Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn tự nhiên và xã hội

71 196 0
Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn tự nhiên và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN – XÃ HỘI GVHD: TH.S ĐỖ THỊ NGA SVTH: LÂM THỊ THU THẢO MSSV: K38.901.121 Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN – XÃ HỘI GVHD: TH.S ĐỖ THỊ NGA SVTH: LÂM THỊ THU THẢO MSSV: K38.901.121 Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tơi học hỏi nhiều kiến thức bổ ích, kĩ cần thiết từ thầy cô giảng viên đây; trang bị giới quan phương pháp luận cần thiết để chuẩn bị bước vào mơi trường xã hội Để có kết hôm nay, xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Đỗ Thị Nga giảng viên hướng dẫn tơi Khố luận tốt nghiệp đại học Cơ Nga tận tình dìu dắt hỗ trợ cho tơi kiến thức quan trọng suốt q trình tiến hành thực khố luận Cơ ln quan tâm, giúp đỡ có lời khun bổ ích để tơi hồn thành khố luận Tơi cảm ơn người bạn bên cạnh động viên tơi lúc khó khăn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Chính Nghĩa quận tạo điều kiện cho tham gia dạy thử nghiệm hoạt động trải nghiệm dạy học Tự nhiên – Xã hội phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Cô chủ nhiệm lớp 33, tập thể học sinh lớp 33 trường Tiểu học Chính Nghĩa em học sinh lớp 43 trường tiểu học Giồng Ông Tố quận hỗ trợ tham gia nhiệt tình suốt q trình thử nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Lâm Thị Thu Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ảnh A.MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết 0.2 Mục tiêu nghiên cứu 0.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 0.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.5 Phương pháp nghiên cứu 0.6 Dự kiến kết nghiên cứu 0.7 Bố cục B.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm sinh lý nhận thức học sinh 1.1.Đặc điểm sinh lý 1.2.Đặc điểm nhận thức Một số khái niệm công cụ CƠ SỞ THỰC TIỄN Môn Tự nhiên - Xã hội chƣơng trình GDTH Việt Nam 12 1.1.Mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội 12 1.2.Khái quát nội dung chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội 13 Tiểu kết chƣơng 17 Chƣơng hai: XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN CÓ THỂ ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN- XÃ HỘI 17 Một số nội dung chủ đề Tự nhiên áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học Tự nhiên-Xã hội 18 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề Tự nhiên 24 Tiểu kết chƣơng 53 Chƣơng ba: THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM 54 Thử nghiệm sản phẩm 54 1.1.Địa bàn nội dung thử nghiệm 54 1.2.Mục đích đối tượng thử nghiệm 54 Thăm dò ý kiến sau thử nghiệm 55 Tiểu kết chƣơng 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN: 57 KIẾN NGHỊ: 58 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 E PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số nội dung chủ đề Tự nhiên sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Mơ hình lớp Trái Đất 26 Hình 3.2: Mơ hình hệ Mặt Trời 28 Hình 3.3: Hình minh họa kết hoạt động “Lá thở” 28 Hình 3.4: Hình minh họa kết hoạt động “Cây uống nước” 30 Hình 3.5: Minh họa kết hoạt động “Cây giá hay đậu xanh?” 31 Hình 3.6: Hình minh họa kết hoạt động “ Cây giá hay đậu xanh?” 31 Hình 3.7: Hình minh họa kết hoạt động “Cây ánh sáng” 32 Hình 3.8: Hình minh hoạ kết hoạt động “Rễ mọc hướng nào?” 33 Hình 3.9: Hình minh hoạ kết hoạt động “Rễ mọc hướng nào?” 33 Hình 3.10: Hình minh họa kết hoạt dộng “Sức mạnh khơng khí?” 35 Hình 3.11: Hình minh họa kết hoạt động “Trứng chui vào chai” 36 Hình 3.12: Hình minh họa kết hoạt động “Trứng chui vào chai” 36 Hình 3.13: Hình minh họa kết hoạt động “Cây nến hút nước” 37 Hình 3.14: Hình minh họa kết hoạt động “Cây nến hút nước” 37 Hình 3.15: Hình minh họa hoạt động “ Bình chữa cháy” 40 Hình 3.16: Hình minh họa hoạt động “Bình chữa cháy” 40 Hình 3.17: Hình minh họa kết hoạt động “Máy đo gió” 42 Hình 3.18: Hình minh họa kết hoạt động “Máy đo gió” 42 Hình 3.19: Hình minh họa hoạt động “Quả trứng nhỏ biết bơi” 43 Hình 3.20: Hình minh họa hoạt động “Quả trứng nhỏ biết bơi” 43 Hình 3.21: Hình minh họa hoạt động “Cách giữ nến cháy lâu” 44 Hình 3.22: Hình minh họa hoạt động “Cách giữ nến cháy lâu” 44 Hình 3.23: Hình minh họa hoạt động “Làm nước biển” 47 Hình 3.24: Hình minh họa kết hoạt động “Nước bộ” 48 Hình 3.25: Hình minh họa mơ hình tưới tự động dây bấc 48 Hình 3.26: Hình minh họa trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, từ thể sang thể lỏng 50 Hình 3.27: Hình minh họa trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 48 Hình 3.28: Hình minh họa kết hoạt động “Mưa rơi” 49 MỞ ĐẦU 0.1.Tính cấp thiết đề tài Đặc điểm nhận thức bật học sinh Tiểu học tư trực quan – hành động: trẻ tư thông qua biểu tượng cụ thể sinh động, thông qua hoạt động khám phá vật, tượng sống Việc học tập thông qua hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, lực cần thiết học tập, sống Trẻ em thích hoạt động, thích làm việc phù hợp với nhu cầu thật có ý nghĩa với trẻ Trẻ em lứa tuổi Tiểu học đơn giản ngồi nghe, nhìn để tiếp nhận kiến thức trừu tượng mà đòi hỏi em phải thông qua hoạt động cụ thể: tiếp xúc, tương tác trực tiếp với vật, tượng tự tìm lĩnh hội kiến thức; đường học tập đắn phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức lứa tuổi Tiểu học Chính việc thay đổi hình thức học tập từ trẻ chủ yếu ngồi nghe thầy cô giáo truyền kiến thức, cố gắng ghi nhớ, trả với mẫu sang việc trẻ học thơng qua hoạt động, trẻ tự trải nghiệm, tự tìm kết tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho trẻ [16, tr 164, 165] Môn Tự nhiên - Xã hội chương trình Tiểu học 2000 ba mơn mũi nhọn Tiểu học Môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu giới xung quanh, tảng để em học môn khoa học bậc học mơn Hóa học, Vật lý, Sinh học, Địa lý, Lịch sử… Nội dung chương trình mơn học lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh, giúp em vận dụng kiến thức khoa học vào sống ngày.Tuy nhiên, chương trình mơn học khác nói chung, mơn Tự nhiên - Xã hội nói riêng cịn nặng kiến thức Vì vậy, việc dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh chưa trọng Mặc khác, thời lượng tiết học không đủ để giáo viên vừa chuyển tải hết khối lượng kiến thức lớn đến học sinh vừa tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng trải nghiệm Sách giáo khoa Vở tập môn Tự nhiên- Xã hội coi phương tiện dạy học tốt Tuy nhiên, hoạt động Sách giáo khoa chưa thực có nhiều hoạt động theo hướng trải nghiệm sáng tạo Phần lớn hoạt động học tập học sinh tập trung vào việc quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý kí hiệu hướng dẫn hay giáo viên Các tập Vở tập chủ yếu câu hỏi trắc nghiệm (chiếm khoảng 80%) với mục đích kiểm tra kiến thức học học sinh Dự thảo chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể (công văn số 1449/SGDĐT-GDTH ban hành vào ngày tháng năm 2015) nhấn mạnh “Trên sở giáo dục tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học ” Qua đó, ta thấy việc phát triển lực cho học sinh coi mục tiêu hàng đầu định hướng đổi giáo dục sau 2015 mà lực phát triển thơng qua hoạt động Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Không môn học khác tương tác chủ yếu thầy- trò: thầy đạo, hướng dẫn; trị hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo tương tác trở nên đa chiều hơn, học sinh tự hoạt - Bọc nhựa - Đá lạnh - Muối - Dây thun - Hộp nhựa có nắp đậy  Tiến hành: Bước 1: Đổ nước sôi vào bát lớn Đặt túi nilon nhỏ vào ly thuỷ tinh nhỏ, sau đặt chúng vào bát thủy tinh có chứa nước sơi Bọc miệng bát thủy tinh lại bọc nhựa Quan sát tượng (ta thấy tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể hơi) Bước 2: Đặt viên đá lạnh vào bát Quan sát tượng (nước từ thể chuyển sang thể lỏng) Bước 3: Lấy lượng nước sau ngưng tụ rơi xuống túi nilon Cột túi nilon lại, sau bỏ túi nilon có chứa nước bỏ vào hộp nhựa Bỏ đá lạnh vào hộp nhựa(xung quanh túi nilon chứa nước, rắc muối lên đá Đậy nắp hộp nhựa lại lắc lên khoảng phút Mở quan sát tượng (đây tượng nước chuyển từ thể lỏng sang rắn)) Bước 4: Lấy túi nilon vừa lắc nắng, quan sát tượng (đây tượng nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng)  Ứng dụng: Làm kem, sinh tố, chế tạo máy tưới nước tự động  Kết mong đợi: 49 Hình 3.26: Hình minh họa cho trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, từ thể sang thể lỏng Hình 3.27: Hình minh họa cho trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn  Hoạt động 8: THÍ NGHIỆM: MƢA RƠI  Kiến thức: Vịng tuần hồn nước: nước bốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống  Chuẩn bị: - ly thủy tinh - Bọc nhựa - Nước - Đá lạnh  Tiến hành: Bước 1: Đổ nước sôi vào ly thủy tinh (mực nước cao 2/3 độ cao ly nước) 50 Bước 2: Bọc miệng ly bọc nhựa Đặt viên đá lạnh bọc nhựa Ta thấy tượng mưa rơi  Kết mong đợi: Hình 3.28 : Hình minh họa kết hoạt động “Mưa rơi”  Hoạt động 9: LÀM SẠCH NƢỚC BẨN:  Kiến thức: Biết tách chất khỏi hỗn hợp  Chuẩn bị: - chai nhựa rỗng 1, lít - Nước bẩn (nước cát, đất) - Sỏi - Cát - Than bột - Cát trắng - Giấy lọc  Tiến hành: Bước 1: Cắt chai nhựa lấy phần đầu chai nhựa làm phễu (phần đầu cao khoảng 2/3 chai nhựa) 51 Bước 2: Đặt giấy lọc đầu miệng phễu ( khơng có thay bơng gịn lưới) bỏ lên lớp cát trắng cao khảng cm, lớp bột cao cm, lớp cát vàng 5cm Bước 3: Đặt phễu làm vào ly rỗng, đổ nước bẩn vào 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở phân tích nội dung chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội với chủ đề Tự nhiên, xây dựng bảng “Một số nội dung chủ đề Tự nhiên sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo” nhằm giúp cho giáo viên dễ dàng việc lựa chọn nội dung dạy học để phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đồng thời, đề xuất số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cụ thể cho số nội dung chủ đề Tự nhiên như: Bầu trời Trái Đất, Thực vật, Vật chất 53 Chƣơng Ba THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM Thử nghiệm sản phẩm Chúng tiến hành dạy thử nghiệm nội dung để áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Tự nhiên – Xã hội trường Tiểu học TP HCM, sau lấy ý kiến học sinh Tiểu học tham gia hoạt động 1.1.Địa bàn nội dung thử nghiệm 1.1.1 Địa bàn thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm tại: - Trường Tiểu học Chính Nghĩa, quận 5, TP.HCM - Nhóm học sinh trường Tiểu học Giồng Ông Tố, quận 2, TP.HCM 1.1.2 Thời gian thực - 14 30 phút – 16 ngày 21/4/2016 - 30 – 11h 30 phút ngày 30/4/2016 1.1.3 Công cụ thử ghiệm: Bảng hỏi 1.1.4 Nội dung thử nghiệm Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề: - Bầu trời Trái Đất: với hoạt động “Mơ hình hệ Mặt Trời ”; “Xây dựng lớp Trái Đất” - Thực vật: với hoạt động: “Cây uống nước” - Nước: với hoạt động: “Nước bộ” 1.2 Mục đích đối tƣợng thử nghiệm 1.2.1 Mục đích thử nghiệm: 54 Đánh giá mức độ hứng thú nắm kiến thức học sinh Tiểu học tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.2 Đối tƣợng thử nghiệm Học sinh lớp 3/3 trường Tiểu học Chính Nghĩa quận 5; nhóm học sinh lớp 4/3 trường tiểu học Giồng Ông Tố Nội dung thử nghiệm: Hoạt động “Cây uống nước”, “Mơ hình hệ Mặt Trời”; “Xây dựng lớp Trái Đất”, “Nước bộ” 2.Thăm dò sau thử nghiệm Trong thử nghiệm: Học sinh tỏ hứng thú tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau thử nghiệm, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến học sinh phiếu khảo sát Đây kết phản hồi học sinh sau tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo: - Số lượng học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Tự nhiên- Xã hội chiếm 68,9 % ( 31/45) - 100% học sinh cảm thấy thích thú có bất ngờ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo - 100% học sinh có mong muốn tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm trình học tập môn trường 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua trình dạy thử nghiệm thu thập ý kiến phản hồi học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thấy tham gia học sinh tỏ hào hứng tham gia tích cực hoạt động tổ chức Đồng thời, 100% học sinh có mong muốn tham gia nhiều hoạt động trình học tập 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực đề tài “ Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tự nhiên - Xã hội”, đến số kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN Trên sở lý luận ban đầu thông qua kết thử nghiệm, thấy việc dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng vừa thu hút tập trung ý học sinh vừa tạo điều kiện cho học sinh tự tìm kiến thức áp dụng kiến thức vào tực tiễn sống Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng hình thành phát triển phẩm chất lực chung chương trình giáo dục: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo…; hoạt động sáng tạo cịn tập trung hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh: lực tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lý sống, lực tự nhận thức tích cực hóa thân, … Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế với hoạt động thực tiễn gắn bó với đời sống thực tế, dễ dàng vận dụng vào sống Chính điều khiến học sinh thấy rõ ràng ý nghĩa việc học từ dễ dàng hình thành học sinh niềm u thích học tập Nội dung hoạt động trải nhiệm sáng tạo xây dựng với kiến thức mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều mơn học Chính vậy, tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh lần củng cố kiến thức, kĩ môn học khác Việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng gây khó khăn cho giáo viên lẫn học sinh hoạt động thường đơn giản dễ thực hiện, nguyên vật liệu thí nghiệm thường dễ kiếm, rẻ tiền khơng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe học sinh 57 KIẾN NGHỊ Thơng qua q trình nghiên cứu vấn đề thử nghiệm chúng tơi thấy để phát huy hết lợi ích việc học thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần: Lựa chọn vấn đề, chủ đề cho hoạt động nên gắn sát với thực tiễn đời sống, gắn với nhu cầu, thắc mắc trẻ; nên đề cập đến việc ứng dụng kiến thức học vào sống; nên tạo điều kiện để trẻ tự thể hiện, nói việc ứng dụng kiến thức học, tìm thấy vào hoạt động, vấn đề sống Giáo viên nên cung cấp cho học sinh bảng hướng dẫn thực hoạt động cụ thể rõ ràng, định hướng rõ việc học sinh cần làm Về thời lượng tiến hành chủ đề cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần khoảng 2-3 tiết/tuần việc nắm bắt vấn đề kiến thức chủ đề liền mạch, tránh ngắt quãng, rời rạc Quá trình kiểm tra đánh giá trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng nên kiểm tra trẻ thơng qua hình thức trắc nghiệm đơn câu hỏi thiên lý thuyết mà nên cho trẻ tự viết, tự tạo hoạt động cho vấn đề mà trẻ thích (có thể viết hoạt động để chứng minh kiến thức sau thực chứng minh, tạo sản phẩm ứng dụng vận dụng số kiến thức học vào sống) Đội ngũ cán quản lý nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thời gian, không gian 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GD&ĐT (2007), Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Sách giáo khoa môn Khoa học 4, 5, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Sách giáo viên Khoa học 4, 5, NXB Giáo dục Phạm Văn Bình (biên dịch), 10 vạn câu hỏi sao-Tri thức Thế kỉ 21, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Kim Dũng, Khám phá giới Vật lý – Người khổng lồ vơ hình, 1, NXB Giáo dục IA.I.PE-Ren-Man, Vật lý vui, 1, NXB Giáo dục Bùi Phương Nga (chủ biên), (2015), Vở tập Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Phương Nga (chủ biên), (2015), Vở tập Khoa học 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Đỗ Thị Nga (2015), Dạy học Tự nhiên – Xã hội Tiểu học phương pháp Bàn tay nặn bột, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Hà Sơn, 100 thực nghiệm khoa học lý thú, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) (2009), Giáo trình phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm 13 Vũ Bội Tuyền, Du lịch giới Hóa học, NXB Văn hóa – Thơng tin 14 Lê Văn Trưởng (chủ biên) (2009), Tự nhiên- Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội, tập Hai, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học, NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 59 16 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Tâm lý học sinh Tiểu học,NXB Giáo dục 17 Nam Việt, Những câu hỏi kỳ thú giới Hóa học, NXB Thời đại 18 Brenda Walpole, 175 thí nghiệm khoa học dành cho trẻ em, NXB Trẻ Các trang web http://www.coffeecupsandcrayons.com http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim-sang-to.html http://ebooktoan.com/2015/08/du-thao-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-tong the-bo-gddt.html http://www.education.com/activity/science http://www.kcedventures.com http://www.playdoughtoplato.com 60 PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Phiếu phản hồi học sinh sau tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trƣờng: …………………………… Họ tên:………………………… Lớp: ………………………………… PHIẾU PHẢN HỒI Đánh dấu  vào ô mà em chọn: Em vừa đƣợc tham gia nội dung học tập sau môn Tự nhiên - Xã hội? (Có thể chọn lúc nhiều đáp án) a Xây dựng lớp Trái đất  b Mơ hình Hệ Mặt Trời  c Cây uống nước  d Nước  Em tham gia hoạt động học tập môn Tự nhiên - Xã hội tƣơng tự nhƣ chƣa?  Đã tham gia Chưa tham gia Khi tham gia hoạt động học tập này, em đƣợc thực việc ? (Có thể chọn lúc nhiều đáp án) a Vẽ  b Nặn  c Làm thí nghiệm  d Chơi trị chơi  Em có thích đƣợc học tập theo cách thức mà em vừa tham gia hay khơng?  Có  Khơng Em có mong muốn q trình học tập sau tham hoạt động vừa rồi?  Được tham gia nhiều hoạt động trình học Vì:  Không muốn tham gia hoạt động trình học Vì: Phụ lục Một số hình ảnh thử nghiệm ... định chọn đề tài: ? ?Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tự nhiên - Xã hội? ?? 0.2.Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tự nhiên - Xã hội nhằm: - Hình... phù hợp chủ đề Tự nhiên xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo 0.4.5 Xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm sáng tạo 0.4.6 Thử nghiệm số nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào thực tế 0.4.7... sở thực tiễn việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tự nhiên - Xã hội, Chương hai: Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề Tự nhiên, Chương ba: Thử nghiệm sản phẩm

Ngày đăng: 17/11/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan