Cơ chế tỉ giá và thực trạng tại viet nam

8 329 0
Cơ chế tỉ giá và thực trạng tại viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cơ chế tỉ giá và thực trạng tại viet nam

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU .2 I. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH THẢ NỔI .3 1. Chế độ tỷ giá cố định .3 2. Chế độ tỷ giá thả nổi .4 II. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC CAN THIỆP ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ THỜI GIAN QUA 6 1. Giai đoạn trước năm 1999 6 2. Giai đoạn từ năm 2000 cho đến nay .7 III. BÌNH LUẬN VỀ CHẾ TỶ GIÁ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM .17 KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá hối đoái đóng vai trò chính trong thương mại quốc tế, nó cho phép chúng ta so sánh giá cả của các hàng hóa dịch vụ sản xuất trên các nước khác nhau. Với vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sự vận động của nó tác động sâu sắc mạnh mẽ tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia, thể hiện ở hai khía cạnh: thứ nhất, tỷ giá giữa đồng nội tệ ngoại tệ là quan trọng đối với mỗi quốc gia vì nó tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốc gia đó; thứ hai, tỷ giá hối đoái không chỉ quan trọng vì tác động đến ngoại thương, mà thông qua đó tỷ giá sẽ tác động đến các khía cạnh khác của nền kinh tế như mặt bằng giá cả trong nước, lạm phát khả năng sản xuất , công ăn việc làm hay thất nghiệp… Ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của dân chúng. Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, trong những năm qua Việt Nam đã rất nhiều nỗ lực trong việc cải cách xây dựng chính sách tỷ giá phù hợp với thực trạng nền kinh tế qua từng thời kì cùng với sự tác động của tình hình kinh tế thế giới nói chung tình hình kinh tế khu vực nói riêng. Sự phù hợp của chính sách tỷ giá được thể hiện ở thị trường ngoại hối dần ổn định, cán cân thương mại quốc tế được cải thiện, dự trữ ngoại hối ròng tăng . Hoạt động xuất nhập khẩu thuận lợi đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế, vị thế của Việt Nam trong cạnh tranh thương mại quốc tế so với các nước đang dần được cải thiện rõ rệt. Nhận thức tầm quan trọng của chính sách tỷ giá tác đối với nền kinh tế trên nhiều phương diện, với mong muốn được cái nhìn khái quát, những đánh giá, nhận định về chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua đề xuất những giải pháp trong điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian tới, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC CAN THIỆP ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY” làm đề tài nghiên cứu cho môn học Tài chính quốc tế. I. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH THẢ NỔI Tỷ giá là một phạm trù kinh tế khách quan cũng là một công cụ của chính sách kinh tế nhà nước. Do vậy nên tỷ giá chứa đựng những yếu tố chủ quan, các quốc gia thường hình thành quy tắc xác định chế điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc xác định chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo thành chế độ tỷ giá của quốc gia đó. Tùy theo mức độ can thiệp của chính phủ mà ta các chế độ tỷ giá khác nhau, thể kể đến 2 chế độ tỷ giá đặc trưng: 1. Chế độ tỷ giá cố định Là chế độ tỷ giá trong đó Ngân hàng trung ương (NHTW) công bố cam kết can thiệp để duy trì một mức tỷ giá cố định, gọi là tỷ giá trung tâm, trong một biên độ dao động hẹp đã được định trước. Để duy trì tỷ giá trung tâm trong biên độ hẹp ấy, NHTW buộc phải can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối khi thị trường sự biến động, do đó đòi hỏi NHTW phải nguồn dự trữ ngoại hối nhất định. Giống như các thị trường hàng hóa khác, cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối luôn luôn biến động làm cho tỷ giá cũng biến động theo. Khi chính phủ cố định tỷ giá sẽ dẫn đến tỷ giá trung tâm bị lệch khỏi tỷ giá cân bằng cung - cầu, đồng nội tệ sẽ được đánh giá quá cao hoặc quá thấp so với đồng ngoại tệ dẫn đến việc phá giá hay nâng giá nội tệ. Để tránh áp lực đó NHTW buộc phải hấp thụ toàn bộ độ lệch giữa cung cầu ngoại tệ bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối. - Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định - Đảm bảo sự ổn định trong nền kinh tế, ổn định giá cả tạo ra môi trường an toàn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động ngoại thương. Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu không phải lo về rủi ro của biến động tỷ giá, tạo niềm tin không những cho dân chúng mà còn cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. - Làm giảm bớt ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế từ bên ngoài tới nền kinh tế trong nước. Điều này ý nghĩa lớn đối với những nền kinh tế nhỏ vốn tự nó không thể chống đỡ được các tác động ngoại lai mạnh mẽ. - Nhược điểm của tỷ giá cố định - Thị trường ngoại hối không phát triển luôn tiềm ẩn những hạn chế tình trạng mất cân đối cung cầu - Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư dễ dàng tận dụng chênh lệch lãi suất nội tệ ngoại tệ, chênh lệch lãi suất trong nước quốc tế để đầu tiền tệ, khiến thị trường biến động mạnh, tình trạng thừa thiếu ngoại tệ rất khó dự báo, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chính sách tiền tệ của NHNN - Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi một quốc gia phải quỹ dự trữ ngoại tệ đủ lớn để ổn định tỷ giá trước những biến động của cung, cầu ngoại tệ, lạm phát lãi suất… - Trên thực tế không phải quốc gia nào cũng đủ khả năng nắm bắt cung cấp chính xác các số liệu thống kê liên quan trong việc xác định tỷ giá nên sự lựa chọn mức tỷ giá hối đoái cố định chịu sai số lớn. Sai số này thể gây ảnh hưởng không tốt cho nền kinh tế. 2. Chế độ tỷ giá thả nổi Là chế độ mà trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW. Trong chế độ này sự biến động của tỷ giá là không giới hạn luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. NHTW không can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá thông qua hoạt động mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối. Vai trò của NHTW hoàn toàn trung lập. NHTW để cho tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do bởi quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối. Nhưng trên thực tế, chính phủ cũng sẽ ít nhiều can thiệp trước sự biến động bất thường của tỷ giá, tuy nhiên sự can thiệp này là tùy ý không đặt ra bất cứ mục tiêu bắt buộc cụ thể nào phải đạt được. - Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi - Phản ánh kịp thời các biến động, các xu thế kinh tế thế giới làm cho nền kinh tế quốc gia hòa nhập vào tiến trình vận động chung của nền kinh tế thế giới. - Tạo điều kiện cho cạnh tranh bình đẳng, buộc những người làm kinh tế phải năng động trước thời cơ, thường xuyên học hỏi, động não để đánh giá các xu thế kinh tế đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời lợi nhất cho hoạt động kinh doanh. - Tỷ giá thả nổi hoàn toàn do cung cầu ngoại tệ trên thị trường quyết định, chính phủ không can thiệp vào tỷ giá nên không cần phải một quỹ bình ổn tỷ giá hối đoái, tiết kiệm ngoại tệ phục vụ cho những mục đích khác. • Nhược điểm của tỷ giá thả nổi - Nền kinh tế trong nước luôn chịu ảnh hưởng của những cú sốc kinh tế thế giới, gây ra những biến động lớn trong tỷ giá, tác động xấu tới sản xuất nội địa cũng như hoạt động ngoại thương, làm mất lòng tin trong dân chúng về chế độ kinh tế chính trị trong nước - Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu làm méo mó, sai lệch thị trường, khả năng gây nên lạm phát cao - Hạn chế các hoạt động đầu tư tín dụng do tâm lý lo sợ sự biến động theo hướng bất lợi của tỷ giá - Mức biến động tỷ giá khó xác định trước trong chế độ tỷ giá thả nổi thể gây ra những quyết định vĩ mô sai lầm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Khi mới ra đời, chế độ tỷ giá thả nổi tự do được cho là phương thức hữu hiệu vạn năng cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng, càng thả nổi tỷ giá thì sự phát triển kinh tế càng kém ổn định. Bởi lẽ, biến động của tỷ giá rất phức tạp, chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội . đặc biệt là nạn đầu cơ. Trên thực tế thì lại không thị trường thuần tuý nên không thể một chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường ngoại hối làm cho tỷ giá hối đoái những diễn biến thuận lợi hơn nên chế độ tỷ giá thả nổi quản lý ngày càng được nhiều quốc gia lựa chọn đặc biệt là các nước đang phát triển. II. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC CAN THIỆP ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ THỜI GIAN QUA 1. Giai đoạn trước năm 1999 Trước năm 1989, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng nội, đóng cửa, các mối quan hệ với bên ngoài đều thông qua hệ thống độc quyền của Nhà nước về ngoại thương ngoại hối. chế kinh tế như vậy đã triệt tiêu môi trường mọi điều kiện để hình thành phát triển các thị trường nói chung thị trường ngoại hối nói riêng. Nhà nước Việt Nam can thiệp trực tiếp vào việc xác định tỷ giá mà không xét tới quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường, tồn tại một chế độ cố định – đa tỷ giá. Chế độ tỷ giá này đã kìm hãm mọi động lực đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Trong một chế tập trung, bao cấp, không gắn với thị trường, tỷ giá hối đoái không khả năng là một công cụ quản lý vĩ mô, mà nó chỉ là một phương tiện ghi sổ để theo dõi hoạt động xuất, nhập khẩu của các nước. Chế độ tỷ giá cố định – đa tỷ giá này đã gây không ít khó khăn cho quản lý, điều hành trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, kinh tế đối ngoại, đồng thời để lại hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Chính vì vậy, nhu cầu đổi mới trong lĩnh vực tỷ giá nói riêng, tài chính – tiền tệ nói chung trở thành vấn đề cấp bách. Thời kỳ 1989-1991, Nhà nước đã những cải cách về chế độ quản lý ngoại hối theo hướng giảm các thủ tục hành chính, nới dần các hạn chế, tăng cường quản lý bằng các công cụ kinh tế, lập Quỹ dự trữ ngoại tệ Quỹ dự trữ bình ổn giá cả. Chính vì vậy đã giảm được sự bóp méo trên thị trường, chính sách tỷ giá của Việt Nam đã nhiều tiến bộ so với giai đoạn trước năm 1989, dần thích nghi với xu hướng vận động của nền kinh tế sang chế thị trường quá trình hội nhập quốc tế. Tỷ giá hối đoái trong thời kỳ này nhiều biến động mạnh, liên tục theo hướng giảm giá đồng Việt Nam so với đồng đôla Mỹ. Do sự thay đổi bản về chế điều hành tỷ giá nên sự chênh lệch giữa tỷ giá chính thức tỷ giá ngoài thị trường tự do xu hướng giảm dần. Việc điều hành tỷ giá cung cầu ngoại tệ đã dựa trên yếu tố thị trường, biểu hiện cụ thể là tỷ giá được xác định thông qua các giao dịch tại hai trung tâm giao dịch ngoại tệ ở Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, do đó khách quan hơn sát với thị trường hơn. Tuy nhiên, cùng với đà phát triển kinh tế sự lớn mạnh của thị trường thì hai trung tâm giao dịch ngoại tệ đã bộc lộ những hạn chế không đáp ứng được nhu cầu giao dịch ngoại tệ của cả nền kinh tế. Thực tế này đòi hỏi phải một mô hình mới linh hoạt hơn, toàn diện hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong phạm vi cả nước chứ không chỉ bó hẹp tại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, đó là mô hình ngoại tệ liên ngân hàng sau này. Thời kỳ 1992 – 1998, Việt Nam lựa chọn chính sách tỷ giá vì mục tiêu chống lạm phát, bằng cách cố gắng duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa thông qua sự can thiệp mạnh của NHTW. Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là tỷ giá giữa đồng Việt Nam đôla Mỹ tương đối ổn định, tỷ giá chính thức theo sát giá cả thị trường tự do. Việc duy trì tỷ giá ổn định trong thời gian dài của ngân hàng nhà nước đã đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố sức mua trong nuớc của đồng Việt Nam, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy hoạt động thu hút vốn nội tệ vào ngân hàng kích thích đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, việc cố định tỷ giá trong một thời gian dài (1992-1997) đã làm nảy sinh một loạt vấn đề. Qua sáu năm phát triển kinh tế (1992-1997), tỷ lệ lạm phát là khá cao trong khi tỷ giá của đồng Việt Nam so với đôla Mỹ chỉ tăng với tỷ lệ rất thấp (khoảng hơn 2%) đã đưa đến một thực tế là mức giá cả tương đối của hàng nội địa thực tế đã tăng lên rất nhiều so với hàng ngoại. Hay nói cách khác, hàng nội địa bị mất dần khả năng cạnh tranh của mình trên cả thị trường trong nước quốc tế. Cả xuất khẩu nhập khẩu đều tăng lên trong giai đoạn này, song nhập khẩu đã tăng nhanh hơn đáng kể, làm cho thâm hụt cán cân thương mại liên tục tăng lên theo thời gian. Điều này đã làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài, gây khó khăn cho nền tài chính quốc gia. 2. Giai đoạn từ năm 2000 cho đến nay 2.1. Tình hình chung của nền kinh tế Từ năm 2000 cho đến nay, nền kinh tế của Việt Nam nói riêng cũng như của thế giới nói chung rất nhiều biến động. Từ năm 2000, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 liên tục tăng trưởng qua các năm. Cụ thể như, giai đoạn 2001 – 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam bình quân năm là 7,5% tăng lên hơn 8% trong hai năm 2006, 2007. Tuy nhiên, từ năm 2008 nền kinh tế nước ta lại bắt đầu một giai đoạn đầy khó khăn khi chịu ảnh hưởng của cuôc khủng hoảng tài chính thế giới. Chúng ta phải đối mặt với vô vàn các vấn đề như tính thanh khoản kém cúa hệ thống tín dụng, lãi suất ngân hàng tăng cao, những cơn sốt giá lương thực, thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm, giá vàng lên xuống thất thường. Vì vậy, kết quả tất yêu là tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2008 chỉ đạt 5,96% năm 2009 giảm xuống còn 5,3%. Sang năm 2010, kinh tế - xã hội nước ta bắt đầu dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng đạt được mức tăng trưởng khá với 6,78%, cao hơn nhiều mức tăng 5,32% của năm 2009. Tuy nhiên, đến cuối năm 2010, những nguy tiềm ẩn của nền kinh tế lại bắt đầu xuất hiện khi thị trường tài chính, tiện tệ những biểu hiện phức tạp, lạm phát xu hướng tăng cao trong những tháng cuối năm. quả như dự báo, năm 2011 Việt Nam phải đối mặt với một loạt khó khăn thách thức: lạm phát tăng trở lại, kinh tế vĩ mô còn nhiều bất ổn, lãi suất tăng cao, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh do tín dụng thu hẹp, tỷ giá những thời điểm biến động phức tạp. Trong hơn một năm trở lại đây, từ năm 2012 cho đến sáu tháng đầu năm 2013, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư trong nước. . xác định và cơ chế điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc xác định và cơ chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo thành chế độ tỷ giá của. chính phủ mà ta có các chế độ tỷ giá khác nhau, có thể kể đến 2 chế độ tỷ giá đặc trưng: 1. Chế độ tỷ giá cố định Là chế độ tỷ giá trong đó Ngân hàng trung

Ngày đăng: 14/09/2013, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan