Bước đầu nghiên cứu phân loại chi côi (turpinia vent ) ở việt nam

61 80 0
Bước đầu nghiên cứu phân loại chi côi (turpinia vent ) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== VŨ THỊ MAI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI CƠI (TURPINIA VENT.) Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== VŨ THỊ MAI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI CÔI (TURPINIA VENT.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô môn Thực vật, khoa SinhKTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; PGS TS Trần Thế Bách tập thể cán phòng Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam); GS TS Phan Kế Lộc thầy cô môn Thực vật học, khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học quốc gia Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường, đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Các nghiên cứu chi Côi (Turpinia Vent.) giới Các nghiên cứu chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Vị trí hệ thống phân loại chi Cơi (Turpinia Vent.) Việt Nam 11 Đặc điểm phân loại chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam 11 3 Khố định loại lồi thuộc chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam 13 Đặc điểm phân loại lồi thuộc chi Cơi (Turpinia Vent.) Việt Nam 13 3.4.1 Turpinia cochinchinensis (Lour.) Merr – Xương cá hoa trắng 13 3.4.2 Turpinia doanii Dai & Yakovl.- Côi đoàn 17 3.4.3 Turpinia hatuyenensis Dai & Yakovl.- Côi hà tuyên 20 3.4.4 Turpinia indochinensis Merr.- Ngô vàng đông dương 22 3.4.5 Turpinia montana (Blume) Kurz- Hương viên núi 24 3.4.6 Turpinia pomifera (Roxb) DC.- Côi rào 29 3.5 Giá trị tài ngun lồi thuộc chi Cơi (Turpinia Vent.) Việt Nam 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Turpinia cochinchinensis (Lour.) Merr 14 Hình 3.2 Turpinia cochinchinensis (Lour.) Merr 15 Hình 3.3 Turpinia doanii Dai & Yakovl 18 Hình 3.4 Turpinia doanii Dai & Yakovl 19 Hình 3.5 Turpinia hatuyenensis Dai & Yakovl 21 Hình 3.6 Turpinia indochinensis Merr 22 Hình 3.7 Turpinia indochinensis Merr 23 Hình 3.8 Turpinia montana (Blume) Kurz 26 Hình 3.9 Turpinia montana (Blume) Kurz 27 Hình 3.10 Turpinia pomifera (Roxb) DC 30 Hình 3.11 Turpinia pomifera (Roxb) DC 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam nước nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên tác động người làm cho hệ thực vật thường xuyên bị biến đổi Vì vậy, nghiên cứu phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan Chi Cơi (Turpinia Vent.), gọi Ngơ vàng, Bảy bò, thuộc họ Ngơ vàng (Staphyleaceae) có khoảng 23 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới Ở Việt Nam, chi nhỏ (với loài), chúng có vai trò vơ quan trọng hệ sinh thái rừng thứ sinh Đến nay, có số cơng trình đề cập đến chi Cơi Việt Nam, chưa đầy đủ thật có hệ thống Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ để thống nhất, phục vụ việc biên soạn sách Thực vật chí Việt Nam họ Ngô vàng cho nghiên cứu có liên quan Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Cơi (Turpinia Vent.) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi giá trị tài nguyên chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Ngô vàng (Staphyleaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu để phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Ngơ vàng Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài: Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Các nghiên cứu chi Côi (Turpinia Vent.) giới Trước chi Turpinia công bố, Loureiro (1790) [34, tr.184] cơng bố lồi Triceros cochinchinensis (nay xác định tên đồng nghĩa Turpinia cochinchinensis) Năm 1807, Ventenat cơng bố chi Turpinia cơng trình “Mémoires de la Classe des Sciences Mathématiques et Physiques de L'Institut National de France” [18, tr 500] dựa vào loài chuẩn T paniculata Vent Bentham G & Hooker J D (1862) xây dựng hệ thống phân loại cho họ Bồ (Sapindaceae) xếp chi Turpinia Subordor Staphyleae với chi Staphylea Euscaphis [32, tr 413] A Takhtajan (2009) xếp chi Turpinia vào họ Staphyleaceae, với chi Staphylea Euscaphis [21, tr 363] Bên cạnh hệ thống phân loại nêu trên, số tác giả nghiên cứu công bố, xếp lại vị trí số lồi chi Turpinia như: De Candolle (1825) [33, tr 3] chuyển loài Dalrympelea pomifera Roxb sang chi Turpinia với tổ hợp tên Turpinia pomifera (Roxb.) DC.; Kurz (1875) (Theo Nguyễn Tiến Bân, 2003) [3, tr 1008] chuyển loài Zanthoxylum montanum Blume sang chi Turpinia với tổ hợp tên Turpinia montana (Blume) Kurz; Merrill (1938) [35, tr 43] chuyển loài Triceros cochinchinensis Lour sang chi Turpinia với tổ hợp tên Turpinia cochinchinensis (Lour.) Merr công bố lồi Turpinia indochinensis Gần Việt Nam, cơng trình thực vật chí nước khu vực nghiên cứu phân loại chi Turpinia như: Linden (1960) cơng trình “Flora Malesiana” [19, tr 49] nghiên cứu phân loại họ Staphyleaceae Malesiana mô tả chi Turpinia 12 loài Malesiana là: T simplicifolia, T stipulacea, T grandis, T montana, T borneensis, T laxiflora, T sphaerocarpa, T nitida, T ovalifolia, T pomifera, T pentandra, T brachypetala, có lồi Việt Nam là: T montana, T pomifera T C Whitmore (1972) công trình “Flora of Malaya” [22, tr 446] nghiên cứu phân loại họ Staphyleaceae Malaya mô tả chi Turpinia, xây dựng khóa định loại mơ tả loài Malaya là: T ovalifolia, T pomifera, T sphaerocarpa, có lồi Việt Nam là: T pomifera T Z Hsu (1981) cơng trình “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” [27, tr 26] nghiên cứu phân loại họ Staphyleaceae Trung Quốc mô tả chi Turpinia, xây dựng khóa định loại mơ tả 13 lồi Trung Quốc là: T subsessilifolia, T arguta, T formosana, T simplicifolia, T indochinensis, T affinis, T ternata, T pomifera, T ovalifolia, T macrosperma, T robusta, T montana, T cochinchinensis, có lồi Việt Nam là: T indochinensis, T pomifera, T montana, T cochinchinensi, đưa hình ảnh minh họa cho loài là: T pomifera, T montana, T cochinchinensis Tuy nhiên tài liệu viết tiếng Trung Quốc nên khó tra cứu Li Dezhu, Cai Jie; Jun Wen (2007) cơng trình “Flora of China” [18, tr 498] nghiên cứu phân loại họ Staphyleaceae Trung Quốc mô tả chi Turpinia, xây dựng khóa định loại mơ tả 13 lồi Trung Quốc là: T subsessilifolia, T arguta, T formosana, T simplicifolia, T indochinensis, T affinis, T ternata, T pomifera, T ovalifolia, T macrosperma, T robusta, T montana, T cochinchinensis, có lồi Việt Nam là: T indochinensis, T pomifera, T montana, T cochinchinensis Hong Kong Herbarium (2008) cơng trình “Flora of Hong Kong” [15, tr 256] nghiên cứu phân loại họ Staphyleaceae Hong Kong mơ tả chi Turpinia, xây dựng khóa định loại mơ tả lồi Hong Kong là: T arguta, T montana, có lồi Việt Nam là: T montana đưa hình ảnh minh họa cho lồi ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHI CƠI (TURPINIA VENT.) Ở VIỆT NAM Vũ Thị Mai Sinh viên, trường ĐHSP Hà Nội Hà Minh Tâm Khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Chi Côi (Turpinia Vent.) thuộc họ Ngơ vàng (Staphyleaceae) có khoảng 23 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới Hiện Việt Nam chi có lồi Trong cơng trình này, chúng tơi tiến hành xây dựng mô tả đặc điểm nhận biết, cung cấp thơng tin tóm tắt phân bố, sinh thái giá trị tài nguyên cho chi Cơi (Turpinia Vent.) Việt Nam xây dựng khố định loại cho loài Việt Nam Mở đầu Chi Cơi (Turpinia Vent.), gọi Ngơ vàng, Bảy bò, thuộc họ Ngơ vàng (Staphyleaceae) Ở Việt Nam, chi nhỏ, chúng có vai trò vơ quan trọng hệ sinh thái rừng thứ sinh, số lồi sử dụng để đóng đồ dùng gia đình, số lồi cho gỗ tương đối bền đẹp Cho nên, bên cạnh giá trị khoa học, chi có giá trị kinh tế Đến nay, có số cơng trình đề cập đến chi Côi Việt Nam, chưa đầy đủ thật có hệ thống Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu đầy đủ để thống nhất, phục vụ việc biên soạn sách Thực vật chí Việt Nam họ Ngơ vàng cho nghiên cứu có liên quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất taxon thuộc chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam, dựa sở tư liệu mẫu nghiên cứu gồm 31 số hiệu mẫu với 55 tiêu thuộc chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam, lưu giữ phòng tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN) trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội (HNU) Phương pháp nghiên cứu: Để thực nội dung nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp Hình thái so sánh, theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [10] Phương pháp dựa đặc điểm hình thái cấu tạo quan thực vật, quan trọng quan sinh sản đặc điểm liên quan chặt chẽ với mã di truyền biến đổi tác động môi trường Việc so sánh dựa nguyên tắc so sánh quan tương ứng với giai đoạn phát triển Việc thu thập mẫu vật tiến hành phạm vi khắp nước Công tác định loại tiến hành phòng Thực vật học (viện Sinh thái Tài ngun sinh vật) phòng thí nghiệm Thực vật học (trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Kết nghiên cứu 2.1 Đặc điểm phân loại chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam Turpinia Vent.- Côi Vent 1807 Mem Cl Sci Math Inst Natl France (1): 3, nom cons.; J D Hooker , 1875 The flora of British India 1: 698; Gagnep 1950, Supp Fl Gen Indoch Tom I (4), pp 991; Linden, 1960 Fl Males 6(1): 51; C A Backer, R C Bakhuizen van den Brink, 1965 Fl Java 2: 145-146; T Z Hsu, 1981 Fl Reip Pop Sin 46: 27; Li, Hui-Lin, 1993 Flora of Taiwan 3: 661; Li Dezhu, Cai Jie, Jun Wen, 2007 Fl China 11: 498; Hong Kong Herbarium, 2008 Fl Hongkong 2: 256; Takht.2009 Flowering Plants, 363 - Côi, Ngô vàng, Bảy bò Hình Turpinia montana (Blume) Kurz cành mang quả; hoa; nhụy; (hình theo H P Yu, 2008) Cây gỗ bụi, thường xanh rụng lá; sống nhiều năm; cành hình trụ, mọc đối (theo Gagnepain, 1950); phần non lơng đơn Lá kép lơng chim lẻ (trừ Turpinia indochinensis); mọc đối chữ thập; cuống có rãnh; đốt (gốc cuống lá, mấu trục lá) co lại khơ; gần chỗ đính cuống chét có tuyến nhỏ (đôi gọi kèm nhỏ) Lá kèm tạo thành cặp mấu, phần đính vào nách cuống lá, ngun, chóp gốc kèm nhọn, sớm rụng (trừ loài T stipulacea), để lại sẹo dạng nhẫn Lá chét 3-11; dạng giấy đến dạng da; hầu hết có chiều dài gấp 2-3 lần chiều rộng; chóp nhọn đến thn dài; gốc tù đến tròn, đơi men xuống; mép có cưa khía tai bèo; gân hình lơng chim, gân rõ; gân mạng dạng lưới Cuống chét đỉnh dài nhiều so với chét bên Cụm hoa dạng chùy (chùm kép), mọc đỉnh cành nách lá, hầu hết lơng; bắc có kích thước nhỏ, cuống hoa có 1-2 bắc nhỏ khơng có Hoa nhỏ, trắng, đều, lưỡng tính (ở Việt Nam), mẫu Lá đài 5, rời, xếp lợp, tồn quả, đài bên rộng so với bên trong, hình trứng, đỉnh tròn, nạc, nhiều có lơng rung mép; phần đài đính vào đế hoa to phần khác Cánh hoa 5, dài đài, khơng cuống, rời, xếp lợp, hình thìa hình bầu dục hẹp, hình trứng ngược, có kích thước nhau, dạng màng, nhiều có lơng rung mép, sớm rụng; gốc cánh hoa đính vào đế hoa phần Nhị (ln với số cánh hoa mọc xen kẽ với cánh hoa), nhau, đính bên ngồi đĩa mật; nhị dẹt, phình to dần phía gốc, khơng có lơng, sớm rụng; bao phấn tròn hình trứng, đính lưng, mở theo chiều dọc, mở phần đỉnh Đĩa mật dễ thấy, hình nhẫn, khơng có lơng có khía tròn, nạc, mép lượn sóng Bộ nhụy gồm (2-)3(-4) nỗn tạo thành bầu thượng có số số nỗn, khơng có cột nhụy; vòi nhụy ngắn, rời hợp lại với nhau; núm nhụy thường có thùy, hình đầu; bầu có đến nhiều nỗn (khi xếp theo hàng) Quả mọng (khơng mở), gần hình cầu, có thùy, gần hình nón có dấu vết vòi nhụy đỉnh; vỏ nhiều nạc (khi khơ trở nên cứng), đường kính tới 2,5 cm, thường có hạt Hạt có hình dạng thay đổi từ gần tròn đến hình thận dẹp, màu vàng nâu đến nâu đậm khơ; vỏ hạt dạng màng cứng dạng hóa gỗ; rốn hạt lớn; có nội nhũ; mầm phẳng tròn Typus: T paniculata Vent Phân bố: Trên giới có 23 lồi, phân bố Trung Quốc (Quảng Đơng, Quảng Tây, Quý Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam), Lào, Campuchia, Bhutan, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Ne-pal, Thái Lan Ở Việt Nam có lồi, mọc rải rác khắp nước rừng nguyên sinh thứ sinh từ Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia lai, Đác Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai Sinh học sinh thái: Mọc dải rác rừng độ cao lên đến 1300 m Mùa hoa chủ yếu tháng 3-4 10-12, chín tháng 6-7 8-12 Giá trị tài nguyên: Cho đến nay, thơng tin lồi chi Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu khơng có lồi nằm diện q hiếm; có loài coi đặc hữu Việt Nam là: Turpinia indochinensis thấy Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Turpinia Hatuyenensis thấy Hà Giang, Turpinia Doanii thấy Hà Giang (Vị Xuyên); số cho gỗ trồng làm cảnh làm thuốc khư phong hoạt huyết thơng kinh lạc 2.2 Khóa định loại lồi thuộc chi Cơi (Turpinia Vent.) Việt Nam 1A Lá kép 2A Nhánh non khơng có lơng, cụm hoa đỉnh cành nách 3A Bầu có lơng, gốc lệch, có gai ngắn……………………………………………………1.T cochinchinensis 3B Bầu khơng lơng, gốc hình nêm, khơng có gai 4A Đài có lơng mịn; gần hình tròn, số đôi gân bên 8-10 cặp……………………………………………………………2 T montana 4B Đài khơng lơng; có dạng trứng, số đơi gân bên 7-9 cặp……………………………………………………………3 T pomifera 2B Nhánh non có lơng, cụm hoa đỉnh cành 5A Bộ nhụy gồm noãn hợp thành bầu thượng ơ; có noãn…………………………………………………………….4 T doanii 5B Bộ nhụy gồm noãn hợp thành bầu thượng ô………………………………………………………….5 T hatuyenensisis 1B Lá đơn…………………………………………………6 T indochinensis Kết luận Chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam biết có lồi, có vai trò quan trọng hệ sinh thái hệ sinh thái rừng nguyên sinh thứ sinh nơi chúng có mặt Trên sở liệu có, chúng tơi tiến hành xây dựng mô tả đặc điểm nhận biết, cung cấp thơng tin tóm tắt phân bố, sinh thái giá trị tài nguyên cho chi Côi (Turpinia Vent.) Việt Nam đồng thời xây dựng khố định loại cho lồi có Việt Nam Lời cảm ơn: Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tài liệu mẫu nghiên cứu GS TS NGUT Phan Kế Lộc ThS Nguyễn Anh Đức trường Đại học Khoa học Tự nhiên; phòng Thực vật học, Viện Sinh thái Tài Nguyên sinh vật; Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Tiến Bân [N T Ban] (2003), “Staphyleaceae – Họ Ngơ vàng”, Danh lục lồi thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 2, tr 1008-1009, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ [Phamh.] (2003), “Staphyleaceae – Họ Ngô vàng”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr Fl Vietn.], 2, tr 329-330, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Linden B L van der (1960), “Staphyleaceae – Họ Ngô vàng”, Flora Malesiana [Fl Leiden, Netherlands Males.], Ser I, Vol 6(1), pp 49-59, Li Dezhu, Cai jie, Jun Wen (2007), “Staphyleaceae – Họ Ngô vàng”, Flora of China [Fl China], Vol 11, pp 498-504, Peikin Hong Kong Herbarium (2008), “Staphyleaceae – Họ Ngô vàng”, Flora of Hong Kong [Fl Hongkong], Vol 2, pp 256-257, Agriculture, Fisheries and Conservation Department, Government of the Hong Kong special Administrative Region, Hong Kong Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), “Staphyleaceae – Họ Ngô vàng”, Flowering Plants, ed 1, pp 363, Springer Gagnepain F [Gagnep.] (1950), “Turpinia- Chi Côi”, Supplément la Flore Générale de l'Indo-Chine [Supp Fl Gen Indoch.], Tom I (4), pp 991997, Paris Hsu Ting-zhi [T Z Hsu] (1981), “Staphyleaceae – Họ Ngô vàng”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 46, pp 26-37, Peikin (nội dung viết tiếng Trung Quốc) Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook f.] (1862), “SapindaceaeHọ Bồ hòn”, Genera Plantarum [Gen Pl.], 1(1), pp 412-413, London 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TAXONOMICAL CHARACTERISTICS OF TURPINIA VENT IN VIETNAM Vu Thi Mai, Ha Minh Tam, Abstract Genus Turpinia of Staphyleaceae has 23 species, widespread from China, Laos, Cambodia, Bhutan, India, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Nepal, Thailand In Vietnam, the Turpinia has species, can be found in primary and secondary forests In this acticle, we described characteristic of genus Turpinia in Vietnam, added summary informations about distribution, habitat, ecology and use of this genus in Vietnam, and propose to establish classification key to the species belong to Turpinia in flora of Vietnam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI CÔI (TURPINIA VENT.) Ở VIỆT NAM Đ ặc T h â n T cochinchinensis T doanii T hatuyenensis T indochinensis T montana T pomifera (BẢNG KHÓA MỞ) G ỗ nh ỏ G ỗ nh ỏ G ỗbì nh G ỗho ặc bụ G ỗho ặc câ i y ặc bụ i K K hô lô hô lô n ng K K ép lô ép ch n ch im N h n o L K hô lô ng K ép ch i C óm ịn K ép ch i C ó lô K ép ch i L M ép 59 C ócư a 57 C ócư a i 53- 37 7 …C M C ócư ép th ócư a ưa kh a K hơ lơ n Đ n G ỗbì nh ho ía bè o ho ặc ră n cư H ìn d ph iế Hì nh dụ c a Hì … Hì Hì Hì nh dụ nh dụ nh th nh dụ chì cdà đế chi nh i n ế C hó p C ónh ọn 1, tr ứ ng C ódà i 5- G H B ốc ất lệ x ch ứ S 6- ng 4ốgâ n C uố (c m cặ Ở đỉ dà ic cặ C uố ch ét dà C hó nh ọn đu C ónh ọn hì nh bầ u C ónh ọn dà c i 57 B Hì Hì ất nh nê nh nê x m m ứ rấ t ng … 6- 8C uố ch ét dà cặ C uố dà im 10 cặ p Ở đỉ dà im trá i xo C ónh ọn 1, Hì nh nê m 79 cặ Ở đỉ dà i5 Ở bê dà im m im im m m Ở Ở m m bê bê dà dà i0, im m C ụ m h o a C ụcó lô đỉ cà nh ho đỉ cà nh đỉ cà nh đỉ cà nh m đỉ cà nh ho đỉ cà nh ho ặc ặc ná ná ặc ná ch ch ch … M kh kh C T ép cá ôn ôn óm hỉ th g g nh ăn có ho oả hơ lơ ặc sớ ilơ m rụ n H Hì … … D G ìn ạn ần nh tr hì g ng ứ nh rộ da tr ng òn ng D ạn tr ứn Đ ài lô n H ìn d cá … … kh ôn g Hì nh th nh n g … có lơ m ịn Hì D nh ạn tr th ứ ìa n g đế ndụ N …C D hị hỉ ài dà m im m cỡ 3, m m nh m B ộ n h ụ y 23no ãn th h ợ th àn bầ u th àn bầ u th h ợ th K hơ ng Hì nh th uô c N hị 1, C ị1, hỉ kh ôn lô ng 13ô, ô vno 1, m m ho 3ô, m 3ô, ô 4xế àn bầ ãn ỗi v pdã u ới th no y ãn 2- ơ; m có no ãn B C …… ầ ó u lơ ng C óm ăn tr K hơ lơ n K hô lô ng ắn Q C K K K K K uả ga ó hơ hơ hơ hơ hơ ng ng n n ng i PHỤ LỤC 2: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) K í T t Br iti HN H er b Har H Ner Uba ri u Ri jk sh er B ot a B ot M us PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI TRONG CHI TURPINIA VENT Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH VÀ THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tài liệu đến 2003) La Đi Là Sơ Yê Hà Tu Ca Bắ 10 T 11 L 12 Q 13 P 14 V 15 B 16 B 17 H 18 T 19 H 20 H 21 H 22 T 23 T 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 6 6 ... NGHIÊN CỨU 11 Vị trí hệ thống phân loại chi Côi (Turpinia Vent. ) Việt Nam 11 Đặc điểm phân loại chi Côi (Turpinia Vent. ) Việt Nam 11 3 Khố định loại lồi thuộc chi Cơi (Turpinia Vent. ) Việt. .. cứu phân loại chi Côi (Turpinia Vent. ) Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi giá trị tài nguyên chi Côi (Turpinia Vent. ) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở... vật Việt Nam Như vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống chi Cơi (Turpinia Vent. ) Việt Nam Vì vậy, cơng trình nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Côi (Turpinia Vent. )

Ngày đăng: 18/11/2019, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan