CÁC CÂU HỎI "CƯỜI SUỐT 86400s"

2 297 0
CÁC CÂU HỎI "CƯỜI SUỐT 86400s"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC – THẦY CHU VĂN BIÊN – WEBSITE: http://violet.vn/bienhongduc TUYỂN CHỌN NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CƯỜI RA NƯỚC MẮT Tôi đã post các dạng toán “xấc láo”, “hóc”, “làm khổ người viết SGK”, “nửa nạc nửa mỡ” và “bực mình”, để thư giãn hôm nay là các câu hỏi trắc nghiệm “cười chảy máu mắt”. C©u 1. (Đề thi TNTHPT -2007)Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng C©u 2. (Đề thi TSCĐ -2009)Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g B. 100 g C. 25 g D. 50 g C©u 3. (Đề thi TSCĐ -2009)Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = 0 I cos(100 t ) 4 π π + (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (NGẮT XONG CHƯA NỐI LẠI À!) 2 0 i I cos(100 t ) 12 π = π − (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π − (V). B. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π − (V) C. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π + (V). D. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π + (V). C©u 4. (Đề thi TSĐH -2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/s C©u 5. (Đề thi TSĐH -2008)Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. C©u 6. (Đề thi TNTHPT -2008)Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. vận tốc truyền sóng B. biên độ sóng. C. tần số sóng D. bước sóng C©u 7. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009)Tính chất nào trong các tính chất sau đây là quan trọng nhất để Laze có thể dùng vào việc liên lạc về tinh? A. Tính định hướng cao. B. Tính đơn sắc cao. C. Tính kết hợp cao. D. Có cường độ lớn. C©u 8. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009)Màu quang phổ mà chúng ta quan sát được là A. một đặc trưng vật lí của ánh sáng đơn sắc. B. một đặc trưng bước sóng của ánh sáng đơn sắc. C. một đặc trưng sinh lí của ánh sáng đơn sắc. D. một đặc trưng tần số của ánh sáng đơn sắc. C©u 9. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009)Máy phát điện ba pha có điện áp pha hiệu dụng 220 V. Gọi U 1 là điện áp dây khi mạch tiêu thụ mắc sao, U 2 là điện áp dây khi mạch tiêu thụ mắc tam giác. Ta có: A. U 1 = 381 V và U 2 = 381 V. B. U 1 = 220 V và U 2 = 381 V. C. U 1 = 254 V và U 2 = 254 V. D. U 1 = 220 V và U 2 = 254 V. C©u 10. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009Sự khác nhau giữa hiện tượng lân quang và huỳnh quang là A. Thời gian kích thích cần thiết (trước khi phát quang) là khác nhau. B. Thời gian phát quang (sau khi kích thích) là khác nhau. 1 TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC – THẦY CHU VĂN BIÊN – WEBSITE: http://violet.vn/bienhongduc C. Bước sóng phát quang (của lân quang và huỳnh quang) là khác nhau. D. Cả A và C đều đúng. C©u 11. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009)Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào KHÔNG liên quan trực tiếp đến tính chất sóng của ánh sáng? A. Hiện tượng tán sắc. B. Hiện tượng tán xạ. C. Hiện tượng nhiễu xạ. D. Hiện tượng giao thoa. C©u 12. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009) Có hai nguồn đồng bộ (kết hợp) S 1 và S 2 dao động và tạo ra hai sóng ngang lan truyền trên mặt nước. Tại vùng gặp nhau của hai sóng trên đoạn thẳng nối S 1 S 2 có các cực đại và cực tiểu. Đó là A. một hình ảnh sóng dừng. B. một hình ảnh không phải là giao thoa và cũng không phải là sóng dừng. C. một hình ảnh giao thoa và cũng đồng thời là sóng dừng. D. một hình ảnh giao thoa. C©u 13. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009)Âm sắc của một nhạc cụ phụ thuộc vào A. cường độ âm do hộp cộng hưởng của nhạc cụ phát ra. B. tốc độ truyền âm trên bộ phận dao động của nhạc cụ. C. mức cường độ âm mà nhạc cụ phát ra. D. dải tần số của âm do bộ phận dao động của nhạc cụ phát ra. C©u 14. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009) Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây KHÔNG dựa trên tính chất lượng tử của ánh sáng? A. Quang điện trở. B. Tế bào quang điện. C. Quang phổ kế. D. Pin quang điện. C©u 15. (Đề thi thử TNTHPT Thanh Hóa -2009)Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương trình ( ) 2,5. os 10 , 2 x c t s cm π π   = +  ÷   . Tốc độ cực đại và tốc độ trung bình (quãng đường đi được chia cho thời gian) của chất điểm là A. ax 25 / & 0 / m v cm s v cm s π = = B. ax 2,5 / & 50 / m v cm s v cm s π = = C. ax 2,5 / & 0 / m v cm s v cm s π = = D. ax 25 / & 50 / m v cm s v cm s π = = 2 . WEBSITE: http://violet.vn/bienhongduc TUYỂN CHỌN NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CƯỜI RA NƯỚC MẮT Tôi đã post các dạng toán “xấc láo”, “hóc”, “làm khổ người viết. người viết SGK”, “nửa nạc nửa mỡ” và “bực mình”, để thư giãn hôm nay là các câu hỏi trắc nghiệm “cười chảy máu mắt”. C©u 1. (Đề thi TNTHPT -2007)Nguyên

Ngày đăng: 15/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan