bt ve phan toc do pu va cb hoa hoc

9 1.1K 2
bt ve phan toc do pu va cb hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1 : Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau : Các chất phản ứng → Các chất sản phẩm. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : A. Chất xúc tác B. Nồng độ các chất phản ứng C. Nồng độ các sản phẩm D. Nhiệt độ Câu 2 : Cho biết câu nào đúng , câu nào sai : A. Sự thay đổi nhiệt độ không làm thay đổi vò trí cân bằng ; B.Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi vò trí cân bằng C. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng; D. Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi hằng số cân bằng Câu 3: Cho phản ứng : 2A (K) + B 2(K) 2AB (K) được thực hiện ở bình kín. Khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào ? a. Tốc độ phản ứng tăng lên 32 lần. B. Tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần . C. Tốc độ phản ứng không thay đổi. D. Tốc độ phản ưnngs tăng 84 lần. Câu 4: Cho phản ứng : CO + H 2 O CO 2 + H 2 ở t 0 C có K= 1. Biết nồng độ ban đầu của CO bé hơn H 2 O là 3mol/l. nếu nồng độ của CO 2 H 2 lúc cân bằng bằnh 2mol/l thì nồng độ ban đầu của CO H 2 O là: A. 6M 3M; B. 5M 2M; C.7M 4M; C.kết quả khác. Câu 5 : Tốc độ của phản ứng : X 2 + Y 2 = 2XY. Dựa vào biểu thức tính tốc độ phản ứng thì trong số các điều khẳng đònh sau đây điều nào phù hợp với biểu thức tính tốc độ phản ứng : A. Tốc độ phản ứng hoá học tăng lên khi có mặt chất xúc tác. B. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ của các chất dự phản ứng. C. Tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng. D. Tốc độ phản ứng hoá học thay đổi khi tăng thể tích dung dòch chất dự phản ứng. Câu 6 : Xét phản ứng : 2 N 2 O → 2N 2 + O 2 ở t o va ø nồng độ ban đầu của N 2 O 3,2 mol/lit. a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng là : A. 100 lần B. 10 lần C.200 lần D. Kết quả khác. b) Nếu thể tích tăng lên 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần : A. Giảm 50 lần C. Tăng 25 lần C. Giảm 25 lần D. Tăng 50 lần Câu 7 : Cho phản ứng : 2A + B → C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc k = 0,5. Vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng là : A. 2,5 B. 1,5 C. 3,5 D. Tất cả đều sai. Câu 8 : Cho phản ứng : A + B → C + D . Nồng độ ban đầu C A = C B = 0,1 mol/lit. Sau một thời gian nồng độ của A, B còn lại 0,04 mol/lit. Tốc độ phản ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu : A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần . Câu 9 : Cho phản ứng sau : 2NO + O 2 = 2NO 2 , ∆H = - 124 kJ/mol. Phản ứng sẽ dòch chuyển theo chiều thuận khi : A.Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D. A C đúng. Câu 10 : Khi nhiệt độ tăng thêm 10˚C, tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. Nếu nhiệt độ từ 25˚C lên 75˚C thì tốc độ phản ứng tăng lên là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây ) : A. 32 lần B. 30 lần C. 31 lần D. 64 lần Câu 11: Cho phản ứng : CO (r) + H 2 O (k) = CO 2 + H 2(k) . Ở nhiệt độ K=1. Khi có cân bằng (H 2 O) = 0,03 mol/lit ; (CO2) = 0,04 mol/lit. a) Nồng độ ban đầu của CO là : A. 0,039M B.0,093M C.0,083M D. 0,073M b) Nếu 90% CO chuyển thành CO 2 nồng độ ban đầu của CO là 1mol/lit thì lượng nước cần phải đưa vào là bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây ) : A. 6M B.7M C. 8M D.9M Câu 12: Khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên gấp 3 lần. Nếu muốn tốc độ phản ứng tăng lên gấp 243 lần thì cần phải thực hiện ở nhiệt độ là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) ? Biết phản ứng đang thực hiện ở 20 0 C A.70 0 C B.80 0 C C.90 0 C D.60 0 C Câu 13 :cho phản ứng sau : H 2 (k) + Br (k) 2HBr (k) , H< 0 Khi tăng áp suất của hệ cân bằng sẽ dòch chuyển : A.theo chiều thuận B.không dòch chuyển C.theo chiều nghòch D.khó xác đònh. Câu 14: có phản ứng A + B C. biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,01 M, của chất B la 0,002 M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành 10% của hỗn hợp. Nếu nồng đôï chất A vẫn như cũ, nồng độ chất B là 0,01M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10% ( trong các số cho dưới đây ) ? A.4 phút B.10 phút C.5 phút D.15 phút. Câu 15: Cho phương trình phản ứng : N 2 + 3H 2 Fe, t 2NH 3 Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì cân bằng sẽ chuyển dời : A.theo chiều thuận B.theo chiều ngòch C.không di chuyển D.không xác đòng được. Câu 16: Cho phản ứng : A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) a) Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần ( trong các số cho dưới đây) ? A. Tăng lên 9 lần; B. Giảm đi 9 lần . C. Tăng lên 4,5 lần ; D. Kết quả khác. a) khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là: A. 9 lần; B. 8 lần; C. 4 lần; D. 6 lần Câu 17 Trong một bình kín đựng khí NO 2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nùc đá, thấy màu nâu nhạt dần. Đã xảy ra phản ứng hóa học: 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k) Điều khẳng đònh nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai: ( Nâu đỏ) ( không màu ) A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích khí. B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng nghòch là phản ứng thu nhiệt. D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dòch sang chiều thuận. Câu 18 Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất? A. Fe + dung dòch HCl 0,1M B. Fe + dung dòch HCl 0,2M C. Fe + dung dòch HCl 0,3M D. Fe + dung dòch HCl 0,5M Câu 19 Cho phương trình hóa học: 2 ); ∆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ tia lửa điện 2 2 N (k) + O (k) NO(k H > 0 Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dòch cân bằng hóa học trên? A. Nhiệt độ nồng độ. B. p suất nồng độ. C. Nồng độ chất xúc tác. D. Chất xúc tác nhiệt độ. Câu 20 Cho phương trình hóa học: 2 2 ); 1∆ − ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ o 2 5 V O , t 2 2 3 SO (k) + O (k) SO (k H = 92kJ Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dòch sang chiều nghòch trong trường hợp nào sau đây? A. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. B. Tăng áp suất chung của hỗn hợp. C. Tăng nồng độ khí oxi. D. Tăng nồng độ khí sunfurơ. Câu 21 Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau; 2 ); ∆ − ˆ ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ ˆ p, xt 2 2 3 2N (k) + 3H (k) NH (k H = 92kJ 2N 2 ( Khí ) + 3 H 2 ( Khí) 2NH 3 ( Khí ) ∆H = - 92 KJ Hãy cho biết điều khẳng đònh nào sau đây là đúng? Cân bằng hóa học sẽ chuyển dòch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu: A. Giảm áp suất chung của hệ. B. Giảm nồng độ của khí nitơ khí hiđro. C. Tăng nhiệt độ của hệ. D. Tăng áp suất chung của hệ. Câu 22 Phản ứng hóa học sau đã đạt trạng thái cân bằng: ); 58,04∆ − ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2 2 4 2NO (k) N O (k H = kJ Cân bằng hóa học sẽ chuyển dòch theo chiều theo chiều nghòch khi nào? A. Tăng áp suất chung. B. Tăng nồng độ NO 2 . C. Tăng nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác.Hãy giải thích sự lựa chọn đó. Câu 23 Tính hằng số cân bằng của hệ: 2 ) p, xt 2 2 3 N (k) + 3H (k) NH (k ˆ ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ ˆ Nếu ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH 3 là 0,30 mol/lít, của N 2 là 0,05 mol/lít của H 2 là 0,10 mol/lít. A. K cb = 1800. B. K cb = 900. C. K cb = 1200. D. K cb = 1600. Câu 24 Ý nào sau đây là đúng A-Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng; B-Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng ; C-Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng D-Cả A,B,C đều đúng Câu 25) Câu nào sau đây sai? A-Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng B-đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm C-Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng. D-đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng Câu 26) Câu trả lời nào sau đây là sai? Tốc độ phản ứng tăng khi: A-Nồng độ chất phản ứng giảm B- Áp suất chất phản ứng tăng (nếu là chất khí) C- Nhiệt độ tăng D- Diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng tăng (nếu là chất rắn) Câu 27) Cân bằng hố học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi: A- Số mol chất phản ứng bằng số mol chất sản phẩm. B- Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ chất sản phẩm. C- Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D- Hằng số cân bằng của Pu thuận bằng hằng số cân bằng của p ứ nghịch. Câu 29 Cho phương trình hóa học:2SO 2(K) + O 2 SO 3(K) ∆H < 0 Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dòch theo chiều nghòch khi:A. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng . B. Tăng áp suất chung của hỗn hợp ; C. Tăng nồng độ khí oxi. D. Giảm nồng độ khí sunfurơ. Câu 30 Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 0,5 mol N 2 ở nhiệt độ t 0 C, khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành . a) Hằng số cân bằng K là : A. 2,125 ; B. 4,125 ; C. 3,125 ; D. Kết quả khác. . . . . . . . b) Muốn hiệu suất đạt 90 % cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N 2 A. 57,25 ; B. 56,25; C. 75,25 ; D. 47,25 ; Câu 31 Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ. Phản ứng xảy ra: C (r) + H 2 O (k) CO (k) + H 2(k) Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng: a.Tăng áp suất của hệ làm cân bằng không thay đổi; b. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dòch sang chiều thuận c. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận d. Tăng nồng độ hidro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận 32. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi:CaCO 3(r) CaO(r) + CO 2(k) ∆H > 0 Biện pháp kó thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? .A Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp ; b. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp c. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt; d. Thổi không khí nén vào lò nung vôi 33.Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng:2NO 2 N 2 O 4 ∆H < 0 Cân bằng hóa học sẽ chuyển dòch theo chiều thuận khi: a.Tăng nhiệt độ ; b. Tăng áp suất chung; c. Thêm khí trơ argon giữ áp suất không đổi; d. Thêm chất xúc tác 34.Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau: 2N 2(K) + 3H 2(K) 2NH 3(K) ∆H < 0 Nồng độ amoniac trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ nhiều hơn khi: .B Nhiệt độ áp suất đều giảm b. Nhiệt độ áp suất đều tăng c. Nhiệt độ giảm áp suất tăng ; d. Nhiệt độ tăng áp suất giảm 35.Cân bằng sau : H 2 + Cl 2 2HCl sẽ chuyển dòch sang chiều thuận nếu: .C Tăng áp suất hệ ; b. Giảm áp suất he ; c. Tăng lượng khí Hidro ; d. Giảm lượng khí Clo 36.Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: .D Nhiệt độ ; B.Nồng độ chất tham gia ; C. Chất xúc tác; D. Màu của chất. 37.Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dòch cân bằng của phản ứng thuận nghòch: .E Nhiệt độ ; B. Nồng độ; C. Chất xúc tác ; D. Áp suất. Câu 38: Xét phản ứng: 2SO 2 + O 2  2SO 3 + Q Khi tăng nhiệt độ thì: A. Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dòch theo chiều thuận ; B. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến sự chuyển dòch cân bằng phản ứng. C. Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dòch theo chiều nghòch ; D. cả 3 câu trên đều đúng. Câu 39 : Xét phản ứng: 2NO (k) + O 2 (k)  2NO 2 (k) Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khi tăng áp suất ,cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều thuận . B. Khi tăng áp suất ,cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều nghòch . C. Trong trường hợp này ,áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dòch cân bằng phản ứng . D.Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dòch theo chiều nghòch . Câu 40 Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C tốc độ của1 phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu nhiệt độ giảm từ 70 xuống 40 0 C thì tốc độ của phản ứng sẽ giảm là:A. 27 lần ; B. 37 lần ; C. 26 lần; D. 28 lần; Câu 41 Cho phản ứng N 2 + 3H 2 2 NH 3 . Sau một thời gian nồng độ các chất như sau: [ N 2 ] = 2,5 mol/lit; [ H 2 ] = 1,5 mol /lít; [NH 3 ] = 2 mol/lít. Nồng độ ban dầu của N 2 H 2 lần lượt là: A. 2,5 M 4,5 M; B. 3,5 M 2,5 M ; C. 1,5 M 3,5 M ; D. 3,5 M 4,5 M ; Câu 42) Đa số các phản ứng hóa học xảy ra đều có sự trao đổi về năng lượng dưới dạng nào? A. Cơ năng. B.Điện năng. C.Quang năng. D. Nhiệt năng Câu 43: Trong cơng nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau : N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) H<0 Phản ứng trên có đặc điểm: tốc độ phản ứng rất chậm ở nhiệt độ thường. Để hiệu suất phản ứng tạo NH 3 cao, nhà sản xuất phải thực hiện phản ứng ở đièu kiện: A. Nhiệt độ cao, áp suất cao, khơng cần chất xúc tác . B.Nhiệt độ cao, áp suất thấp, có chất xúc tác có . B. Nhiệt độ thích hợp (khơng q cao) , áp suất cao, có chất xúc tác . D. Nhiệt độ cao, áp suất thích hợp . Câu 44: ú tố nào sau đây khơng ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng : CO 2 (k) + H 2 (k)  CO (k) + H 2 O (k) H > 0 A. Nhiệt độ . B.Áp suất . C. Nồng độ tác chất. D. Nồng độ sản phẩm. Câu 45: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhưng khơng làm chuyển dịch cân bằng phản ứng : A. Nhiệt độ. B. Áp suất . C. Nồng độ tác chất sản phẩm. D.Chất xúc tác. Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng : A/ Bất cứ phản ứng nàocũng phải vận dụng đủ cácyếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng . B/ Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng C/ Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng. D/ Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng 1,một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng Câu 47: Cho phản ứng 2A + B C. Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của A là 6 M của B là 5 M.Hằng số vận tốc K = 0.5.Vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng là : A/ = 2.5 B/ =1.5 C/ =3.5 D/ Tất cả đều sai Câu 48:Có phản ứng A + B C . Biết rằng nếu nồng đôï ban đầu của chất A là 0.01M,của chất B là 0.002M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hổn hợp .Nếu nồng độ A Vẫn như cũ ,nồng độ chất B là 0.01 M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10% (trong các số cho dưới đây )? A/ 4 phút B/ 10 Phút C/ 5 phút D/ 15 phút CÂU 49: Cho phản ứng : A (k) + 2B (K) C(k) + D(k) a/ Khi nồng độ chất b tăng lên 3 lần nồng độ chất a không đổi thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm đi bao nhiêu lần (trong các số cho dưới đây )?A/ Tăng lên 9 lần B/ Giảm đi 9 lần C/ Tăng lên 4.5 lần D/ Kết quả khác b/ Khi áp suất của hệ tăng lên 2lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là : A/ 9 lần B/ 8 lần C/ 4 lần D/ 6 lần CÂU 50: Cho phản ứng :N 2 +3H 2 2 NH 3 .S au 1 thời gian , nồng ûđộ các chất như sau : [N 2 } = 2.5 mol / lít, của {H 2 } = 1.5 mol /lit,của {NH 3 } = 2 mol/lit.Nồng độ ban đầu của N 2 H 2 lần lượt là : A/ 2.5 M 4.5 M B/ 3.5 M 2.5M C/ 1.5M 3.5M D/ 3.5M 4.5 M CÂU 51: Cho 5.6 gam sắt tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 4 M ở nhiệt độ thường. Ys nào sau đây là đúng .? Tốc đôï phản ứng tăng khi : A/ Dùng dung dòch H 2 SO 4 2M thay dung dòch H 4M ; B/ Tăng thể tích dung dòch H 2 SO 4 4M lên gấp đôi . C/ Giảm thể tích dung dòch H 2 SO 4 4M xuống một nữa . C/ Tăng nhiệt độ phản ứng là 5 0 C CÂU 52: Xét phản ứng 2A(K) + B(K) 2D(K). Phản ứng thực hiện trong bình kín ,dung tích không đổi là V lít nhiệt độ ở t 0 C . Nếu áp suất tăng lên 6 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là : A/ 215 lần B/ 216 lần C/ 214lần D/ K ết quả khác CÂU 53: Khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C ,tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.Nếu nhiệt độ từ 25 0 C lên 75 0 C thì tốc độ tăng lên bao nhiêu (trong các số cho dưới đây )? A/32 lần B/30 lần C/ 31lần D/ 74 lần CÂU 54:Xét phản ứng :H 2 + Cl 2 2 HCl.Khi nhiệt độ tăng 25 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần .Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 170 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên là : A/ 728 Lần B/ 726 lần C/ 720lần D/ Kết quả khác Câu 55:Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C,tốc độ của 1 phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần .Nếu muốn tốc độ phản ứng trên tăng lên 243 lần thì phải thực hiện ở nhiệt độ là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây )?Biết phản ứng đang thực hiện ở 20 0 C. A/70 0 C B/ 80 0 C C/ 90 0 C D/ 60 0 C CÂU 56:Cho phản ứng :2A(K) + B 2 (K) 2AB(K) được thực hiện ở bình kín .Khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc độ ï phản ứng thay đổi như thế nào ? A/ Tốc độ phản ứng tăng lên 32 lần B/ Tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần C/ Tốc độ phản ứng không thay đổi D / Tốc độ phản ứng tăng 84 lần CÂU 57:Nếu ở 150 0 C , một phản ứng hoá học kết thúc sau 16 phút .Nếu hạ nhiệt độ xuống 80 0 C thì thời gian để kết thúc là bao nhiêu phút (trong các số cho dưới đây)? Biết hệ số nhiệt độ của phản ứng trong khoảng nhiệt độ đó là 2.5 A/ 9660 phút B/ 9670 phút C/ 9760 phút D/ 9770 phút CÂU 58: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C , tốc độ của một phản ứng tăng lên 3 lần .Nếu nhiệt độ giảm từ 70 0 C xuống 40 0 C thì tốc độ của phản ứng sẽ giảm là : A/ 27 lần B/ 37 lần C/ 26 lần D/ 28 lần CÂU 59 :Câu trả lời nào sau đây là đúng .Hằng số cân băng k của một phản ứng A/ Phụ thuộc vào sự có mặt của chất xúc tác B/ Phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của thể tích dung dòch C/ Phụ thuộc vào nhiệt độ. D/ Phụ thuộc vào áp suất hoặc nồng độ. CÂU 60:Cho phản ứng :2SO 2 (k) + O 2 2SO 3 (k) đen taH <0.Phản ứng được thực hiện trong bình kín .Yếu tố nào sau đay không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi ? A/ Biến đổi dung dòch của bình phản ứng ; B/ Biến đổi nhiệt độ ;C/ Biến đổi áp suất ; D/Sự có mặt chất xúc tác CÂU 61: Cho phản ứng :CO + H 2 O CO 2 +H 2 O ở t 0 C có k =1.Biết nồng độ ban đầu của CO H 2 lúc cân bằng bằng 2 mol/lit thì nồng độ ban đầu của CO H 2 Olà :A/ 6M 3M B/ 5M 2M; C/ 7M 4M C/ Kết quả khác CÂU 62:Cân bằng của phản ứng H 2 + I 2 2HI ∆H< 0 được thành lập ở t 0 C khi nồng độ của các chất [H 2 ] =0,8 mol/ lit; [I 2 ]0,6 mol./lit;[HI] = 0,96 mol/lit. Nồng độ ban đầu của H 2 I 2 lần lượt là: A/1.82M 1,80 M B/1,18M 1,08M ; C/ 1,28M 1,08M D/ 2,28M 2.08M CÂU 63: Cho phương trình phản ứng sau đây :X + Y Z + T .Người ta trộn 4 chất X,Y ,Z vàT ,mỗi chất 1mol vàào một bình kín có thể tích không đổi .Khi cân bằng được thiết lập ,lượng chất T trong bìnhlà 1,5mol. Hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu(trong các số cho dưới đây)?A/ 8 B/9 C/10 D/ 7 CÂU 64: Cho phản ứng CO(k) + H 2 O(k) CO 2 (k) + H 2 (k),ở t 0 CK =1 .Nếu nồng độ ban đầu [CO] = 0,1 mol ,[H 2 0]= 0,4 mol /lit thì nồng độ lúc cân bằng của các chất trên lần lượt là : A/ 0,02M ;0,32M 0,08M B/ 0,01M;0,16M;0,04M 0,04M ; C/0,03M;0,032M;0,06M 0,06M D/Kết quả khác CÂU65:Cho phản ứng :CO(k) + H 2 O CO 2 (k) + H 2 (k),ở t 0 C K=1. Khi có cân bằng [H 2 O] = 0,03mol/lit,[CO 2 ] = 0,04 mol/lit a.Nồng độ ban đầu của COlà : A/ 0,39 M B/ 0,093M C/ 0,083M D/ 0,073 M b.Nếu 90%CO chuyển thành CO 2 nồng độ ban đầu của CO là 1 mol /lit thì lượng nước cần phải đưa là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây )? A/6M B/ 7M C/ 8M D/ 9M CÂU 66: Việc sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghòch sau : N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H =-92KJ/MOL.Muốn sản xuất amoniacđạt hiệu quả cao,người ta ph thay đổi yếu tố sau đây:A/Tăng nhiệt độ hoặc cho chất xuc tác .B/Giảm nhiệt độ tăng áp suất .C/Lấy NH 3 ra khỏi hệ ;D/ B C đúng . CÂU 67:Cho phương trình phản ứng :N 2 + 3H 2 3NH 3 khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì cân bằng sẽ chuyễn dời : A/Theo chiều thuận B/ Theo chiều nghòch C/Không chuyển dòch D/ Không xác đònh được. CÂU 68 :Cho phản ứng sau: 2NO + O 2 2NO 2 ∆H = -124KJ/mol. Phản ứng sẽ dòch chuyển theo chiều thuận khi: A/ Tăng áp suất B/Tăng nhiệt độ C/Giảm nhiệt độ D/A C đúng. CÂU 69:Cho phản ứng sau đây :H 2 (k) + Br 2 (k) 2HBr(k) đen ta H<0. Khi tăng áp suất của hệ cân bằng sẽ chuyển dòch: A/Theo chiều thuận B/Không chuyển dòch C/Theo chiều nghòch D/Khó xác đònh CÂU 70 :Cho phản ứng A + B C + D.Nồng độ ban đầu C A = C B = 0,1 mol/lit.Sau một thời gian nồng độ của A,B còn lại 0,04 mol/lit .Tốc đọ phản ứng ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu (trong số các trường hợp sau đây)? A/ 6,25 lần B/ 5,25 lần C/4,25 lần D/ 7,25 lần CÂU 71: Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 0,5 mol N 2 ở nhiệt độ t 0 C ,khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành . a. Hằng số cân bằng K là : A/ 2,125 B/ 4,125 C/3,125 D/Kết quả khác . b. Muốn hiệu suất đạt 90% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N 2 (trong các số cho dưới đây)? A/ 57,25 B/ 56,25 C/ 57,25 D/ 47,25 CÂU 32: Cho phản ứng :2A + B 2 2AB được thực hiện ở bình kín.Biết Rằng các chất đều ở thể khí ,khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc độ của phản ứng sẽ tăng là: A/ 46 lần B/ 44 lần C/ 54 lần D/ Kết quả khác . CÂU 33: Cho một phản ứng thuận nghòch thực hiện trong dung dòch nước : FeCl 3 (dd) + 3KCN (dd) Fe (SCN) 3(dd) + 3KCl (dd). Khi thêm nước vào dung dòch cân bằng sẽ chuyển dòch :A/ Theo chiều thuận B/ Không chuyển dòch C/ Theo chiều nghòch D/ Không xác đònh được. CÂU 34:Xét phản ứng : 2 N 2 O T 0 2N 2 + O 2 ở t 0 C nồng độ ban đầu của N 2 O bằng 3,2 mol/lít. a. Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng tăng là : A/ 100 lần B/ 10 lần C/ 1000 lần D/ Kết quả khác . b. Nếu thể tích tăng lên 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần (trong các số dưới đây)? A/ Giảm 50 lần. B/Tăng 25 lần . C/ Giảm 50 lần . D/ Tăng 50 lần. Câu 1) Ý nào sau đây là đúng A-Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng B-Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng C-Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng D-Cả A,B,C đều đúng Câu 2) Câu nào sau đây sai? A-Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng B-đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm C-Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng D-đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng Câu 3) Câu trả lời nào sau đây là sai? Tốc độ phản ứng tăng khi: A-Nồng độ chất phản ứng giảm B- Áp suất chất phản ứng tăng (nếu là chất khí) C- Nhiệt độ tăng D- Diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng tăng (nếu là chất rắn) Câu 4) Cân bằng hố học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi: A- Số mol chất phản ứng bằng số mol chất sản phẩm. B- Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ chất sản phẩm. C- Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D- Hằng số cân bằng của phản ứng thuận bằng hằng số cân bằng của phản ứng nghịch. Câu 5) Đa số các phản ứng hóa học xảy ra đều có sự trao đổi về năng lượng dưới dạng nào? B. Cơ năng. C. Điện năng. D. Quang năng. E. Nhiệt năng. Câu 2: Tốc độ của phản ứng : X… Dựa vào biểu thức tính tốc độ phản ứng thì trong số các điều khẳng đònh sau đây diều nào phù hợp với biểu thức tính tốc độ phản ứng : A/ Tốc độï của phản ứng hoá học tăng lên khi có mặt chất xúc tác . B/ Tốc độ của phản ứng hoá học được độ bằng sự biến đổi nồng độ của các chất dự phản ứng. C/Tốc đôï của phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng. D/ Tốc độ của phản ứng hoá học thay đổi khi tăng thể tích dung dòch chất dự phản ứng. Câu 3: Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau. Các chất phản ứng Các sản phẩm .Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A/ Chất xúc tác B/ Nồng độ của các chất phản ứng C/ Nồng độ các sản phẩm D/ Nhiệt độ CÂU 16:Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng (Đ),câu nào sai(S)điền vào chổ trống cho thích hợp Số thứ tự Nội dung Đ S A Khi phản ứng thuận nghòch ở trang thái cân bằng thì phản ứng dừng lại B Bất cứ phản ứng nào cúng phải đạt trạng thái cân bằng hoá học C Chỉ có phản ứng thuận nghòch mới có trạng thái cân bằng hoá học D trạng thái cân bằng khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phải bằng nhau CHỦ ĐỀ 4 nh hưởng của nhiệt độ ,áp suất đến chuyển dich cân bằng CÂU 24: Hãy cho biết những câu sau đây ,câu nào đúng (Đ) ,câu nào sai(S)và điền vào chổ trống cho thích hợp : Số thứ tự Nội dung Đ S A Sự thay đổi nhiệt độ không là thay đổi vò trí cân bằng B Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi vò trí cân bằng C Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng sồ cân bằng D Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi hằng số cân bằng CÂU29:Hãy cho biết trong những câu sau đây,câu nào (Đ),câu nà o sai((SS) điền vào chổ trống cho thích hợp. Số thứ tự Nội dung Đ S A Hằng số cân bằng K càng lớn ,hiệu xuất phản ứng càng nhỏ. B Khi thay đổ hệ số các chất trong một phản ứng ,hằng số cân bằng Kthay đổi. C Hằng số cân bằngK của mọi phản ứng đều tăng khi nhiệt độ tăng. D Hằng số cân bằng K của phản ứng xác đònh chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Ch¬ng 7 Tèc ®é ph¶n øng vµ c©n b»ng ho¸ häc C©u 311 : ChØ ra c«ng thøc tÝnh tèc ®é trung b×nh cđa ph¶n øng : N 2 O 5 N 2 O 4 + 2 1 O 2 A. − = ∆ 2 5 2 5 2 5 N O (sau p/­) N O (tr­íc p/­) N O C C V t B. − = ∆ 2 4 2 4 2 4 N O (sau p/­) N O (tr­íc p/­) N O C C V t C. − = ∆ 2 2 2 O (sau p/­) O (tr­íc p/­) O C C V t D. C¶ B vµ C. C©u 312 : ChØ ra néi dung sai : A. ChÊt xóc t¸c lµm c©n b»ng chun dÞch. B. ChÊt xóc t¸c lµm t¨ng ®èc ®é ph¶n øng. C. ChÊt xóc t¸c lµm cho c©n b»ng ®ỵc thiÕt lËp nhanh h¬n. D. ChÊt xóc t¸c kh«ng lµm biÕn ®ỉi nång ®é c¸c chÊt trong c©n b»ng. C©u 313 : Cho 0,500 mol/lÝt H 2 vµ 0,500 mol/lÝt I 2 vµo trong mét b×nh kÝn ë nhiƯt ®é 430 0 C, chØ thu ®ỵc 0,786 mol/lÝt HI. CCl 4 45 0 C Vậy khi đun nóng 1,000 mol/lít HI trong bình kín ở 430 0 C thu đợc : A. 0,786 mol/lít khí iot. B. 0,224 mol/lít khí iot. C. 0,393 mol/lít khí iot D. 0,107 mol/lít khí iot. Câu 314 : Có 3 ống nghiệm đựng khí NO 2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nớc đá. Ngâm ống thứ hai vào cốc nớc sôi. Còn ống thứ ba để ở điều kiện thờng. Một thời gian sau, ta thấy : A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất. B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất. C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất. D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai ống thứ ba đều có màu nhạt hơn. Câu 315 : Chất xúc tác V 2 O 5 trong phản ứng : 2SO 2 + O 2 2SO 3 có vai trò : A. tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch nh nhau. B. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. C. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. D. làm cho tốc độ phản ứng thuận xảy ra nhanh hơn phản ứng nghịch. Câu 316 : Khi ở trạng thái cân bằng hoá học, thì : A. phản ứng thuận phản ứng nghịch đều dừng lại. B. phản ứng thuận phản ứng nghịch đều không dừng lại. C. chỉ có phản ứng thuận dừng lại. D. chỉ có phản ứng nghịch dừng lại. Câu 317 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về cân bằng hoá học : A. Là một trạng thái chỉ có ở phản ứng thuận nghịch. B. Khi đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Là một cân bằng tĩnh. D. Cả A, B C đều đúng. Câu 318 : Vai trò của chất xúc tác : A. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận phản ứng nghịch nhng làm tốc độ phản ứng thuận tăng nhanh hơn phản ứng nghịch. D. làm tăng tốc độ của các phản ứng thuận nghịch phản ứng nghịch nh nhau. Câu 319 : Xét phản ứng : 2NO 2 N 2 O 4 (Khí) (Khí) Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với H 2 ở nhiệt độ t 1 là 27,6 0 C ; ở nhiệt độ t 2 là 34,5 0 C ; khi t 1 > t 2 thì chiều thuận của phản ứng trên là : A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Không thu nhiệt, cũng không toả nhiệt. D. Cha xác định đợc. Câu 320 : Phản ứng xảy ra giữa H 2 halogen nào có đặc điểm khác biệt với phản ứng xảy ra giữa H 2 các halogen còn lại ? A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom. . N 2 là 0,05 mol/lít và của H 2 là 0,10 mol/lít. A. K cb = 1800. B. K cb = 900. C. K cb = 1200. D. K cb = 1600. Câu 24 Ý nào sau đây là đúng A-Bất cứ phản. dung dòch chất dự phản ứng. Câu 6 : Xét phản ứng : 2 N 2 O → 2N 2 + O 2 ở t o va ø nồng độ ban đầu của N 2 O 3,2 mol/lit. a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì

Ngày đăng: 15/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan