GIÁO ÁN DỰ THI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GV thực hiện: Nguyễn Thị Hương Giang Đơn vị: Trường THPT Lao Bảo (Hoàng
Phủ Ngọc Tường) 2 Tiết → Cuộc đời của HPNT gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn của tác giả thấm đẫm nền văn hoá của xứ Huế trầm mặc, thơ mộng * Tiểu sử: - Sinh: 1937 tại TP Huế - Quê gốc: Bích Khê- Triệu Phong- Quảng Trị - Sống, học tập, hoạt
động CM ở Huế. I. Đọc- hiểu khái quát: 1. Tác giả: Dựa vào tiểu dẫn sgk, hãy khái quát vài nét cơ bản về
Hoàng Phủ Ngọc Tường? * Sự nghiệp VC: - Tác phẩm chính: (SGK) - Phong cách nghệ thuật: + Uyên bác, giàu chất trí tuệ + Tài hoa, trí
tưởng tượng phong phú, lãng mạn, đậm chất thơ + Lối viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hoá, mang cảm hứng nhân văn. Hãy nêu 1 số tác phẩm tiêu biểu của HPNT và nhận xét phong cách NT của nhà văn qua việc tìm hiểu bài bút kí? 2.Đoạn trích:
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hãy xác định thể loại, vị trí và xuất xứ của đoạn trích? a. Thể loại: Tuỳ bút b. Vị trí: Phần đầu và phần kết của tập tuỳ bút c. Xuất xứ: trích trong tập tuỳ bút cùng tên:
Ai đã đặt tên cho dòng sông? 3. Đọc- chia bố cục
cho đoạn trích: Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn? Hãy
đặt tiêu đề
cho mỗi đoạn? * Đoạn 1: Vẽ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên * Đoạn 2: Vẽ đẹp của sông Hương qua p. diện văn hoá, lịch sử II. Đọc- hiểu chi tiết: 1. Vẻ đẹp của sông Hương: A. Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: Thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương ở thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Xác định DC, phân tích? Nhóm 2: Phân tích vẽ đẹp của sông Hương khi về
đồng bằng, ngoại vi thành phố? Nhóm 3: Trong cái nhìn của HPNT, sông Hương khi vào thành phố được cảm nhận với những vẽ đẹp nào? Nhóm 4: Sông Hương trước khi ra biển
đã để lại dấu ấn như thế nào? Có vẽ đẹp gì đặc biệt? Hãy phân tích làm rõ? a. Sông Hương ở thượng nguồn: + Sức sống mãnh liệt,
hoang dại + Dịu dàng và say đắm. + Bí ẩn, sâu thẳm [...]... giả
đã s/dụng những điểm trần thuật nào? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôi kể? Nhóm 3 : Vẻ đẹp của sông Hương được tác giả miêu tả bằng giọng điệu như thế nào? * Củng cố: - Giúp người tiêu đề và về cái
tên đẹp của Cách
đặt đọc hiểu kết thúc tác phẩm bằng tiêu đề: sông thơm
dòng sông: Sông Hương -
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Nhằm mục đích gì? - Gợi lên niềm biết ơn đối với người
đã khai phá... 1 chiến công Sông Hương là
dòng sông của sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc GIẢI PHÓNG HUẾ 1945 HUẾ - MẬU THÂN 1968 D
Ai đã đặt tên cho dòng sông? * Mang nghĩa hỏi * Mang tính chất biểu cảm Bài kí mở đầu và kết thúc bằng câu hỏi:
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Em có nhận xét gì về cách diễn
đạt trên? 2 Hình
tượng cái tôi của tác giả: - Tình yêu tha thiết đến say đắm của tác giả Ấn
tượng của em...
dòng sông anh hùng Em có nhận thức gì về * Sông Hương lịch sử của sông nhiều cùng với Huế chịu đau thương,Hương, của Huế qua mất mát bút kí của
Hoàng Phủ ⇒ Là
dòng sông có bề dày LS như 1 người
Ngọc Tường? con gái anh hùng, khi TQ gọi nó tự hiến dâng đời mình làm 1 chiến công Sông Hương là
dòng sông của sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc GIẢI PHÓNG HUẾ 1945 HUẾ - MẬU THÂN 1968 D
Ai đã đặt tên. .. Hương qua cảnh sắc thiên nhiên “như một cô gái Huế duyên dáng, tô điểm
cho vẽ đẹp xứ Huế B Vẽ đẹp văn hoá của sông Hương -
Dòng sông âm nhạc: gắn với nhạc cổ điển Dưới đêm ca Huế và nhữnggóc độ văn hoá sông trên sông Hương mang thi ca: -
Dòng sông vẻ đẹp như thế không một
dòng sôngnào? Cảm lại mình bao giờ lặp nhận và phân tích? -
Dòng sông gắn liền với phong tục tập quán, với vẽ đẹp tâm hồn của con... đường nét → chuyển
dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm “Sông mềm như một tấm lụa” - Sông Hương còn mang vẻ đẹp
đa màu sắc và biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Vẻ đẹp sông Hương nhiều màu sắc nhưng trầm mặc, cổ kính - Sông Hương còn mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ ⇒ Bằng bút pháp kể, tả HPNT
đã làm nổi bật một . tuỳ bút cùng tên: Ai đã đặt tên cho dòng sông? 3. Đọc- chia bố cục cho đoạn trích: Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn? Hãy đặt tiêu đề cho mỗi đoạn?. cách NT của nhà văn qua việc tìm hiểu bài bút kí? 2.Đoạn trích: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hãy xác định thể loại, vị trí và xuất xứ của đoạn trích? a.