lẽ phải đang ở nhà và cắp sách đến trờng nh bao bạn nhỏ cùng trang lứa khác, nhng lại phải một thân một mình bơn chải kiếm sống. Các em tìm đến thành phố với mục đích lớn nhất là kiếm tiền để nuôi sống bản thân và giúp đỡ gia đình. Mỗi em tự tìm cho mình một công việc : em đánh giày, em bán báo, em đi làm ngời giúp việc trong các gia đình, các quán ăn . Bất cứ việc gì làm đợc và có ngời cần các em đều có thể làm. Việc ít, ngời nhiều - nhiều khi phải tranh cớp, giành giật mới kiếm đợc miếng ăn ít ỏi. Một mình giữa nơi đông đúc, không có ngời thân thích bên cạnh, các em phải tự lo cho mình mọi chuyện, từ ăn uống đến chỗ ngủ qua đêm rồi khi ốm đau bệnh tật. Cuộc sống của các em rất bếp bênh và khổ cực, có biết bao nhiêu cay đắng, rủi ro rình rập theo mỗi bớc chân của những đứa trẻ này. Nhìn khuôn mặt của các em, ngời ta thấy hiện rõ sự mệt mỏi, cái già dặn trớc tuổi bên cạnh chút hồn nhiên, non nớt của tuổi thơ còn sót lại. Đấy là điều khiến chúng ta, bạn và tôi, những đứa trẻ may mắn đang đợc che chở dới mái ấm gia đình và ngày ngày cắp sách đến trờng, không thể không suy nghĩ. Đứa trẻ nào cũng muốn đợc yêu thơng, đợc chăm sóc, đợc sống giữa vòng tay gia đình và bạn bè. Thế nhng, tại sao vẫn có nhiều bạn nhỏ phải tự bớc vào đời kiếm sống sớm đến vậy ? Nguyên nhân đầu tiên của tình trạng này vẫn là do cái nghèo. Nơi các bạn nhỏ này bớc chân ra đi đều là những vùng nông thôn xa xôi. Gia đình có mỗi một nghề làm ruộng, đất thì ít, anh chị em thì đông, đến ngày mùa đầu tắt mặt tối mà vẫn không đủ ăn. Không có tiền đi học, các bạn nhỏ ở nhà rồi rời nhà đi kiếm sống để bớt gánh nặng cho gia đình. Cũng có khi là do cảnh cha mẹ không hoà hợp, suốt ngày cãi cọ, không để ý đến con cái, các em cũng tự bỏ nhà lên phố . rồi cha mẹ li thân, li dị, hay do mất cha, mất mẹ khiến các em không còn chỗ dựa. Nói chung, có trăm nghìn lí do đẩy các bạn nhỏ vào cảnh tha phơng. Đằng sau tất cả những lí do đó vẫn phải khẳng định một điều đó là sự thiếu quan tâm của ngời lớn. Nếu các bậc làm cha, làm mẹ biết nghĩ cho các em nhiều hơn thì chắc chắn dù trong bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng sẽ không để cho con em mình vào đời bơn chải vật lộn với miếng ăn khi còn quá nhỏ dại nh vậy. Sống trong cảnh thiếu thốn, cảnh không yên ổn của gia đình đã là một thiệt thòi, giờ phải rời mái nhà đang che chở cho các em, một thân một mình ma nắng chốn xa lạ, đó là lời cảnh báo cho cả xã hội về vấn đề đảm bảo những quyền lợi chính đáng cho tất cả mọi đứa trẻ. Tình trạng trẻ em từ nông thôn ra thành phố kiếm sống đã và đang để lại rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng. Sống trong một môi trờng đua chen phức tạp, tiếp xúc với đồng tiền, với cơ chế thị trờng quá sớm khiến nhận thức, nhân cách, tâm hồn của các em phát triển một cách lệch lạc, không tự nhiên và thiếu lành mạnh. Thật khó mà dám khẳng định là tất cả những đứa trẻ đó sẽ có một tơng lai bình th- 9 ờng và và tốt đẹp. Bị ép phải già trớc tuổi, phải từ giã tuổi thơ khi còn quá nhỏ, phải sống trong cô đơn ghẻ lạnh, không có một bàn tay vỗ về chăm sóc, không có ngời chỉ đờng dẫn lối . ai dám đảm bảo rằng, tất cả những em nhỏ đó sẽ đều trở thành những công dân lơng thiện và có ích. Thực tế cho thấy nhiều đứa trẻ trong số đó đã trở thành tội phạm trớc khi trở thành một công dân. Chúng móc túi, cớp giật, trộm cắp, lừa đảo, sa vào các tệ nạn xã hội và trở thành gánh nặng của cộng đồng. Đa phần các em nhỏ khi mới rời nhà đi đều là những đứa trẻ hiền lành, ngây thơ, chỉ sau một thời gian đã trở thành những đứa trẻ hoàn toàn khác. Lối sống nơi đô thị đã làm mất đi ở các em bản tính trong sáng, hồn nhiên, vô t. Đó là những di chứng tinh thần rất có hại cho các em khi đến tuổi trởng thành. Nh vậy, tình trạng trẻ em rời nhà đến kiếm sống ở các thành phố sẽ tạo nên những hậu quả khôn l- ờng đối với chính những đứa trẻ và với toàn xã hội. Cần phải làm gì để xoá bỏ tình trạng này để trẻ em tất cả mọi vùng miền đều đợc hởng những quyền chính đáng mà các em có. Đây là trách nhiệm không của riêng ai. Sự quan tâm là điều đầu tiên cần phải có. Và trớc hết phải là từ gia đình, cha mẹ và những ngời thân của các em. Tạo dựng cho các em một mái ấm bình yên, cho các em một môi trờng trong lành để các em đợc lớn lên, đợc trởng thành một cách tự nhiên, lành mạnh là điều các bậc làm cha, làm mẹ phải làm. Mỗi địa phơng cũng cần có những biện pháp cụ thể để giúp những em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt giải quyết những khó khăn vớng mắc. Ví nh giúp các em có việc làm ngay trên quê hơng mình, hỗ trợ để các em có đủ điều kiện đến trờng và rộng hơn là cả xã hội. Dành cho các em một cái nhìn độ lợng, nhân ái, một cử chỉ quan tâm dù là rất nhỏ bé, là mỗi ngời đã và đang góp phần đem đến cho mỗi số phận tội nghiệp đó những giá trị rất lớn lao. Nhà nớc đã có nhiều hành động cụ thể để giải quyết vấn đề này. Nh giao cho các tỉnh, các địa ph- ơng đa các em trở về, tạo công ăn việc làm, giúp các em ổn định cuộc sống tại quê nhà, đợc học tập, vui chơi nh mọi đứa trẻ khác. Việc làm này bớc đầu đã tạo nên những biến đổi rất tích cực, rất nhiều bạn nhỏ đã yên tâm trở về, lao động và sinh hoạt trên quê hơng mình, tìm thấy niềm vui mới. Sự quan tâm của Nhà nớc là rất kịp thời và thiết thực. Tuy nhiên, để chấm dứt hẳn tình trạng này thì cần có thời gian và sự quan tâm hơn nữa của tất cả mọi ngời trong cộng đồng. Một xã hội không thể coi là văn minh, là công bằng và tiến bộ khi mà ở đâu đó vẫn có nhiều đứa trẻ bị đẩy ra đờng kiếm tiền thay cho việc đến trờng đi học. Cho các em một quá khứ êm đềm, một hiện tại bình yên hạnh phúc và một tơng lai đợc đảm bảo, đó cũng là cách để tạo dựng một thế giới tốt đẹp cho tất cả mọi ngời. Đề số 4 I. trắc nghiệm Câu 1: Tính cập nhật. Câu 2: B -> A -> D -> C Câu 3: A II. tự luận Dàn bài Mở bài : Con cái muốn trởng thành phải nhờ sự giáo dỡng của cha mẹ. Các bậc làm cha, làm mẹ có nhiều cách giáo dục con cái khác nhau, trong số đó có nhiều ngời chọn cách mắng chửi, thậm chí đánh đập nh là một biện pháp dạy dỗ tốt nhất đối với con em mình. Thân bài : 10 [...]... làng Chợ Dầu và hay khoe làng B Ông yêu làng, nhng không muốn đi tản c vì phải xa làng C Ông nghe tin từ những ngời vừa tản c lên, rằng làng mình đã lập tề theo giặc D Ông đợc tin cải chính, làng ông không theo giặc, vẫn là làng Chợ Dầu anh hùng, thủy chung, ông vô cùng hạnh phúc và lại đi khoe làng 3 Để diễn tả tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng ông phản bội, tác giả đã sử dụng biện pháp... 192 0 tại xứ Kinh Bắc B Ngời viết không nhiều, nhng đợc yêu mến rất nhiều ở nớc ta C Sáng tác thành công nhất là đề tài nông dân bị tha hóa D Ngời chuyên viết về thú "phong lu đồng ruộng" E Nhà văn thuộc thế hệ đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam sau năm 194 5 2 Tình huống nào bộc lộ sâu sắc nhất tình yêu làng, yêu nớc ở nhân vật ông Hai trong tác phẩm "Làng" ? Khoanh tròn chữ cái ý đúng nhất A Ông... thời chống Mĩ 24 D Thơ ông giàu chất suy t, cảm xúc dồn nén E Ông là ủy viên Bộ chính trị, trởng ban t tởng văn hóa Trung Ương khoá IX G Là con trai của nhà lí luận Hải Triều 2 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : A Năm 197 1, khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây tỉnh Thừa Thi n B.Năm 196 9 khi tác giả đang công tác tại Quảng Nam C Năm 197 0, khi tác giả mới tốt nghiệp đại học 3 Bố cục bài thơ có gì... dị với ngời nông dân nhng vẫn trau chuốt, chọn lọc, điều này thể hiện rõ nhất ở đoạn văn nào ? Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn A Đoạn nói về làng quê ông Hai qua lời ông kể B Đoạn kể lúc ông nhận tin vui trở về nhà C Đoạn ông nói chuyện với đứa con út D Đoạn kể lúc ông nhận tin đồn làng ông theo Tây II tự luận Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân Đề số 14 I trắc... nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong truyện Làng của Kim Lân ? Khoanh tròn vào chữ cái câu em chọn A Sử dụng khẩu ngữ, ngôn ngữ ngời nông dân B Có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu giữa ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ trần thuật C Ngôn ngữ trong truyện vừa có nét chung của ngời nông dân, vừa đậm cá tính nhân vật D Ngôn ngữ giàu màu sắc tình cảm, biểu cảm 6 Tâm lý nhân vật chính- ông Hai trong tác phẩm... A2 B B 1 Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ 2 Khi nói cần tế nhị, tôn trọng ngời khác 3 Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thi u, không thừa 4 Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực 5 Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề A4 B A5 B 36 ... cảm thông độ lợng thi t nghĩ không có đứa trẻ nào mà lại không nghe, không trở nên tiến bộ Kiềm chế cơn nóng giận là điều quan trọng khi giáo dục trẻ em Nhiều đứa trẻ rơi vào cảm giác oan ức, rồi đâm ra oán giận cha mẹ vì họ không bao giờ để ý đến nguyên nhân vì sao các em làm nh vậy mà ngay lập tức xỉ vả, thợng cẳng chân hạ cẳng tay cho hả cơn giận mà thôi "Thơng cho roi cho vọt", điều đó không có... nền thơ (7) Huy Cận đã đợc nhận giải thởng (8) về văn học nghệ thuật năm 199 6 2 Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận sáng tác năm nào ? A Năm 195 8 B Năm 195 9 C Năm 196 0 3 Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là gì ? A Cảm hứng về thi n nhiên đất nớc B Cảm hứng về lao động và niềm vui trớc cuộc sống mới C Cảm hứng về công cuộc đổi mới D Cả A, B đúng 4 ý kiến nào đúng nhất khi nhận xét về bài thơ Đoàn... ô vuông phía sau mỗi câu khi nói về Chính Hữu a) Ông sinh năm 192 6 tại tỉnh Nghệ An b) Từng tham gia trung đoàn thủ đô c) Sáng tác nhiều tập thơ lớn d) Trớc khi có bài Đồng chí, ông đã có bài thơ viết về anh lính thị thành e) Thơ ông đậm chất lính trẻ trung, tinh nghịch, dí dỏm 2 Câu thơ "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" (Đồng chí) có thể hiểu ? A Cách nói gồng mình lên để dứt khoát ra đi B Không... nó ạ Ông Hai nằm rũ ra ở trên giờng không nói gì - Thầy nó ngủ rồi à ? 32 - Gì ? Ông lão khẽ nhúc nhích - Tôi thấy ngời ta đồn Ông lão gắt lên : - Biết rồi ! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt." (Kim Lân, Làng) 1 Nghệ thuật nổi bật trong ba dòng đầu là: A Lặp từ B Liệt kê C Từ láy 2 Mẩu chuyện giữa hai vợ chồng ông Hai ở đây là đối thoại nh thế nào ? Đánh dấu X vào ô vuông để trả lời Không bình . đề thi vào lớp 10 Trung học phổ thông Phần đề thi Đề số 1 I. trắc nghiệm 1. Khái niệm văn bản nhật dụng chủ yếu đề cập tới chức năng, đề tài và. nghĩ của em về vấn đề này ? Đề số 3 I. trắc nghiệm 1. Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 và lớp 9 đã đề cập tới những vấn đề nào trong các vấn đề sau đây ? Khoanh

Ngày đăng: 15/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

C. Thông qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả tập trung làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trờng sơn lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

h.

ông qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả tập trung làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trờng sơn lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
A. Chủ thể trữ tình thờng hiện ra trong hình tợng cái "tôi" trữ tình. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

h.

ủ thể trữ tình thờng hiện ra trong hình tợng cái "tôi" trữ tình Xem tại trang 41 của tài liệu.
2. Học xong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai bài văn ngắn để triển khai - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

2..

Học xong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai bài văn ngắn để triển khai Xem tại trang 41 của tài liệu.
c) Đó là hình ảnh thực những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng với ngời lính nh ngời bạn, chất chiến đấu và trữ tình, thực tại và thơ mộng, thi sỹ và chiến sỹ. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

c.

Đó là hình ảnh thực những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng với ngời lính nh ngời bạn, chất chiến đấu và trữ tình, thực tại và thơ mộng, thi sỹ và chiến sỹ Xem tại trang 48 của tài liệu.
là hình ảnh thực của cuộc kháng chiến, của những ngời lính khi chờ giặc tới. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

l.

à hình ảnh thực của cuộc kháng chiến, của những ngời lính khi chờ giặc tới Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình ảnh ngời lính qua hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính   (Phạm Tiến Duật) - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

nh.

ảnh ngời lính qua hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Xem tại trang 51 của tài liệu.
đội. Nếu hình ảnh ngời chiến sĩ trong bài Đồng chí là một bức tợng đà i: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo thì ngời lính trong thơ Phạm Tiến Duật là một tổ hợp của những khuôn - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

i..

Nếu hình ảnh ngời chiến sĩ trong bài Đồng chí là một bức tợng đà i: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo thì ngời lính trong thơ Phạm Tiến Duật là một tổ hợp của những khuôn Xem tại trang 53 của tài liệu.
a) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh Mặt trời xuống biển và Mặt trời đội biển. Bình luận tính chính xác của hai từ xuống và đội. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

a.

Phân tích ý nghĩa của hình ảnh Mặt trời xuống biển và Mặt trời đội biển. Bình luận tính chính xác của hai từ xuống và đội Xem tại trang 55 của tài liệu.
2. Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Bếp lửa. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

2..

Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Bếp lửa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Chẳng phải vô tình mà trong suốt bài thơ, hình ảnh “Bếp lửa” cứ ám ảnh tâm trí Bằng Việt nh vậy - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

h.

ẳng phải vô tình mà trong suốt bài thơ, hình ảnh “Bếp lửa” cứ ám ảnh tâm trí Bằng Việt nh vậy Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hàng loạt các hình ảnh hoán dụ : mồ hôi, vai, lng, má, tim, đợc sử dụng rất đắt để thể hiện trái tim yêu thơng mênh mông của ngời mẹ nghèo đặc biệt là hình ảnh "má em nóng hổi" vì giọt mồ hôi tuôn rơi của mẹ, lng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên, ti - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

ng.

loạt các hình ảnh hoán dụ : mồ hôi, vai, lng, má, tim, đợc sử dụng rất đắt để thể hiện trái tim yêu thơng mênh mông của ngời mẹ nghèo đặc biệt là hình ảnh "má em nóng hổi" vì giọt mồ hôi tuôn rơi của mẹ, lng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên, ti Xem tại trang 65 của tài liệu.
ợng đài bằng thơ khắc hoạ hình ảnh ngời mẹ Việt Nam anh hùng trong chống Mĩ cứu nớc. Tình yêu n- n-ớc thiết tha, tình mẹ con ruột thịt sâu nặng là sức hấp dẫn của những vần thơ và một trong những câu thơ nh thế đã làm rung động hàng triệu trái tim bạn đọc - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

ng.

đài bằng thơ khắc hoạ hình ảnh ngời mẹ Việt Nam anh hùng trong chống Mĩ cứu nớc. Tình yêu n- n-ớc thiết tha, tình mẹ con ruột thịt sâu nặng là sức hấp dẫn của những vần thơ và một trong những câu thơ nh thế đã làm rung động hàng triệu trái tim bạn đọc Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

1..

Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

i.

thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự Xem tại trang 73 của tài liệu.
nào cũng thành công khi viết về tình cảm cha co n- một tình cảm thiêng liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấn tợng sâu sắc về một ngời cha hy sinh cả cuộc đời để giữ gìn tình cha con bất diệt. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

n.

ào cũng thành công khi viết về tình cảm cha co n- một tình cảm thiêng liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấn tợng sâu sắc về một ngời cha hy sinh cả cuộc đời để giữ gìn tình cha con bất diệt Xem tại trang 80 của tài liệu.
1. Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

1..

Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên Xem tại trang 86 của tài liệu.
1. A. Hình thứ c: - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

1..

A. Hình thứ c: Xem tại trang 88 của tài liệu.
c) Nhận xét chính xác về cách tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du nh  sau : - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

c.

Nhận xét chính xác về cách tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du nh sau : Xem tại trang 123 của tài liệu.
c) Từ hình ảnh ngời mẹ trong lời thơ của Chế LanViên nghĩ suy về ngời mẹ nói chung. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

c.

Từ hình ảnh ngời mẹ trong lời thơ của Chế LanViên nghĩ suy về ngời mẹ nói chung Xem tại trang 124 của tài liệu.
1. a) Viết thành một đoạn văn (không viết thành một văn bản cụ thể), diễn đạt trôi chảy, không mắc - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

1..

a) Viết thành một đoạn văn (không viết thành một văn bản cụ thể), diễn đạt trôi chảy, không mắc Xem tại trang 124 của tài liệu.
b) Chi tiết, hình ảnh, ngôn từ giản dị,   chân   thực,   cô   đọng,   giàu   sức biểu cảm. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

b.

Chi tiết, hình ảnh, ngôn từ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm Xem tại trang 125 của tài liệu.
c) Nhận xét: Trong ngôn ngữ văn chơng, các từ về hình thức có thể giống nhau hoàn toàn nhng nghĩa của chúng lại khác nhau do đợc sử dụng trong mạch văn khác nhau, văn cảnh khác nhau - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

c.

Nhận xét: Trong ngôn ngữ văn chơng, các từ về hình thức có thể giống nhau hoàn toàn nhng nghĩa của chúng lại khác nhau do đợc sử dụng trong mạch văn khác nhau, văn cảnh khác nhau Xem tại trang 135 của tài liệu.
C. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

h.

ân tích ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu Xem tại trang 148 của tài liệu.
Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp : Đẹp và tự nhiên vì nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ớc nguyện của mình (lu ý ở phần đầu bài thơ, tác giả đã phác họa hình ảnh mù - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

i.

ều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp : Đẹp và tự nhiên vì nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ớc nguyện của mình (lu ý ở phần đầu bài thơ, tác giả đã phác họa hình ảnh mù Xem tại trang 190 của tài liệu.
+ Hình ảnh: Đám mây mùa thu, đám mây trên bầu trời quê hơng nnhà thơ. - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

nh.

ảnh: Đám mây mùa thu, đám mây trên bầu trời quê hơng nnhà thơ Xem tại trang 192 của tài liệu.
2. Cảm nhận và phát hiện vẻ đẹp khi thu sang qua các hình ảnh, sự vật. Dòng sông không ồn ào nh - bộ đề ôn thi hs giỏi 9

2..

Cảm nhận và phát hiện vẻ đẹp khi thu sang qua các hình ảnh, sự vật. Dòng sông không ồn ào nh Xem tại trang 197 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan