Việc làm của nữ thanh niên ở các huyện ngoại thành Hà Nội

27 67 0
Việc làm của nữ thanh niên ở các huyện ngoại thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM HUỆ VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG THUẤN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm vấn đề quan trọng quốc gia Việc làm có tác động phát triển kinh tế ổn định đời sống xã hội nước, giúp thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia Phát triển việc làm giải vấn đề thu nhập người dân, từ giúp ổn định sống.Vì vậy, hầu hết báo cáo tình hình phát triển KT-XH địa phương hay nước, tiêu việc làm đề cập, đóng vai trò quan trọng việc đánh giá tình hình phát triển KT-XH quốc gia Hà Nội thành phố lớn Việt Nam diện tích, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với tổng lượng lao động làm việc địa bàn tăng cao theo năm Đến nay, thành phố có diện tích 3.324,3 km2, dân số 7.742.200 người điều kiện, tiềm vật chất to lớn để thực thắng lợi cơng nghiệp hố, thị hố (CNH, ĐTH) để xây dựng thủ văn minh, đại Hà Nội có 17 huyện ngoại thành với diện tích tự nhiên 2.841,8 km2, chiếm 85,5% dân số 4,07 triệu người chiếm 60,79% Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ ĐTH nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, có vấn đề việc làm thu nhập người lao động huyện ngoại thành: Tỷ lệ thiếu việc làm năm gần mức cao từ 10,2% đến 12,1%[32,tr.6] Trong đó, dân số phân theo giới tính huyện ngoại thành tỷ lệ nữ cao nam Điều dẫn đến vấn đề việc làm lao động nữ nói chung, nữ niên (NTN) nói riêng huyện ngoại thành nội dung cần nghiên cứu tìm hiểu Từ thành phố Hà Nội mở rộng (2008) đến nay, huyện có nhiều chương trình phát triển KT-XH phong trào hướng đến vấn đề việc làm NTN đạt kết định Tuy nhiên, trước sức ép trình ĐTH nhanh tác động cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề việc làm NTN huyện ngoại thành thủ đô bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập số lượng thấp, chất lượng không ổn định, cấu cân đối, nghề nghiệp chủ yếu việc làm giản đơn, thu nhập thấp Mặc dù có lợi lực lượng niên thủ đô, nhiên NTN huyện ngoại thành phân tán địa bàn rộng, trình độ khơng đều, vấn đề tập qn, văn hóa vùng miền nhiều khác biệt Mặt khác, xuất phát từ chế phối hợp quan ban ngành việc thực thi vấn đề việc làm nhiều bất cập Chất lượng đội ngũ thực công tác phát triển việc làm khơng đồng đều, vai trò xung kích tổ chức Đồn cấp với vấn đề việc làm niên mờ nhạt nội dung, phương thức tạo việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội nhiều hạn chế Xuất phát từ yêu cầu đổi mới, để có sở lý luận đánh giá tồn diện, tổng quát dựa khoa học khách quan vấn đề việc làm NTN trong bối cảnh Coi để đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện phát triển vấn đề việc làm NTN huyện ngoại thành trình xây dựng phát triển nông thôn thủ đô văn minh đại Đó lý vấn đề "Việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội" chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu để xây dựng khung lý luận việc làm nữ niên huyện ngoại thành thành phố trình CNH, ĐTH trước tác động trình hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 Luận án phân tích, đánh giá dựa vào phương thức, điều kiện, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng để làm rõ thực trạng việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội Từ đó, đề mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển việc làm số lượng, chất lượng, cấu giới tính phù hợp với đặc điểm điều kiện NTN huyện ngoại thành Hà Nội trình CNH, ĐTH 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, hệ thống hoá, bổ sung để xây dựng khung lý luận việc làm nói chung nước ta NTN huyện ngoại thành thủ đô nói riêng bối cảnh q trình phát triển đất nước - Nghiên cứu kinh nghiệm thực ti n số nước số thành phố lớn nước phát triển việc làm NTN huyện/vùng ven - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2010 - 2018 - Đề xuất, phương hướng số giải pháp phù hợp nhằm phát triển việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội trước mắt lâu dài đến năm 2025 - 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trên hướng tiếp cận từ chuyên ngành kinh tế trị, luận án xác định: Đối tượng nghiên cứu tập hợp nhân tố cấu thành nội dung liên quan tới việc làm phát triển việc làm nữ niên huyện ngoại thành với tiếp cận từ góc độ quan hệ sản xuất mối liên hệ với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng Trong đó, lực lượng sản xuất nhấn mạnh nguồn lực để tạo việc làm giải việc làm Quan hệ sản xuất đề cập đến với phương thức, hình thức tổ chức quan hệ lợi ích phát triển việc làm nữ niên điều kiện trình phát triển Kiến trúc thượng tầng nghiên cứu hướng vào vai trò nhà nước, tổ chức hệ thống trị, đặc biệt tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (TNCS HCM) vấn đề việc làm NTN huyện ngoại thành bối cảnh phát triển đất nước nói chung thủ Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu việc làm nữ niên huyện ngoại thành Khi khảo sát, vào số liệu, tư liệu nội dung liên quan đến việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội để nét riêng thể tính đặc thù - Về khơng gian: Luận án nghiên cứu việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội (gồm 17 huyện, có phân chia tương đối thành 03 vùng có điều kiện KT- XH văn hóa khác gồm: Các huyện phía Tây vùng Ba Vì, Sơn Tây cũ; huyện phía Đơng Nam huyện phía Bắc để có phân tích chun sâu gắn với thực ti n vùng) - Về thời gian: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2010 - 2017, số tư liệu cập nhật đến 2018 đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2025 - 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước việc làm giải việc làm Đồng thời tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công bố việc làm giải việc làm nhà khoa học tổ chức nước 4.2 Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở thực ti n việc làm phát triển việc làm cho người lao động huyện ngoại thành Hà Nội nói chung q trình CNH, ĐTH Đặc biệt, luận án sâu nghiên cứu sách nhà nước liên quan trực tiếp đến vấn đề việc làm NTN như: kế hoạch triển khai thực định hướng giải việc làm đến năm 2025 - 2030; quy hoạch phát triển NTM có chương trình giải việc làm huyện ngoại thành thủ đô đến năm 2025 -2030; đề án giải pháp tạo việc làm giải việc làm báo cáo có liên quan để phục vụ cho nghiên cứu đề tài luận án Đồng thời luận án bám sát Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn TNCS HCM lần thứ XI năm 2017 Nghị Đại hội đại biểu Đoàn TNCS HCM thành phố Hà Nội lần thứ XV nhiệm kỳ 20172022 vấn đề việc làm NTN huyện ngoại thành 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị như: Trừu tượng hố khoa học, phân tích, tổng hợp, kết hợp lơgíc với lịch sử, thống kê, khảo sát, tổng kết thực ti n để giải nhiệm vụ đặt nghiên cứu Các phương pháp sử dụng linh hoạt, phù hợp chương, tiết luận án, cụ thể: - Chương 1: Chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống hố, phân tích, luận giải nhằm rút kết luận mang tính tổng quát để đánh giá mức độ, phạm vi, nội dung, kết cơng trình nghiên cứu công bố - Chương 2: Tập trung phương pháp hướng vào hệ thống hoá vấn đề lý luận theo cách tiếp cận đặc thù kinh tế trị là: Trừu tượng hoá khoa học gắn với mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện kế thừa có bổ sung để hình thành nên khung lý thuyết việc làm NTN huyện ngoại thành - Chương 3: Kết hợp phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh theo tiết tiểu tiết chương để kiểm chứng số liệu, tư liệu thu thập từ thực tế việc làm NTN huyện ngoại thành thủ Đồng thời, trình bày kết khảo sát có sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị theo nhiều dạng để minh hoạ cho phân tích, đánh giá - Chương 4: Từ kết nghiên cứu lý luận thực ti n chương Luận án sử dụng phương pháp khái quát hoá để dự báo đề xuất mục tiêu, phương hướng gắn với tình hình thực tế giới, nước thủ Hà Nội Từ suy luận thực chứng để đề xuất giải pháp có tính khách quan, khoa học, khả thi trước mắt lâu dài nhằm đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án 5.1 Về lý luận - Hệ thống hoá kết nghiên cứu kế thừa có chọn lọc bổ sung để xây dựng khung lý luận việc làm NTN huyện ngoại thành trình CNH, ĐTH, đặt điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 với kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 5.2 Về thực tiễn - Từ khung lý luận xây dựng hồn thiện, để sâu tìm hiểu phân tích vấn đề việc làm cho nhóm đối tượng đặc thù NTN địa bàn huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội mở rộng, trình đẩy mạnh CNH, ĐTH hướng đến xây dựng nông thôn thủ đô văn minh đại - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước thành phố nước theo nhóm nội dung quan hệ sản xuất; lực lượng sản xuất vai trò Nhà nước vấn đề việc làm, phát triển việc làm… cho lực lượng lao động (LLLĐ) nông thôn nói chung NTN nói riêng - Dựa vào kết khảo sát thực tế địa bàn, thời gian không gian nghiên cứu Luận án sâu phân tích, đánh giá khoa học, khách quan theo khung lý thuyết thực trạng vấn đề việc làm phát triển việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội - Trên sở dự báo xu hướng biến động quốc tế nước ảnh hưởng đến vấn đề việc làm tác động kinh tế thị trường đại cách mạng công nghiệp 4.0 Luận án đề xuất mục tiêu, phương hướng giải pháp khả thi trước mắt lâu dài nhằm hoàn thiện phát triển việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội Kết cấu luận án Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CÚU NƢỚC NGOÀI VÀ TRONG NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nghiên cứu việc làm thất nghiệp Lý thuyết việc làm thất nghiệp nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê Nin Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ Jonh Maynard Keynes (1936); Lý thuyết nhị nguyên W.Arthur Lewis; Lý thuyết Todaro Về di chuyển lao động dựa điều tiết thu nhập, tiền lương khu vực kinh tế; Lý thuyết Harry Toshima (Nhật Bản) Về tạo việc làm khu vực sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu việc làm, thu nhập lao động nông thôn - Jonna Estudillo, ''Labor markets, occupational choice, and rural poverty in four Asian countries'' (Thị trường lao động, lựa chọn nghề nghiệp đói nghèo nơng thơn bốn nước châu Á) Ren Mu, Dominique van de Walle, Left Behind to Farm? - Women ’s Labor Re-Allocation in Rural China (Còn lại sau cánh đồng? - Thị trường lao động nữ nông thôn Trung Quốc), báo cáo Ngân hàng giới World Bank Nomaan Majid, The great employment transformation in China (: Chuyển đổi việc làm Trung Quốc) 1.1.3 Nghiên cứu sách việc làm nữ niên nông thôn - Đề tài Luận khoa học cho việc xây dựng sách giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tác giả Nguy n Hữu Dũng Phan Thế Cơng, Chính sách tạo việc làm cho lao động Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế Nguy n Minh Phong, Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô: Những học giai đoạn 2006 - 2010 Trần Việt Tiến với ''Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện'' "Chính sách tài thúc đẩy phát triển tam nông" tác giả Đỗ Đức Minh, Hà Thị Hương Lan 1.1.4 Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm cho nữ niên nông thôn - Luận án tiến sĩ Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh tác giả Thái Ngọc Tịnh Hoàng Vọng Thanh với viết "Một số sách thúc đẩy việc làm Nhật Bản trước nguy LLLĐ già hóa" Luận án tiến sĩ Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình thời q trình cơng nghiệp hố đại hoá tác giả Phạm Mạnh Hà Nguy n Quang Tuyến, Nguy n Hữu Lộc với "Thực trạng lao động nông thôn, ảnh hưởng đào tạo nghề, việc làm thu nhập lao động tỉnh Bến Tre'' 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƢỢC NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những vấn đề đƣợc nghiên cứu Một là, nội dung khái quát tác phẩm kinh điển Mác Ăngghen đặt móng vấn đề cốt liên quan đến việc làm, đến vai trò việc làm phụ nữ nhân tố ảnh hưởng tới việc làm phụ nữ động cơ, mục đích giải việc làm cho phụ nữ trình phát triển KT-XH nói chung Hai là, vấn đề việc làm, thất nghiệp, cung cấp khoa học quan trọng làm sở để xây dựng giải pháp hoàn thiện phát triển việc làm (số lượng, chất lượng, cấu việc làm, thu nhập ) Ba là, phân tính tính thống mâu thuẫn số lượng chất lượng việc làm kinh tế thị trường đại hội nhập; lợi ích chủ thể lợi nhuận, tiền công; điều kiện, môi trường làm việc đãi ngộ 1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu - Xây dựng khung lý luận việc làm NTN huyện ngoại thành q trình CNH, ĐTH - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện phát triển việc làm NTN huyện ngoại thành năm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 2.1.1 Khái niệm việc làm Đó cơng việc mà người lao động nhận tiền công, công việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân gia đình, tất hoạt động phải pháp luật thừa nhận 2.1.2 Khái niệm nữ niên huyện ngoại thành Nữ niên nông thôn người lao động nữ có độ tuổi từ 16 tới 30 sống khu vực nông thôn 2.1.3 Khái niệm việc làm nữ huyện ngoại thành Là hoạt động lao động người, kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất theo điều kiện phù hợp định, nhằm tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ, đáp ứng lợi ích người mang lại nguồn thu nhập người mang giới tính nữ có độ tuổi từ 16 tới 30 huyện ngoại thành Hoạt động lao động khơng bị pháp luật nghiêm cấm Dựa vào khái niệm luận án tiếp cận việc làm NTN huyện ngoai thành theo nội dung sau: Một là, số lượng: Gắn với việc tăng, giảm, tỷ lệ có việc làm hay thất nghiệp NTN huyện ngoại thành khoảng thời gian định Hai là, chất lượng: Chất lượng việc làm NTN huyện ngoại thành một phức hợp tiêu chí để xác định về: Cơ cấu việc làm, điều kiện thực việc làm, phương thức tạo việc làm, mơi trường làm việc, trình độ đáp ứng, mức độ thu nhập, toàn dụng thời gian làm việc, tính ổn định cơng việc điều kiên cụ thể Ba là, phát triển việc làm với hàm ý: Phát triển tổng hợp số lượng chất lượng việc làm NTN huyện ngoại thành phù hợp với yêu cầu phát triển q trình đẩy mạnh CNH, ĐTH Trong đó, luận án tập trung bàn chủ yếu phương thức tạo việc làm để giải việc làm NTN 2.2 VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH 2.2.1 Đặc điểm, vai trò nhân tố tác động đến việc làm nữ niên nông thôn - Đặc điểm việc làm nữ niên huyện ngoại thành + Thứ nhất, khả lao động nhiều hạn chế so với nam giới + Thứ hai, trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật, nghề nghiệp hiểu biết xã hội hạn chế + Thứ ba, chịu nhiều áp lực từ quan niệm, tập tục lạc hậu + Thứ tư, NTN huyện ngoại thành dạng lao động đa năng, việc làm họ đa dạng giản đơn + Thứ năm, NTN huyện ngoại thành có nhiều bất lợi khơng so với lao động nam giới mà lao động nữ đô thị, vùng cơng nghiệp - Vai trò việc làm nữ niên nơng thơn + Góp phần gia tăng sản xuất, giảm thất nghiệp đói nghèo huyện ngoại thành + Góp phần tích cực vào chương trình xây dựng nơng thơn + Góp phần xây dựng phong trào văn hố bình đẳng giới huyện ngoại thành - Nhân tố tác động tới việc làm nữ niên nông thôn + Các chế, sách Chính phủ, Nhà nước + Hoạt động hệ thống trị, tổ chức Đoàn niên sở + Điều kiện tự nhiên + Tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại cách mạng công nghiệp 4.0 + Yếu tố thuộc thân nữ huyện ngoại thành 2.2.2 Phƣơng thức tạo việc làm tiêu chí đánh giá việc làm nữ niên huyện ngoại thành 2.3.1.1 Tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành qua thu hút vào làm việc khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tại huyện ngoại thành nay, số lượng khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN), công ty, nhà máy hoạt động lớn Các nhà máy, xí nghiệp muốn tận dụng lao động địa phương vào làm việc Điều giúp họ vừa giảm tải chi phí chỗ cơng nhân vừa giúp quyền địa phương giải việc làm cam kết thu hồi đất để phát triển KCN, CCN 2.3.1.2 Tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia Hiện có Chương trình mục tiêu quốc gia góp phần tạo việc làm cho người lao động nói chung cho NTN nói riêng, Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Thông qua Chương trình, dự án này, quyền địa phương xác định rõ mục tiêu hành động cụ thể để giúp lao động NTN có thêm nhiều hội việc làm nhiều NTN nước nói chung có hội tiếp cận với nhiều việc làm, nâng cao trình độ chuyên môn, hỗ trợ để khởi nghiệp có hội làm việc nước ngồi với thu nhập tốt 2.3.1.3 Tạo việc làm nữ niên ngoại huyện thành gắn với phát triển mạng lưới doanh nghiệp nhỏ vừa; phát triển làng nghề truyền thống địa phương Phát triển DNNVV để tạo việc làm NTN huyện ngoại thành cần có hỗ trợ kinh tế luật pháp DNNVV vay vốn với lãi suất thấp, điều kiện chấp phù hợp Tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận nhiều nguồn vốn ngồi nước Nhất tạo mơi trường bình đẳng tiếp cận nguồn lực hội đầu tư 2.3.1.4 Tạo việc làm gắn với việc mở rộng, trì nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm trung tâm sở dạy nghề địa phương - Tổ chức lớp tập huấn khuyến nông cho NTN: Vận động NTN tiếp thu thực sách nơng nghiệp, trực tiếp góp phần cung cấp thơng tin nhu cầu nguyện vọng NTN đến quan Nhà nước - Tổ chức lớp tập huấn khuyến công cho NTN: Khuyến công hoạt động Nhà nước khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sản xuất công nghiệp nông thơn, ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, kết hợp đại hoá khâu phần với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nơng thơn, góp phần thúc đẩy phân công lao động nông nghiệp nông thôn cách hợp lý 2.3.1.5 Tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành thông qua xuất lao động Xuất lao động giải pháp nhiều nước phát triển quan tâm khai thác Thông qua xuất lao động, nước không giải gánh nặng việc làm trước mắt nước mà số lượng ngoại tệ người lao động gửi nước làm tăng thu nhập cho thân lao động, gia đình nhà nước Hơn nữa, thông qua xuất lao động, người lao động học 11 huyện từ 5,8 triệu đồng/người năm 2005 lên 14,0 triệu đồng/người/năm 2011 23.5 triệu đồng/người/năm năm 2016, 1/2 so với bình quân chung toàn thành phố Với tốc độ tăng trưởng vậy, tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế huyện ngoại thành Hà Nội giảm nhanh Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng tích cực: ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng cao từ 40,84% giai đoạn 2005 - 2010 tăng lên 48.47% năm 2016; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 20,83% lên 28,53%, chiếm gần 1/3 tổng cấu kinh tế, đặc biệt nhóm ngành thương mại, vận tải, du lịch văn hóa - tín ngưỡng; tỷ trọng lĩnh vực nơng nghiệp giảm mạnh từ 38,33% xuống 23% 3.1.2.2 Đặc điểm xã hội - văn hóa Tổng dân số thành phố Hà Nội năm 2017 7.742.200 người, huyện ngoại thành 3.843,9 nghìn người, chiếm 49,64% dân số toàn thành phố, mật độ dân số đạt 1.359 người/km2, thấp nhiều so với mật độ dân số trung bình thành phố Hà Nội (2.222 người/km2) Sau mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có 70.000 người dân tộc thiểu số Trong NTN người dân tộc thiểu số chiếm 1/3 tổng số có điều kiện sống khó khăn Phần lớn NTN dân tộc thiểu số không học hết trung học sở, thiếu nhiều kỹ lao động tự ti giao tiếp với bên Sự phân bố dân cư huyện ngoại thành Hà Nội khơng có đồng đều, nơi đồng nhiều người hơn, ví dụ Đơng Anh, Gia Lâm nơi cao người hơn, ví dụ huyện miền núi Ứng Hòa, Thạch Thất 3.1.2.3 Tác động trình xây dựng nơng thơn Có thể khái qt điều kiện KT- XH huyện ngoại thành Hà Nội có ảnh hưởng hai mặt đến việc làm NTN địa bàn Thứ nhất, thuận lợi: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định.Trình độ đào tạo phổ thơng đồng giúp lực lượng NTN đáp ứng yêu cầu việc làm đòi hỏi kỹ thuật Nghề truyền thống chương trình xây dựng NTM, NTM hệ tạo nhiều việc làm.Và NTN cơng dân thủ có nhiều lợi việc làm phương diện gắn với mục tiêu xây dụng thủ đô văn minh, đại Đây thuận lợi tạo nhiều việc làm, ổn định, thu nhập cao nhiều lĩnh vực cho NTN huyện ngoại thành Hà Nội Thứ hai, khó khăn: Sự khơng đồng trình độ phát triển KT-XH, văn hóa tập quán theo vùng khác gồm: Các huyện phía Tây vùng Ba Vì, Sơn Tây cũ; huyện phía Đơng Nam huyện phía Bắc Đồng thời, huyện có địa giới hành sát với quận nội thành có lợi khác nhiều phương diện tốc độ ĐTH nhanh gây sức ép đến vấn đề việc làm Từ đó, phương thức tạo việc làm điều kiện giải việc làm NTN khác Điều cần thiết phải tính đến triển khai nội dung liên quan đến việc làm NTN huyện ngoai thành Hà Nội 12 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3.2.1 Thực trạng nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội 3.2.1.1 Về mặt số lượng Tính đến năm 2017, theo niên giám thống kê thành phố Hà Nội dân số 15 tuổi huyện ngoại thành 2.144.354 người, nam 1.050.503 người nữ 1.093.851 (cao nam 43.348 người) Lực lượng lao động có việc làm huyện ngoại thành Hà Nội 1.344.896 người với 711.078 nam (chiếm 52,91%) 633.818 nữ (bằng 47,09%) người nữ 78.260 người (5,79%) Điều cho thấy tỷ lệ có việc làm lao động nữ nông thôn thấp Dân cư huyện không đồng nhau, nhiều huyện Đơng Anh (374,9 nghìn người); Sóc Sơn (316,6 nghìn người); huyện Đan Phượng (154,3 nghìn người) Mỹ Đức (183,5 nghìn người) Tương ứng với điều này, số lượng lao động có việc làm nhiều huyện Sóc Sơn, Đơng Anh; Thường Tín thấp Đan phượng; Mỹ Đức Song có đặc điểm chung tất huyện ngoại thành Hà Nội số lượng nữ lao động có việc làm thấp so với nam giới Vì vậy, vấn đề số lượng việc làm NTNNT huyện ngoại thành Hà Nội đạt mức thấp so với nam Điều nằm tình hình chung nước năm qua Trong nhóm lao động nữ có việc làm huyện ngoại thành năm 2016 nhóm lao động độ tuổi 15 tới 34 chiếm tỉ lệ cao 42,11%, độ tuổi 35 tới 39 13,69%, độ tuổi 40 tới 44 chiếm 15,22% thấp độ tuổi 15 tới 19 với 3,38% Số liệu cho thấy số lượng NTNNT có việc làm huyện ngoại thành Hà Nội chiếm tỉ lệ cao Điều phản ánh xu hướng tích cực phù hợp Vì LLLĐ trẻ nên trở thành nguồn lao động tiềm đóng góp cho phát triển địa phương thủ Hà Nội Do đó, tạo việc làm cho nữ lao động TNNT trước hết đảm bảo số lượng nhiệm vụ quan trọng 3.2.1.2 Về mặt chất lượng Thứ nhất, trình độ học vấn NTN huyện ngoại thành Hà Nội + Tỉ lệ biết đọc biết viết: Hiện nay, tỉ lệ NTN huyện ngoại thành Hà Nội cao, chiếm 94.9%, chênh lệch không đáng kể so với tỉ lệ nam Trong đó, độ tuổi nữ niên từ 15 tới 20 tuổi có tỉ lệ biết đọc, biết viết cao với 96,9% Tỉ lệ nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội biết đọc, biết viết có xu hướng tăng lên theo năm [Bảng 3.7] Bảng 3.7: Tỉ lệ biết đọc biết viết niên huyện ngoại thành Hà Nội Nhóm tuổi 15-20 21- 25 26 - 30 Tất Nam 97.6% 97.1% 96.05% 97.3% Nữ 96.9% 97.9% 95.2% 94.9% Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội năm 2016 13 Ở địa phương khác nhau, tỉ lệ NTN biết đọc biết viết có khác biệt song không nhiều Tuy nhiên, huyện gần trung tâm thành phố có tỉ lệ biết đọc, biết viết cao huyện xa Xét góc độ giới tính, nam giới nữ giới có chút chênh lệch trình độ biết đọc, biết viết, lí chủ yếu xuất phát từ điều kiện kinh tế gia đình Theo kết từ điều tra dân số thực Tổng cục thống kê năm 2016 nước ta (Biểu đồ 3.2), người dân vùng đồng sơng Hồng có tỉ lệ học cao nước Gần thủ đô, tỉ lệ người học biết đọc, biết viết cao vùng khác Ở vùng xa hơn, đặc biệt miền núi xa xôi, tỉ lệ người học thấp, nhiều nơi miền núi tây nguyên, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỉ lệ không học cao Chưa học 100 % 8.6 0.6 2.6 72.1 73.5 Đã học xong 6.6 Đang học 1.3 90 80 70 60 50 75.3 75.7 78.4 40 30 20 10 27.2 16.1 23.9 17.7 20.2 Trung du miền núi phía bắc Đồng Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Sông Hồng Duyên Hải Bộ miền Trung Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ học theo vùng kinh tế xã hội Nguồn: Tổng cục thống kê Điều tra dân số năm 2016 + Trình độ học vấn phổ thông: Lao động nữ tốt nghiệp trung học sở (THCS) khu vực ngoại thành Hà Nội năm 2016 297.028 người, chiếm 48,62% LLLĐ nữ tốt nghiệp THCS toàn thành phố, cao hơn tỉ lệ trung bình nữ lao động tốt nghiệp THCS nước 14,01% thấp vùng đồng sông Hồng 7,39% Tỉ lệ lao động nữ tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) khu vực huyện ngoại thành Hà Nội có xu hướng tăng lên Năm 2015, số lượng nữ lao động tốt nghiệp THPT ngoại thành 198.359 người, đến năm 2016 tăng lên thêm 9.396 người 14 Bảng 3.8: Trình độ học vấn phổ thông nữ lao động huyện ngoại thành Hà Nội Đơn vị tính: % Nữ thành thị Nữ nông thôn So sánh (Tỉ lệ %) Hà Nội ngoại thành Hà Nội Tổng số 100 100 Mù chữ 0.52 0.94 Chưa TNTH 1.31 5.42 TN tiêu học 5.07 16.24 TN THCS 60,72 48,89 TN THPT 72.95 28.93 Nguồn Niên giám thống kê năm 2016 Theo số liệu từ bảng 3.8, năm 2016, tỉ lệ NTN huyện ngoại thành Hà Nội mù chữ chiếm 0,94%, tỉ lệ chưa tốt nghiệp tiểu học 5,42% So với nữ niên khu vực thành thị khu vực ngoại thành có tỉ lệ nữ niên mù chữ không học cao Ở cấp bậc cao hơn, tỉ lệ nữ niên ngoại thành học hết cấp 1,2,3 thấp tỉ lệ nữ niên sống thủ đô Đối với cấp tiểu học, tỉ lệ NTN ngoại thành tốt nghiệp chiếm 16,24% Đối với trung học sở, tỉ lệ 48.89% trung học phổ thông 28,93% Điều chất lượng NTN huyện khó đáp ứng yêu cầu việc làm thực tế Bảng 3.9: Thực trạng học nữ niên nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội Nhóm tuổi Đang học Đã học xong Chƣa học 15-20 49.7% 47.2% 3.2% 21-25 13.5% 83.2% 4.3% 26-30 2.6% 95.04% 5,1% Nguồn: Nghiên cứu sinh thực phiếu điều tra Từ số liệu tổng hợp Bảng 3.9 cho thấy trình độ học vấn cao theo nhóm tuổi lực lượng nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo huyện ngoại thành Hà Nội, tỉ lệ NTN có trình độ học vấn cao thấp Đây thực thách thức lớn việc tìm giải pháp tạo việc làm cho đối tượng lao động Đặc biệt thách thức đặt trước yêu cồng công việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 15 Bảng 3.10: Trình độ học vấn cao nữ niên nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội Chưa tốt Tốt Tốt Tốt Cao đẳng, Nhóm tuổi nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp đại học trở tiểu học tiểu học THCS THPT lên 15 - 20 5.9% 18.1% 58.2% 19.3% 0.1% 21-24 10.3% 20.8% 26% 40.3% 3.9% 25-30 14,9% 28.1% 23.1% 26.5% 9.1% Chung 11.2% 23% 34.2% 28.4% 4.6% Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội năm 2016 Bảng 3.10 nhóm tuổi từ 25 tới 30 có trình độ học vấn cao dẫn đầu so với nhóm 16 tới 19 20 đến 24 tuổi nhóm chiếm tỉ lệ chưa tốt nghiệp tiểu học lớn Như vây, nhóm tuổi trẻ nữ niên có trình độ học vấn chưa cao Thứ hai, trình độ chuyên môn kĩ thuật: Những năm qua tất huyện ngoại thành Hà Nội có sở đào tạo nghề cơng lập ngồi cơng lập Vì nhiều lý khác không tham gia đào tạo nên tỷ lệ NTN chưa có trình độ chun mơn kĩ thuật khu vực ngoại thành mức cao chiếm 86,2% năm 2016 Số đào tạo trình độ sơ cấp 1,9%; có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 5.0% lại cao đẳng nghề trở lên Điều khiến cho khả tự xin việc làm thích nghi với cơng việc nữ niên khu vực ngoại thành kém, kéo theo nguy thất nghiệp cao Bảng 3.11: Cơ cấu trình độ chun mơn kĩ thuật lao động nữ niên ngoại thành Hà Nội năm 2016 Tổng số Ngoại thành Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Khơng có chun mơn kỹ thuật 69.4 66.7 72.1 83.7 81.3 86.2 Đã dạy nghề 5.5 8.2 2.7 4.8 7.8 1.9 Trung câp chuyên nghiệp 5.6 4.7 6.6 4.5 4.0 5.0 Cao đẳng 2.5 1.7 3.2 2.2 1.6 2.8 Đại học trở lên 17.0 18.7 15.4 4.7 5.3 4.1 Tống sổ 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 3.2.2 Thực trạng việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội 3.2.2.1 Cơ cấu việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội ngành nông nghiệp Theo số liệu biểu đồ 3.4, thấy lao động nơng nghiệp Hà Nội chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên, cao số lao động phi nông nghiệp với 16 47%, tương đương 560 nghìn người Xếp thứ hai lao động nông nghiệp chuyên nghiệp với 31% (khoảng 406.544 người) cuối lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác chiếm 22% (187.852 người) Đơn vị tính: % 31% 47% Lao động nơng nghiệp chuyên nghiệp Lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác 22% Lao động ngành phi nông nghiệp có hoạt động phụ trợ nơng nghiệp Biểu đồ 3.4: Cơ cấu việc làm ngành nông nghiệp phân theo mức độ tham gia thành phố Hà Nội Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội năm 2017 3.2.2.2 Cơ cấu việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội doanh nghiệp Tính đến 31/12/1017 số lao động làm việc doanh nghiệp 2.185,7 nghìn lao động Phân bổ theo giới lao động nữ làm việc khu vực 714,7 nghìn lao động, chiếm 36,5% Số lao động doanh nghiệp (những doanh nghiệp thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh) 1.966,7 nghìn lao động, chiếm 89,5% tổng số tăng gấp 2,3 lần so với lao động năm 2010 Văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngồi 228,9 nghìn lao động, chiếm 10,5% tổng số lao động khu vực [Bảng 3.12] Từ năm 2010 đến năm 2017, có thay đổi lớn cấu số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế có thay đổi rõ rệt Tỷ trọng lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước tổng số lao động làm việc doanh nghiệp giảm từ 32,6% (năm 2010) xuống 18,5% (năm 2017) Trong đó, lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng từ 55, 9% năm 2010 lên 70,7% năm 2017 Đây xu hướng tích cực mà quan điểm Đảng ta Đại hội XII PTKT tư nhân động lực quan trọng vào sống tạo kênh dẫn giải việc làm cho NTN huyện ngoại thành 3.2.2.3 Cơ cấu việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội sở kinh doanh siêu nhỏ hộ gia đình Đến 31/12/2017 số lượng lao động làm việc sở kinh doanh siêu nhỏ hộ gia đình 673,7 nghìn người So với năm 2010, số lao động tăng 19,3%, so với khu vực doanh nghiệp tốc độ tăng chậm Đặc 17 điểm hình thức kinh doanh phát triển tự phát, manh mún, nhỏ lẻ Hầu hết có qui mơ nhỏ siêu nhỏ, bình qn sở có 1,9 lao động Có 45,3% số sở có qui mơ lao động; 50,8% số sở có qui mơ từ đến lao động; 3,3% có qui mơ từ đến lao động; có 0,6% số sở có qui mơ 10 lao động [Bảng 3.13] Số lượng lao động chưa qua đào tạo khu vực cá thể chiếm tỷ trọng lớn, LLLĐ qua đào tạo ít, chiếm 52,5% tổng số lao động; số lao động qua đào tạo chiếm 16,8%; lại lao động qua đào tạo chưa có chứng trình độ khác Theo độ tuổi lao động, đa số người lao động sở cá thể có độ tuổi từ 15 đến 55 tuổi, có 53,3% số lao động có độ tuổi từ 35 đến 55; 36,9% lao động có độ tuổi từ 15 đến 34 tuổi; có 5,3% có độ tuổi từ 56 đến 60 tuổi 4,1% có độ tuổi 60 Ngành có lao động độ tuổi 60 nhiều kinh doanh bất động sản (tỷ lệ 14, 2%) y tế (tỷ lệ 9,6%) 3.2.3 Thực trạng tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội 3.2.3.1 Thực trạng tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành thông qua thu hút vào làm việc khu, cụm công nghiệp, cụm cơng nghiệp Dưới tác động q trình CNH, ĐTH KCN Hà Nội có phát triển mạnh mẽ Từ năm 2012 huyện ngoại thành có 38 KCN, CCN hình thành (Phụ lục 1) Đến tháng 12/2017 thành phố định thành lập thêm CCN huyện Ba Vì, Quốc Oai, Phúc Thọ, Ứng Hòa nâng tổng số lên 44 khu, cụm cơng nghiệp tồn thành phố Theo báo cáo tổng kết Ban quản lý KCN, CCN Hà Nội năm 2010 khu, cụm công nghiệp thành phố tạo việc làm cho 65.000 lao động đến tháng 12/2017 tạo việc làm cho 145.937 người tăng bình qn 31,86% năm Trong đó, gần 30% NTN huyện ngoại thành, thực kết tốt, hướng phù hợp đảm bảo mục tiêu phát triển KTXH thành phố 3.2.3.2 Tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành thông qua trung tâm dịch vụ việc làm xuất lao động Một là, Trung tâm dịch vụ việc làm (TTDVVL) Qua vấn chuyên gia 12/17 sàn giao dịch huyện ngoại thành cho thấy: Kết giao dịch thành cơng với nhóm đối tượng NTN tăng liên tục qua năm từ 28% đến 35% Tuy nhiên, tập trung chủ yếu huyện có tốc độ ĐTH nhanh tập trung nhiều KCN Đông Anh, Gia Lâm, Thường Tín… huyện xa trung tâm Ba Vì, Mỹ Đức gặp nhiều khó khăn Thành phố rà soát, quy 18 hoạch, củng cố lại hệ thống giới thiệu việc làm, đến tháng 12/2017, toàn thành phố Hà Nội có 45 đơn vị có chức giới thiệu việc làm, (các Trung tâm giới thiệu việc làm: 33 đơn vị; doanh nghiệp có chức giới thiệu việc làm: 12 doanh nghiệp) Năm 2017, Trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp có chức giới thiệu việc làm tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm cho 142.000 người, thông tin thị trường sức lao động cho gần 140.000 lượt lao động Phát huy hiệu hoạt động tổng đài 1080-5-3 nhằm tư vấn việc làm, học nghề tư vấn quan hệ lao động cho người lao động người sử dụng lao động Tính đến 31/12/2017, thành phố tổ chức 341 phiên giao dịch việc làm với 5.176 doanh nghiệp tham gia, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa Lao động tuyển dụng qua sàn giao dịch việc làm 160.057 người Để tăng cường thông tin thị trường sức lao động, thành phố sử dụng hoạt động linh hoạt đa dạng Website vieclamhanoi.net Đến hết năm 2017 có triệu lượt người truy cập, có gần 20.000 lao động tìm việc làm qua Website Sở Lao động Thương binh Xã hội coi giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ quan trọng với dân số 7,5 triệu người, lao động ngoại tỉnh gần triệu dân số năm tăng 20.000 người, áp lực lao động việc làm Hà Nội lớn Với việc triển khai nhiều biện pháp liệt để tạo giải việc làm, đến hết năm 2017, Hà Nội giải việc làm cho 151.800 lao động, đạt 101% kế hoạch Hai là, giải việc làm NTN huyện ngoại thành thông qua xuất lao động Để tạo thêm việc làm NTN, đặc biệt NTN hộ gia đình thu hồi đất nơng nghiệp q trình ĐTH đối tượng ưu tiên sách thúc đẩy xuất lao động Thành phố đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thơng qua nhiều hình thức ưu đãi như: cho vay vốn chấp; vay vốn để đào tạo nghề đáp ứng cho yêu cầu nhà tuyển dụng, ưu tiên cho số lao động thu hồi đất tác động trình CNH, ĐTH huyện ngoại thành Từ năm 2010 đến năm 2017 thành phố đưa 26.400 người xuất lao động, bình qn năm Hà Nội có 3.770 người giới thiệu việc làm qua xuất lao động, chiếm 1,5% tổng số lao động giải việc làm hàng năm thành phố Trong năm 2018, Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm theo chuyên đề xuất lao động, qua đưa 3.200 người xuất lao động thị trường chủ yếu Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Theo báo cáo từ Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố năm 2018, Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội có kế hoạch giải việc làm cho 152.000 lao động; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 19 4%; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 63,5% Để hoàn thành mục tiêu, UBND thành phố Hà Nội triển khai quý I II/2018, tổ chức 48 phiên giao dịch việc làm; đưa 1.200 NTN làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, có khoảng 550 NTN huyện ngoại thành chiếm tỷ lệ 45,83%, hướng giải việc thiết thực, chủ động đề NTN huyện ngoại thành thời gian tới 3.2.3.3 Tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành từ phong trào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Những năm qua Thành đoàn Hà Nội xác định giải việc làm NTN huyện ngoại thành chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng phong trào "Đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp" Bằng nỗ lực hệ thống tổ chức Đoàn từ thành phố đến cấp huyện chi đoàn sở, nhiệm vụ ngày vào chiều sâu, đáp ứng yêu cầu NTN, hỗ trợ tạo việc làm cho phụ nữ lao động trẻ Theo thống kê, Hà Nội có khoảng triệu niên, chiếm gần 40% tổng dân số thành phố Trong đó, khoảng 50% NTN huyện ngoại thành khoảng 55% với khoảng 820 ngàn người 3.2.3.4 Tạo việc làm nữ niên huyện ngoại thành từ phong trào cấp Hội phụ nữ Theo báo cáo tổng kết Ban chấp hành Hội LHPN Thành phố Hà Nội khóa XIV (tháng 9/2017): NTN chiếm tỷ lệ 58,2% tổng số lao động khối ngành dịch vụ (tài ngân hàng, thương mại, bảo hiểm, thông tin truyền thông, du lịch…), chị em phụ nữ tích cực học tập, chủ động ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng công việc góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng nhu cầu sản xuất, hội nhập kinh tế quốc tế.Tuy nhiên, lĩnh vực NTN huyện ngoại thành chiếm tỷ lệ thấp NTN huyện ngoại thành làm việc KCN, khu chế xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ động phát huy nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh, tiết kiệm cho nhà nước hàng nghìn tỷ đồng, đáp ứng tiêu dùng nước, mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần quan trọng vào phát triển chung toàn ngành tạo 40% giá trị sản xuất công nghiệp, 45% kim ngạch xuất 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3.3.1 Những kết đạt đƣợc Một là, kết phát triển việc làm nữ niên phù hợp với yêu cầu phát triển nông thôn thủ văn minh, đại Thứ nhất, quyền cấp, doanh nghiệp đồn thể trị 20 tích cực chủ động tạo việc làm NTN huyện ngoại thành sản xuất nông nghiệp PTKT nông thôn theo yêu cầu của kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Thứ hai, thông qua phát triển hệ thống doanh nghiệp mà chủ yếu doanh nghiệp tư nhân sản xuất kinh doanh, đa dạng loại ngành nghề dịch vụ địa bàn huyện để tạo việc làm NTN Thứ ba, kết hợp đa dạng hình thức tổ chức liên kết sản xuất kinh doanh dịch vụ truyền thống huyện ngoại thành để tạo việc làm NTN Hai là, tạo việc làm giải việc làm NTN huyện ngoại thành thơng qua chương trình hành động hệ thống trị gắn với nhiệm vụ phát triển KT-XH cụ thể, thiết thực Thứ nhất, thu hút số lượng lớn NTN huyện ngoại thành vào làm việc khu, cụm cơng nghiệp có thu nhập cao ổn định sống Thứ hai, giải việc làm thông qua việc sử dụng nguồn ngân sách thường xuyên ngân sách phát triển chương trình lồng ghép khác để giải việc làm NTN huyện ngoại thành Thứ ba, giải việc làm theo chương trình kế hoạch định kỳ tổ chức Đoàn TNCS HCM cấp Hội liên hiệp phụ nữ Đồng thời, thông qua phát huy sáng kiến thực chương trình hành động thiết thực tổ chức đoàn thể phù hợp với thời kỳ bối cảnh địa phương để giải việc làm NTN huyện ngoại thành 3.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Một là, TTDVVL huyện ngoại thành Hà Nội hoạt động thiếu chuyên nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động thủ đô Hà Nội bối cảnh Hai là, sách việc thực sách Nhà nước thành phố Hà Nội việc giải việc làm NTN huyện ngoại thành thiếu đồng khơng triệt để Ba là, doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp huyện ngoại thành trình ĐTH chưa thực tốt cam kết ưu tiên tiếp nhận lao động địa phương Bốn là, việc tổ chức đào tạo nghề NTN nhiều bất cập, tỷ lệ thất nghiệp cao Năm là, có chồng chéo sách từ quan quản lý phân định không rõ đối tượng NTN huyện ngoại thành Hà Nội 21 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025-2030 4.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1.1 Dự báo bối cảnh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội 4.1.2 Phương hướng phát triển việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội - Phát triển việc làm nữ niên phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện gắn với ba vùng ngoại thành đặc thù thành phố Hà Nội - Phát triển việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội phải gắn với tăng cường bình đẳng giới lực lượng lao động - Phát triển việc làm nữ niên huyện ngoại thành phải gắn với tổ chức phong trào đồng hành phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.2.1 Tổ chức đoàn cấp đồng hành với nữ niên tiếp tục thực tốt phong trào xung kích, tình nguyện, lập thân, lập nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Công tác quản lý đoàn viên cần hoàn thiện theo hướng quản lý đại Xây dựng đội ngũ cán Đồn đáp ứng u cầu cơng tác phong trào Thủ đô thời kỳ mới, cán chủ chốt cấp sở, cán chuyên trách có đủ trình độ, phẩm chất, uy tín niên; có lực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền Tập trung đổi mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn theo phương châm đa dạng hình thức, nội dung có phân cấp; trọng đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ công tác niên, bồi dưỡng theo chuyên đề Trong đó, hướng trực tiếp vào hai khâu đột phá là: Nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp, lập thân, lập nghiệp xây dựng lớp NTN huyện ngoại thành Thủ đô lịch, văn minh, đại.Để giải pháp vào sống trước hết cần tập trung vào đội ngũ cán Đoàn cấp 22 tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ cơng tác niên Phấn đấu 100% đoàn sở trở lên xây dựng triển khai phương thức trang bị kỹ xã hội cho niên 4.2.2 Hoàn thiện chế sách luật pháp bình đẳng giới lao động, việc làm nữ niên Vấn đề bình đẳng giới tạo giải việc làm cho NTN thời kỳ tới không dừng lại việc tuyên truyền, động viên thuyết phục mà phải biến thành chương trình hành động cụ thể Vấn đề phải thể tiêu, định mức rõ ràng nghị quyết, chương trình hành động quan hệ thống trị cáp trực tiếp thực 4.2.3 Tận dụng nguồn nhân lực nữ niên cho việc xây dựng, trì phát triển làng nghề truyền thống huyện ngoại thành Hà Nội Để hỗ trợ cho NTN công tác xây dựng phát triển làng nghề truyền thống cần thực tốt giải pháp sau: - Hỗ trợ vốn cho NTN phát triển nghề truyền thống - Hỗ trợ đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống - Hỗ trợ đổi công nghệ trang thiết bị sản xuất - Giúp NTN nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn khả tiếp cận thông tin lao động việc làm 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng phối hợp tốt trung tâm, dịch vụ hỗ trợ, giới thiệu việc làm ƣu tiên vấn đề việc làm nữ niên Tăng cường số lượng, chất lượng trình độ chuyên nghiệp hố TTDVVL Trung tâm mơi giới việc làm phải trở thành lực lượng chuyên nghiệp, trở thành cầu nối vững đáng tin cậy kết nối người tìm việc với sở tuyển dụng lao động, cho người cần việc người cần lao động kết nối nhanh chóng, người, việc Cần tổ chức thêm hoạt động đào tạo nghề cho người lao động, phối hợp với quyền địa phương doanh nghiệp địa bàn để tổ chức khóa học vào trọng tâm nhu cầu, đáp ứng mong muốn sở tuyển dụng tận dụng mạnh nhân lực NTN địa bàn 4.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động có thời hạn ƣu tiên cho nữ niên huyện ngoại thành - Đổi việc chuẩn bị nguồn lực, ưu tiên đối tượng NTN huyện cho xuất lao động theo hướng chủ động nắm nhu cầu xuất lao động qua đăng ký, cải cách thủ tục hành để giảm tối đa chi phí cho người lao động 23 - Hỗ trợ NTN học nghề, học ngoại ngữ, hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật nước tiếp nhận lao động để làm việc nước ngồi - Hỗ trợ đào tạo lao động trình độ lao động xuất sang nước ngồi Mục đích công tác trang bị cho NTN vững vàng kiến thức chuyên môn, hiểu biết quan hệ chủ thợ kinh tế thị trường - Sắp xếp kiện toàn doanh nghiệp chuyên môn xuất xuất lao động, đồng thời làm tốt công tác tuyển chọn 4.2.6 Nhân rộng mô hình sản xuất - kinh doanh có hiệu phát triển hình thức sản xuất kinh- doanh phù hợp, tạo việc làm huyện, ƣu tiên cho nữ niên Các mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi như: Trang trại chuyên canh; đa canh; tổ đội sản xuất - chế biến - tiêu thụ kết hợp du lịch sinh thái trải nghiệm hình thành vùng sản xuất chuyên canh, cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng liên kết, thực đồng từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ kết hợp với du lịch theo chuỗi phát huy mạnh vùng miền Gắn với điều kiện tiềm đất người vùng ngoại thành phát triển thêm nhiều hình thức sản xuất kinh doanh để tạo việc làm NTN địa phương 4.2.7 Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quan tâm sâu sát quyền địa phƣơng công tác vận động, hỗ trợ nữ niên tìm kiếm việc làm tổ chức đồn niên Cần tập trung tăng cường công tác tuyên truyền cho tuổi trẻ nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực, học nghề Phát triển nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập nhằm làm thay đổi định hướng giá trị xã hội, định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ, khuyến khích họ vào học nghề, khơng thiết phải vào đường học đại học; đồng thời giáo dục, bồi dưỡng niên ý trí tâm học tập, học nghề, phát triển nghề nghiệp xã hội học tập, học tập suốt đời để phát triển tài có hội cống hiến nhiều cho đất nước Ngoài ra, tuyên truyền phổ biến NTN vai trò phụ nữ xây dựng phát triển đất nước Khuyến khích NTN lập nghiệp, xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, trọng nam khinh nữ lao động, tạo điều kiện để NTN tiếp cận hội việc làm Giúp NTN có ý thức tự chủ tìm kiếm việc làm, phải giúp họ hiểu thân họ định đời họ, khơng phụ thuộc vào người chồng, người cha gia đình Đồn niên phải tổ chức nòng cốt phối hợp với Hội Phụ nữ vận động NTN tham gia học nghề, lập nghiệp phát triển nghề nghiệp, góp phần xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước, 24 xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, nhà quản lý, chuyên gia giỏi đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề KẾT LUẬN Luận án tập trung phân tích để xây dựng sở lý luận việc làm NTN nói chung NTN huyện ngoại thành nói riêng, bao gồm: vai trò, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng tới việc làm NTN huyện ngoại thành Đồng thời, sâu phân tích phương thức tạo việc làm tiêu chí đánh giá việc làm NTN huyện ngoại thành phù hợp với bối cảnh Luận án nghiên cứu để trình bày kinh nghiệm tạo việc làm giải vấn đề việc làm điển hình số nước, số tỉnh thành phố nước.Từ rút học tham khảo phát triển việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội năm tới Luận án trình bày thực trạng việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội, tập trung phân tích để đánh giá số lượng chất lượng việc làm NTN huyện ngoại thành thông qua: phương thức tạo việc làm quyền địa phương cấp, thông qua phát triển doanh nghiệp; tổ chức đoàn thể xã hội lực lượng NTN Trên sở dự báo tình tình hình quốc tế nước tác động đến vấn đề việc làm thời gian tới, kết hợp với mục tiêu phát triển KT- XH thành phố Hà Nội, luận án xác định phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp phát triển việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội gồm Các giải pháp đề xuất dựa theo kết luận rút phân tích đánh giá thực trạng việc làm NTN huyện ngoại thành Hà Nội chương Đặc biệt, dựa vào phân tích nguyên nhân hạn chế yếu với hy vọng giải pháp có tính khoa học, khách quan tính khả thi cao.Bản thân NCS NTN mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé nghiên cứu để luận giải vấn đề có tính kinh tế -xã hội cấp thiết DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Kim Huệ (2015), ''Dự báo bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến phát triển Việt Nam đến năm 2030'', Tạp chí Nghiên cứu châu Âu Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, (1/172), tr.57-63 Lê Thị Kim Huệ (2015), ''Thị trường sách tiền tệ cơng cụ để đảm bảo định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt Nam'', Tạp chí Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, (3 + 4), tr.44-46 Lê Thị Kim Huệ (2015), ''Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'', Tạp chí Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, (10), tr.28-29 Lê Thị Kim Huệ (2015), ''Những vấn đề đặt giải việc làm cho niên nơng thơn Hà Nội'', Tạp chí Thanh niên (27), tr.30-31 Lê Thị Kim Huệ (2015), ''Những suy nghĩ góp phần hồn thiện lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau 30 năm đổi mới'', Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, (6/31), tr.60-66 Lê Thị Kim Huệ (2015), ''Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử'', Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, (7/199), tr.48-55 Lê Thị Kim Huệ (2018), ''Lý luận C.Mác việc làm bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0'', Tạp chí Thanh niên, (15), tr.34-35 Lê Thị Kim Huệ (2018), ''Kinh nghiệm số nước châu Á giải việc làm cho niên nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa'', Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, (5/66), tr.54-61 ... PHÁP PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025-2030 4.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CỦA NỮ THANH NIÊN Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1.1 Dự báo... tế - xã hội liên quan đến việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội 4.1.2 Phương hướng phát triển việc làm nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội - Phát triển việc làm nữ niên phải gắn với kế hoạch... CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3.2.1 Thực trạng nữ niên huyện ngoại thành Hà Nội 3.2.1.1 Về mặt số lượng Tính đến năm 2017, theo niên giám thống kê thành phố Hà Nội dân số 15 tuổi huyện ngoại thành

Ngày đăng: 21/11/2019, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan