Quyết định quản trị

4 1.2K 8
Quyết định quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định nghĩa quyết định quản trị Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm ra mục tiêu

Quyết định quản trị Định nghĩa quyết định quản trị Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm ra mục tiêu, chương trình, tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở vận động các quy luật khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. Mỗi quyết định quản trị nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:• Tổ chức cần làm gì?• Khi nào làm cái đó?• Làm trong bao lâu?• Ai làm?• Làm như thế nào?- Trả lời cho cấc câu hỏi: tổ chức cần làm gì, khi nào làm và làm trong bao lâu thường là những quyết định kế hoạch. Tổ chức trong năm tới cần đạt được những mục tiêu nào? Mức độ của những mục tiêu đó ra sao? Để thực hiện được những mục tiêu đó tổ chức cần thực hiện những nhiệm vụ nào? .- Trả lời cho các câu hỏi: ai làm thường là những quyết định tổ chức. để hoàn thành những nhiệm vụ kế hoạch hệ thống quản trị và hệ thống tổ chức cần sắp xếp ra sao? .- Trả lời cho câu hỏi: làm như thế nào thường là các quyết định kế hoạch và lãnh đạo. Đây là những quyết định lựa chọn kỹ thuật, công nghệ, phương pháp và quy trình tổ chức? 1. Vai trò của quyết định quản trị- Các quyết định luôn là sản phẩm chủ yếu và trung tâm của mọi hànhđọng về quản trị- Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào quyết định quản trị- Không thể thay thế quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa nào bằng máy móc tinh xảo- Mỗi quyết định là một khâu quan trọng trong hệ thống, các quyết định có sự tương tác lẫn nhau2. Chức năng của quyết định quản trị- Định hướng về mục tiêu của tổ chức- Đảm bảo các nguồn lực- Hợp tác và phối hợp các bộ phận trong tổ chức3. Đặc điểm của quyết định quản trị- Các quyết định quản trị trực tiếp hướng vào tổ chức, chỉ có nhà quản trịmới được ra quyết định- Các quyết định có thể làm cản trở hoạt động bình thường của tổ chức hoặc phát triển hệ thống bị quản trị- Các quyết định quản tri lien quan đén việc sử dụng những thông tin về vấn đề cần phải giải quyết- Quyết định quản trị đượ xây dựng trên cơ sở hiểu biết về tính khách quan của sự hoạt động và phát triển của hệ thống bị quản trị4. Phân loại quyết định quản trị- Theo thời gian: quyết định dài hạn , quyết định trung hạn , quyết định ngắn hạn.- Theo tầm quan trọng: quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp. - Theo phạm vi điều chỉnh: quyết định toàn cục, quyết định bộ phân- Theo tính chất: quyết định chuẩn mực, quyết định riêng biệt- Theo quy mô nguồn lực sử dụng để thực hiện quyết định: quyết định lớn, quyết định vừa, quyết định nhỏ.- Theo cấp quyết định: quyết định cao cấp, quyết định trung gian, quyết định cấp thấp.- Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức: định quản trị công nghệ, nghiên cứu và triển khai, quyết định quản trị sản xuất, quyết định quản trị marketing, quyết định quản trị hoạt động đối ngoại.5. Yêu cầu đối với quyết định quản trị- Tính hợp pháp: • Quyết định được đưa ra trong phạm vi và thẩm quyền của tổ chức hoặc cá nhân.• Quyết định không trái với nội dung mà pháp luật quy định• Quyết định phả được ban hành đúng thủ tục và thể thức. - Tính khoa học:• Quyết định phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức.• Quyết định phợp vải phù hợp với các xu thế khách quan, các nguyên tắc và nguyên tắc khoa học.• Quyết định đưa ra trên cơ sởvân dụng các phương pháp khoa học.• Phù hợp với tình huống cần đưa ra quyết định và điều khiện cụ thể, kể cả thế và lực cũng như môi trường tổ chức.- Tính hệ thống;• Các quyết được ban hành theo các cấp và các bộ phận chức năng cần phải thống nhất theo cùng một hướng. hướng đó do mục tiêu chung xác định.• Các quyết định được ban vào những thời điểm khác nhau không được mâu thuẫn và phủ định lẫn nhau. Quyết định nào đã hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp cần phải loại bỏ- Tính tối ưu: • Quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu( phương án tối ưu là phương án thỏa mãn cao nhất các mục tiêu đồng thời phù hợp với những ràng buộc nhất định, được sự ủng hộ củ các thành viên trong tổ chức. - Tính linh hoạt:• Phải phản ánh được mọi nhân tố mới trong lựa chọn quyết định• Phản ánh được tính tính thời đại, môi trường, quyết định ra đời và thực hiện.• Xử lý tình huống phải linh hoạt khéo léo tránh rập khuôn, máy móc, giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa.• Đáp ứng được những biến đổi của môi trường.- Tính cụ thể về thời gian thực hiện: • Đảm bảo những quy định về thời gian triển khai thực hiện và hoàn thànhđể cáp thực hiện không được kéo dài thời gian thực hiện- Tính định hướng: • Nhằm vào các đối tượng nhất định, có mục đích mục tiêu tiêu chuẩn xác định- Tính cô động dễ hiểu:• Ngắn gọn, dễ hiểu Quy trình tạo ra quyết định quản trị1. Cơ sở khoa học của việc ra quyết định- Nhu cầu- Hoàn cảnh thực tế:- Khả năng của đơn vị- Mục tiêu và chiến lược kinh doanh- Thời cơ và rủi ro- Tính quy luật và nguyên tắc sáng tạo2. Nguyên tắc ra quyết định quản trị- Nguyên tắc hệ thống:- Nguyên tắc khả thi:- Nguyên tắc khoa học- Nguyên tắc dân chủ- Nguyên tắc kết hợp:Các bước tạo ra quyết định quản trịBước 1: xác định vấn đề ra quyết địnhBước 2: Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án.Bước 3: Dự kiến các phương án có thể giải quyết vấn đề.Bước 4: Đánh giá các phương án.Bước 5: Lựa chọn phương án quyết địnhBước 6: Ra văn bản quyết định.1. Xác định vấn đề ra quyết địnhMuốn đề ra nhiệm vụ, trước hết cần phải xác định:• Vì sao phải đề ra nhiệm vụ, nhiệm vu đó thuộc loại nào, tính cấp bách của nó• Tình huống nào trong sản xuất có liên quan đến nhiệm vụ đề ra, những nhân tố ảnh hưởng đến nhiệm vụ• Khối lượng thông tin cần thiết đã có để đề ra nhiệm vụ, cách thu thập những thông tin còn thiếu 2. Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án- Các tiêu chuẩn quyết định cần đáp ứng:• Phản ánh đóng góp của phương án vào việc thực hiện các mục tiêu quyết định• Có thể tính toán được chỉ tiêu làm tiêu chuẩn đánh giá quyết định• Số lượng tiêu chuẩn không quá nhiều 3. Tìm kiếm các phương án giải quyết vấn đề - Tìm tất cả các phương án kể cả các phương án mới nhìn tưởng chừng như không thể- Phân tích lựa chọn các phương án thiết thực- Nhóm các phương án tương tự nhau để dễ đánh giá4. Đánh gía các phương án- Phân tích cả hai hướng đó là định lượng, định tính- Nhiệm vụ: + Xác định hiệu quả của từng phương án + Loại các phương án không đáng giá5. Lựa chọn phương án và ra quyết định- Dựa trên kết quả nghiên phân tích, đánh giá lựa chọn phương án của tập thể, các phương án tốt nhất được xem là phương án quyết định- Người lãnh đạo trực tiếp ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định theo phương án đó. . triển khai, quyết định quản trị sản xuất, quyết định quản trị marketing, quyết định quản trị hoạt động đối ngoại.5. Yêu cầu đối với quyết định quản trị- . Quyết định quản trị Định nghĩa quyết định quản trị Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm ra mục

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan