Pháp luật về hoạt động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) ở việt nam

82 147 0
Pháp luật về hoạt động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ PHƢƠNG ANH PHáP LUậT Về HOạT ĐộNG CủA CÔNG TY QUảN Lý TàI SảN CủA CáC Tổ CHứC TíN DụNG (VAMC) ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT PHNG ANH PHáP LUậT Về HOạT ĐộNG CủA CÔNG TY QUảN Lý TàI SảN CủA CáC Tổ CHứC TÝN DơNG (VAMC) ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Phƣơng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Sự cần thiết phải thành lập công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng để xử lý nợ xấu 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng 16 1.3 Khái niệm, cấu trúc pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng 21 Kết luận chương 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 25 2.1 Khái quát hình thành, phát triển hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 25 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động mua - bán nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 35 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động mua – bán nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 53 Kết luận chương 61 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 62 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 64 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (Asset Management Company) DATC: Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (Debt and Asset Trading Corporation) DN: Doanh nghiệp NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TSBĐ: Tài sản bảo đảm VAMC: Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài VAMC (Vietnam Asset Management Company) – Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam thành lập hoạt động từ năm 2013 Các hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng thực là: Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; Thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ; Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay; Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản; Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; Tổ chức đấu giá tài sản; Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng; Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Công ty Quản lý tài sản sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Những năm gần đây, vấn đề xoay quanh hoạt động mua – bán nợ xấu xử lý nợ xấu mối quan tâm lớn quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Nợ xấu ví “căn bệnh ung thư” quái ác hay “cục máu đông” gây tắc nghẽn hoạt động tổ chức tín dụng, cản trợ phát triển kinh tế Trong hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, rủi ro cốt yếu nợ xấu ln tồn tại, tiềm ẩn Nợ xấu tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng, từ thấy “sức khỏe” tài chính, kỹ quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Để xử lý nợ xấu TCTD, Nhà nước thành lập công ty quản lý tài sản VAMC Tuy nhiên, trình hoạt động xử lý nợ xấu VAMC cịn nhiều bất cập khơng phải tất khoản nợ xấu VAMC mua, quyền xử lý tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu nhiều hạn chế … Xuất phát từ nhu cầu thực tế nay, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, từ phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động VAMC – Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, rõ ưu điểm hạn chế tồn hoạt động xử lý nợ xấu để đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động VAMC – Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động mua, bán nợ giải pháp quan trọng để xử lý nợ xấu Đối tượng chủ yếu hoạt động mua, bán nợ TCTD VAMC khoản nợ xấu Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu xử lý nợ xấu ngân hàng nhiều góc độ, nhiều đối tượng khác Ví dụ, “VAMC xử lý nợ xấu: Một số vấn đề đặt khuyến nghị sách” TS Lê Thị Thùy Vân Ths Vương Duy Lâm; “Dùng ngân sách xử lý nợ xấu: Việt Nam đề xuất, nước họ có làm khơng?” NCS Châu Đình Linh; “Bàn xử lý nợ xấu” TS Tôn Thanh Tâm; Luận văn thạc sĩ 2015 “Pháp luật xử lý nợ xấu NHTM từ thực tiễn ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam (VietcomBank)” Cao Thị Thúy - Khoa Luật, ĐHQGHN; Luận văn thạc sĩ 2013 “Pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam” Nguyễn Thị Tú - Khoa Luật, ĐHQGHN; Luận văn thạc sĩ 2014 “So sánh pháp luật Việt Nam Malaysia mơ hình quản lý tài sản tổ chức tín dụng” Nguyễn Thị Phương Nga - Khoa Luật, ĐHQGHN; Luận văn thạc sĩ 2014 “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam” Trà Đình Thứ Khoa Luật, ĐHQGHN; Luận văn thạc sĩ 2015 “Pháp luật hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam” Phan Thị Hồng Lê - Khoa Luật, ĐHQGHN; Sách chuyên khảo “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới” PGS.TS Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên - 2016), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng nợ xấu nêu lên giải pháp để giải tình trạng nợ xấu Trong số giải pháp đó, có giải pháp thực hoạt động mua, bán nợ tạo lập thị trường mua, bán nợ Việt Nam Việc xử lý nợ xấu NHTM VAMC tập trung nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu khía cạnh pháp lý hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) Việt Nam cấp độ lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng cần thiết giai đoạn nay, bối cảnh nhiều ngân hàng tình trạng cịn có nhiều khoản nợ xấu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động VAMC – Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt hoạt động xử lý nợ xấu TCTD VAMC Qua hạn chế, bất cập, thiếu sót pháp luật hành, đồng thời nêu lên định hướng đặt giải pháp để hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng VAMC Từ mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: (i) Làm rõ vấn đề lý luận nợ xấu tổ chức tín dụng pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (đặc biệt hoạt động xử lý nợ xấu) (ii) Đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu TCTD VAMC (iii) Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động VAMC, đặc biệt hoạt động mua bán nợ xấu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định hành pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) Việt Nam, trọng tâm nghiên cứu chủ yếu pháp luật hoạt động mua bán nợ xấu tổ chức tín dụng VAMC Trong luận văn này, học viên tìm hiểu cụ thể khía cạnh pháp lý, số vấn đề lý luận, thực tiễn nội dung pháp luật hoạt động VAMC, đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để tiếp cận giải vấn đề đặt như: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích cụ thể quy định pháp lý hoạt động xử lý nợ xấu VAMC Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật Kết hợp với phương pháp so sánh để so sánh với pháp luật xử lý nợ xấu AMC, DATC, sở tổng hợp lại vấn đề pháp lý đặt phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động VAMC Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam cần hoàn thiện theo định hướng sau đây: Một là, pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam hoạt động VAMC, bất cập chủ yếu tập trung vào hoạt động mua bán nợ xấu VAMC Cần triển khai bổ sung đối tượng bán nợ, cho phép VAMC bán nợ xấu cho tổ chức, cá nhân bao gồm pháp nhân chức kinh doanh mua, bán nợ với mục đích nhằm khắc phục bất cập giới hạn chủ thể mua nợ VAMC Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm quyền bình đẳng hoạt động xử lý nợ VAMC TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, góp phần tạo lập, phát triển thị trường mua bán nợ [39] Bên cạnh cần triển khai bổ sung thêm phương thức mua bán nợ theo giá thị trường VAMC Để tạo điều kiện cho VAMC thực mua bán nợ theo giá thị trường với TCTD Hai là, pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam cần hoàn thiện phù hợp với thực tiễn thị trường nợ xấu ngân hàng Việt Nam, theo VAMC cần đóng vai trị trung tâm hoạt động mua bán, xử lý nợ xấu ngân hàng 62 Trên thực tế, hoạt động VAMC tập trung vào mua bán, xử lý nợ xấu theo giá trị thị trường Để vậy, VAMC cần xây dựng chiến lược mua bán nợ xấu sở phân loại khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt để thực mua theo giá trị thực tế; cần tham gia góp vốn, chuyển nợ thành vốn góp để tái cấu trúc lại doanh nghiệp có khả phục hồi sản xuất; cấu khoản nợ có khả phục hồi… Các chiến lược hỗ trợ: [39] (i) Cải thiện chất lượng cách bền vững tài sản TCTD; (ii) TCTD bán nợ theo giá trị thị trường thu nợ tiền mặt để phục vụ cho việc mở rộng đầu tư, tín dụng mới; giải phóng vốn bị đọng khoản nợ xấu, giảm chi phí hội cải thiện khả sinh lời TCTD; (iii) TCTD giảm số nợ xấu bán cho VAMC trái phiếu đặc biệt để xử lý dứt điểm nợ xấu cải thiện chất lượng tài sản TCTD; (iv) Khi bán khoản nợ xấu hạch tốn ngồi bảng, TCTD có thêm thu nhập bất thường nâng cao khả năng: trích lập dự phòng rủi ro tổn thất chuyển khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt sang mua theo giá trị thị trường trích lập dự phòng cho việc xử lý khoản nợ xấu hạch tốn bảng, tạo động lực khuyến khích TCTD bán nợ xấu theo giá trị thị trường Đồng thời, việc cho phép chuyển khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt sang mua bán theo giá trị thị trường giúp tạo lập thị trường mua bán nợ theo giá thị trường, bảo đảm nguyên tắc thị trường xử lý nợ xấu Ba là, pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam cần hồn thiện để VAMC trực tiếp xử lý tài sản TSBĐ, xử lý nợ xấu TCTD, thực chất, sau mua nợ, 63 với vai trò chủ nợ mới, VAMC nên tồn quyền xử lý nợ thơng qua biện pháp: Phát mại tài sản, khởi kiện, tái cấu nợ thay quản lý khoản nợ dựa theo báo cáo từ NHTM nay; Quy định quyền thu giữ TSBĐ mấu chốt việc xử lý nợ xấu vấn đề quan tâm Hiện tại, pháp luật cần có thêm quy định hướng tới bảo vệ quyền chủ nợ hợp pháp TCTD/VAMC, điều tạo lập phát triển thị trường mua bán nợ xấu Đặc biệt vấn đề mua bán khoản nợ xấu có TSBĐ quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Bên cạnh đó, cần có quy định hướng tới chủ động thu giữ TSBĐ chủ TSBĐ khơng đồng thuận, cố tình chống đối, chí tạo tranh chấp khác để kéo dài thời gian Như vậy, định hướng hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động VAMC đặc biệt xử lý nợ xấu cần thiết cần thực để kịp thời thực nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn Đây yếu tố quan trọng, mang tính định để thực hiệu khả thi việc tái cấu hệ thống xử lý nợ xấu, qua góp phần phát triển kinh tế giai đoạn khắc phục khó khăn, hạn chế tổ chức tín dụng giai đoạn trước, tạo tảng cho phát triển an toàn, hiệu hệ thống tổ chức tín dụng, phát triển kinh tế bền vững 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam sau: Một là, khn khổ pháp lý cho mơ hình xử lý nợ xấu hệ thống tài 64 Việt Nam cịn có bất cập nên cần phải có đánh giá, rà soát để phát triển thị trường mua bán, xử lý nợ, khuyến khích tổ chức tham gia, phát triển cơng cụ để đa dạng hóa việc mua bán, xử lý nợ, tạo giấy tờ có giá việc mua bán nợ Cho phép nhà đầu tư nước ngồi tham gia để mang lại tính khoản cho kinh tế, tạo cạnh tranh nhà đầu tư tham gia vào thị trường mư bán nợ Có hành lang pháp lý sở để phát triển việc mua bán nợ xấu, khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ xấu Hai là, lâu dài, hoạt động mua bán xử lý nợ, tài sản tồn đọng cần phải xây dựng thành đạo luật riêng biệt, thống nhằm tạo môi trường pháp lý chặt chẽ, nâng cao lực hoạt động cho bên liên quan, quy định rõ ràng trách nhiệm bên liên quan như: Doanh nghiệp, tổ chức không để công nợ tồn đọng, cung cấp đủ thơng tin hoạt động, tài chính, nhân sự, giám sát Bên cạnh đó, VAMC cần có quyền xử lý tài sản đảm bảo, chuyển nhượng, bán khoản nợ mà không cần cho phép bên vay, có quyền chủ động việc định giá khoản nợ bán nợ xấu Tuy nhiên, quy định pháp lý liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo (đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản) gây cản trở việc mua bán nợ xấu VAMC Ngoài ra, cho phép VAMC có quyền phối hợp với quan khác để thực cưỡng chế trường hợp bên vay khơng hợp tác Như vậy, cần có hệ thống quy định thống nhất, chi tiết rõ ràng quyền hạn VAMC vấn đề liên quan tới xử lý tài sản bảo đảm, chuyển nhượng, bán khoản nợ… 65 Ba là, cần quy định rõ trách nhiệm TCTD, đơn vị liên quan phối hợp với VAMC việc xử lý nợ Có chế tài xử lý nghiêm với TCTD chưa phối hợp với VAMC công tác mua, bán nợ, khoản nợ khơng có khả thu hồi Cần xây dựng chế bán nợ, nợ xấu bảo đảm bán theo giá trị thị trường kiểm soát tiêu cực xảy Bốn là, theo khả hồi phục doanh nghiệp mắc nợ nên phân loại nợ thành nhóm Theo đó, với doanh nghiệp có khả phục hồi thiếu hụt tài chính, VAMC nên kêu gọi vốn đầu tư thực tái cấu trúc Với doanh nghiệp khả phục hồi, VAMC nên tìm cách xử lý cách phát mại, hóa giá tài sản ; Năm là, hệ thống pháp lý vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện giải nợ xấu có liên quan đến tài sản chấp Một khoản nợ có cơng chứng giao dịch đảm bảo, đăng ký đầy đủ thủ tục pháp lý ngân hàng người giữ giấy tờ sở hữu Thế cần phải xử lý, thu hồi nợ ngân hàng gần khơng có quyền mà hồn tồn phụ thuộc vào bên chủ tài sản Nếu họ khơng hợp tác, ngân hàng khó thu giữ tài sản, không phát mại phải nhờ đến quan pháp luật Hơn đưa giải tranh chấp tồ án thủ tục, quy trình xử lý phức tạp, rườm rà Sáu là, Phát hành trái phiếu theo mức độ rủi ro khoản nợ giá trị thực tài sản đảm bảo Đối với khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt, cần tiến hành đánh giá, phân loại khoản nợ tài sản đảm bảo để phát mại cho nhà đầu tư nước quốc tế, đồng thời, VAMC mua ln khoản nợ xấu theo giá thị trường 66 Bảy là, cần thay đổi cách thức hoạt động VAMC, tạo lập thị trường mua bán nợ VAMC không nên tổ chức môi giới, làm nhiệm vụ trung chuyển, gắn kết người bán người mua; VAMC phải người kinh doanh nợ, kinh doanh hợp pháp, đầu hợp pháp khoản nợ Mặc dù bán nợ cho VAMC nhận lại trái phiếu đặc biệt, phần lớn khoản nợ xử lý TCTD bán Phương án, kế hoạch xử lý việc giải vướng mắc trình xử lý khoản nợ mua bán chưa thống chưa có chế rõ ràng, dẫn tới thiếu chủ động công tác xử lý nợ xấu bên Sau bán nợ xấu cho VAMC, TCTD ủy quyền chủ động thực việc xử lý khoản nợ bán báo cáo VAMC theo định kỳ Như vậy, động lực xử lý nợ xấu VAMC chưa rõ ràng [42] Tám là, tăng cường tiềm lực tài chính, tạo điện kiện nguồn vốn VAMC để VAMC chủ động, thúc đẩy hoạt động xử lý tận gốc nợ xấu nâng vốn điều lệ, cho phép VAMC phát hành trái phiếu chuyển đổi, chấp, cầm cố để mua nợ xấu Có lộ trình tăng vốn điều lệ cho VAMC để tăng cường lực tài việc mua, bán nợ xấu theo chế thị trường; Tăng quyền chủ động định cho VAMC việc cấu lại nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm mà trao đổi để thống với TCTD có nợ xấu Xem xét để trao cho VAMC quyền hạn đặc biệt việc xử lý khoản nợ xấu chuyển giao để cắt giảm thủ tục pháp lý; Chín là, VAMC cần sớm xây dựng, hoàn thiện phương án mua, bán nợ xấu theo nguyên tắc thị trường, nói cách khác VAMC mua khoản nợ xấu bán lại cho nhà đầu tư theo giá thị trường 67 Đây tiền để hình thành thị trường mua bán nợ thứ cấp mà đó, VAMC tổ chức trung tâm thị trường kiểm soát tiêu cực xảy 68 Kết luận chƣơng Sau nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng thực trạng cơng ty Việt Nam Có thể thấy pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng mang tính cấp thiết với nhu cầu thực tế tổ chức tín dụng việc xử lý nợ xấu Từ bất cập chương luận văn, nội dung chương luận văn đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt hoạt động xử lý nợ xấu Dựa định hướng giải pháp mà nhận thấy vai trị cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam cần thiết phát triển mục tiêu hoạt động nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 69 KẾT LUẬN Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt hoạt động xử lý nợ xấu, luận văn làm rõ cần thiết thành lập nguyên tắc hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng để xử lý nợ xấu, cấu trúc pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Từ khái qt hình thành, phát triển hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Chỉ điều kiện, phương thức, hợp đồng mua bán nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu VAMC Đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Để đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt hoạt động xử lý nợ xấu Những đề xuất tác giả đưa theo quan điểm nghiên cứu khoa học với mong muốn đưa nhìn, góc độ sâu luật pháp hoạt động VAMC nói chung vấn đề xử lý nợ xấu nói riêng Với hy vọng đóng góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn hoạt động mua - bán nợ xấu vấn đề phức tạp nhạy cảm nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, vậy, tác giả kính mong nhận trao đổi, chia để luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai An (2017), Tiếp tục đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, https://baomoi.com/tiep-tuc-day-nhanh-viec-xu-ly-no-xau/c/23386949.epi Hồng Anh (2017), Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu, http://www.nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/item/32953802hoan-thien-phap-luat-ve-xu-ly-no-xau.html Mai Anh (2017), Xử lý nợ xấu giống giải tai nạn giao thơng, http://viac.vn/viac.org.vn/xu-ly-no-xau-cung-giong-nhu-giaiquyet-tai-nan-giao-thong-a848 Diệp Bình (2017), Hạn chế quyền thu giữ TSĐB vướng mắc lớn việc xử lý nợ xấu, http://vietnambiz.vn/han-che-quyen-thu-giu-tsbd-lavuong-mac-lon-nhat-trong-viec-xu-ly-no-xau-22043.html Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 53/2013/NĐCP ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài (2014), Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực tiễn Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam Thùy Dương (2017), Quy định khoản nợ xấu VAMC mua lại, http://thongtinphapluat.bacgiang.gov.vn/thong-tin-phap-luat/chi-tiet-tintuc/-/asset_publisher/4yOnqimG9SrA/content/quy-inh-moi-ve-khoanno-xau-uoc-vamc-mua-lai Đại hội cơng đồn Kiểm tốn Nhà nước Khóa VII (2013), “Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn 71 Trần Giang (2015), Thống đốc Bình “bắt bệnh” nợ xấu ngành ngân hàng, http://sbvamc.vn/thong-doc-binh-bat-benh-no-xau-cua-nganh-ngan-hang/ 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Tháo “nút thắt” xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng 11 Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 12 Phan Thị Hồng Lê (2015), Pháp luật hợp đồng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 13 Quỳnh Liên (2016), VAMC gặp khó khăn xử lý nợ xấu, https://baomoi.com/vamc-van-gap-kho-khan-khi-xu-ly-noxau/c/20110150.epi 14 Châu Đình Linh (2016), Dùng ngân sách xử lý nợ xấu: Việt Nam đề xuất, nước ngồi họ có làm khơng?, http://cafef.vn/dung-ngan-sachxu-ly-no-xau-viet-nam-de-xuat-nuoc-ngoai-ho-co-lam-vay-khong20160929134608663.chn 15 Đặng Hồng Linh (2017), Quản lý thu hồi nợ công ty quản lý tài sản: Kinh nghiệm từ số quốc gia giới, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2017/43225/Quan-ly-va-thu-hoi-no-cua-cac-cong-ty-quan-ly.aspx 16 Đỗ Linh (2016), Nợ xấu: Vướng mắc chế, cục nợ khó tiêu, http://cafef.vn/no-xau-vuong-mac-co-che-cuc-no-kho-tieu20160623083738821.chn 17 Trần Đại Lộc (2017), Xử lý nợ xấu: Những khó khăn cần tháo gỡ, http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/xu-ly-no-xau-nhung-kho-khancan-thao-go/1201261/ 72 18 Nhuệ Mẫn (2016), Các tổ chức tín dụng thay đổi tư nợ xấu, http://sbvamc.vn/cac-to-chuc-tin-dung-da-thay-doi-tu-duy-ve-no-xau/ 19 Nguyễn Thị Phương Nga (2014), So sánh pháp luật Việt Nam Malaysia mơ hình quản lý tài sản tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 20 Ngân hàng Nhà nước (2013), Quyết định số 1459/QĐ-NHNN, ngày 27/6/2013 việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Văn hợp 23/VBHNNHNN năm 2016 hợp Nghị định thành lập tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Văn hợp 06/VBHN-NHNN năm 2017 hợp Thông tư quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tuyên Ngôn (2017), Sự đời VAMC tình hình xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian qua, http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/3497/su-ra-doicua-vamc-va-tinh-hinh-xu-ly-no-xau-cua-cac-nhtm-viet-nam-trongthoi-gian-qua 24 An Nhiên (2017), Thực trạng khung khổ pháp lý, chế sách xử lý nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/ nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2099 25 Thái Ninh (2016), Nợ xấu ngân hàng phát triển chi nhánh Khánh Hòa biện pháp giải nợ xấu, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn /2016/03/23/no-xau-ngn-hng-pht-trien-chi-nhnh-khnh-ha-v-bien-php-giaiquyet-no-xau/ 73 26 Hồng Phúc (2014), Nợ VAMC mua xử lý sao?, http://www.thesaigontimes.vn/120338/No-VAMC-da-mua-hien-duocxu-ly-ra-sao?.html 27 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội, (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thế Tùng (2015), “Xử lý nợ xấu theo mơ hình cơng ty quản lý tài sản từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng 32 Tơn Thanh Tâm (2017), Bàn xử lý nợ xấu, https://thongtinphapluatdansu.edu vn/2017/01/10/bn-ve-xu-l-no-xau/ 33 Phương Thảo (2014), Một số vấn đề nợ xấu giải nợ xấu Việt Nam nay, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201410/mot-so-vande-ve-no-xau-va-giai-quyet-no-xau-tai-viet-nam-hien-nay-295948/ 34 Trà Đình Thứ (2014), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 35 Cao Thị Thúy (2015), Pháp luật xử lý nợ xấu NHTM từ thực tiễn ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam (VietcomBank), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 36 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 74 37 Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước, Viện Chiến lược Chính sách tài 38 Bùi Quang Tín (2017), Ngân hàng nên xử lý nợ xấu thời gian tới?, http://cafef.vn/ngan-hang-nen-xu-ly-no-xau-ra-sao-trong-thoigian-toi-20170503091523173.chn 39 Trang thông tin điện tử NHNN (2017), “Những nội dung Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” 40 Nguyễn Thị Tú (2013), Pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 41 Lê Thị Thùy Vân (2017), Xử lý nợ xấu Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/ r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dID=112489&dDocName=MOFUCM108229 &_adf.ctrlstate=pvovvnvez_4&_afrLoop=21925540337261250#!%40%40%3FdI D%3D112489%26_afrLoop%3D21925540337261250%26dDocName %3DMOFUCM108229%26_adf.ctrl-state%3D2dpjdo9g2_29 42 Lê Thị Thùy Vân Vương Duy Lâm (2015), VAMC xử lý nợ xấu: Một số vấn đề đặt khuyến nghị sách, Sách Tài Việt Nam 2014 - 2015, Nxb Tài 43 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM (Central Ingtitute for Economic Management) (2013), “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng”, Trung tâm thông tin tư liệu 44 Kim Yến (2016), Xử lý nợ xấu mang lại điều cho doanh nghiệp?, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xu-ly-no-xau-mang-lai-dieu-gi-chocac-doanh-nghiep-20161024201720016.htm 75 II Tài liệu tiếng Anh 45 Basel Committee on Banking Supervision, 2002 46 Fima B Georae J., Hohl s., Ma G (2004), Public Asset Management Companies in East Asia - A Comparative Study, WWW.bis.org/fsi/fsipaper03.pdf 47 Guonan Ma and Ben sc Fung 2002 and Guifen Pei and Sayuri Shirai 2004 48 IMF’s Compilation Guide on Financial Southness Indicators, 2004 49 Ingves S., Seelia A.s HeD (2004), Issues in the Establishment of Asset Managament Companies, IMF Policy Dicussion Paper, www.imf.org/extemal/pubs/if/pdp/2004/pdp03.pdf 50 Inoguchi M (2012), “Nonperforming Loans and Public Asset Managament Companies in Malaysia and Thailand”, Asia Pacific Economic Paper, Np 398 51 Klinaebiel D (2000), Theo Use of Asset Managament Companies in the Resolution of banking Crises: Cross - Country Experience, littp://elibraiy.world bank.org/content/workmapaper/10 76 ... quản lý tài sản tổ chức tín dụng Pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng hiểu phận pháp luật công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng, theo bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật. .. hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Sự... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát hình thành, phát triển hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 2.1.1

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan