Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

121 961 8
Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh

GVHD: GS.TS VÕ THANH THU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Đề tài: Các thị trường xuất chủ lực Việt Nam Những giải pháp đẩy mạnh xuất thị trường GVHD: GS.TS VÕ THANH THU LỚP : 11QT01 Thành viên gồm: Nguyễn Thị Thúy Hằng 08030516 Đoàn Thị Ngọc Quỳnh 08030594 MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tình hình chung thị trường xuất nhập Việt Nam Thị trường xuất Việt Nam Thị trường nhập cảu Việt Nam II Tình hình xuất nhập thị trường chủ lực Việt Nam Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất cho thị trường Hoa Kỳ EU 23 Nhật Bản .36 Trung Quốc 53 ASEAN 68 Singapore 83 Úc 93 Nga .104 III Giải pháp đẩy mạnh xuất KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi theo xu hướng tồn cầu hố nay, Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, đặc biệt phương diện kinh tế với thành tựu to lớn đạt năm vừa qua Những thành tựu không đem lại phát triển phồn vinh cho kinh tế, sống ấm no cho nhân dân mà cịn góp phần quan trọng mang lại ổn định mặt trị xã hội Với phương châm "đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế" Việt Nam đường xuất nhập hàng hố, tìm kiếm, mở rộng thị trường, nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh tế, tiến trình tiếp cận, hội nhập với kinh tế khu vực giới Việt Nam trình hội nhập vào thương mại giới xuất nhập giữ vị trí vô quan trọng ngân sách quốc gia Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, mở rộng ngày nhiều mối quan hệ với quốc gia giới Thị trường xuất Việt Nam ngày đa dạng, hàng hóa Việt Nam khẳng định chỗ đứng trường quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam ln phải đối mặt với khó khăn, thách thức Việt Nam chưa tận dụng, khai thác tiềm tăng kim ngạch xuất thị trường chủ lực Do đó, doanh nghiệp, phối hợp với quan chức cần đưa giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn gặp phải I Tình hình chung thị trường xuất nhập Việt Nam MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 1.Thị trường xuất Việt Nam: Cơ cấu thị trường xuất giai đoạn 2008 – tháng đầu năm 2011 ĐVT: 1000 USD, % Nội dung Tổng XK hàng hóa EU ASEAN Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Úc Nga Singapore Năm 2008 Kim Tỷ trọng ngạch 62,904,468 10,853,004 10,194,815 11,868,509 8,537,938 4,535,670 4,225,188 671,955 2,659,728 100 17.25 16.21 18.87 13.57 7.21 6.72 1.07 4.23 Năm 2009 Kim Tỷ trọng ngạch 57,613,410 9,378,294 8,591,867 11,355,757 6,291,810 4,909,025 2,276,716 414,892 2,076,253 100 16.28 14.91 19.71 10.92 8.52 3.95 0.72 3.60 Năm 2010 Kim Tỷ trọng ngạch 71,630,319 6,838,079 10,623,359 14,238,150 7,736,435 7,309,416 2,107,343 829,355 2,121,313 100 9.55 14.83 19.88 10.80 10.20 2.94 1.16 2.96 tháng đầu năm 2011 Kim Tỷ trọng ngạch 42,310,477 4,299,595 6,553,243 7,796,841 5,401,298 4,588,379 1,336,420 628,351 1,163,286 100 10.16 15.49 18.43 12.77 10.84 3.16 1.49 2.75 (Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ Công Thương) Đồ thị biểu diễn kim ngạch xuất số thị trường Việt Nam MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 2008 2009 2010 Si ng ap or e Ng a tháng đầu năm 2011 Úc EU AS EA N 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 Các thị trường xuất truyền thống Việt Nam: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Trong giai đoạn 2008-2011, kim ngạch xuất vào tất thị trường trọng điểm tăng trưởng ấn tượng: xuất vào EU tăng 32.21%, vào Nhật tăng 20.06%, Mỹ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% vào ASEAN tăng 29.54% Định hướng xuất Việt Nam đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất sang nước châu Âu, châu Mỹ giảm xuất sang nước châu Á Thị trường nhập Việt Nam MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Cơ cấu thị trường nhập giai đoạn 2008 – tháng đầu năm 2011 ĐVT: 1000 USD, % Nội dung Năm 2008 Kim ngạch Tỷ trọng Năm 2009 Kim ngạch Tỷ trọng Năm 2010 Kim ngạch Tỷ trọng tháng đầu năm 2011 Kim ngạch Tỷ trọng Tổng NK hàng hóa Trung Quốc 79,911,225 15,652,126 68,800,102 16,440,952 100 23.90 82,802,003 20,019,678 100 24.18 49,576,379 11,111,016 100 22.42 ASEAN Singapore 19,570,866 9,392,533 100 19.59 24.49 11.75 13,813,070 4,248,355 20.08 6.17 16,410,301 4,101,144 19.82 4.95 10,385,210 3,290,443 20.95 6.64 Nhật Bản Nga Úc Hoa kỳ EU 8,240.663 969,571 1,360,514 2,635,288 5,445,162 10.31 1.21 1.7 3.3 6.81 7,468,092 1,414,733 1,050,035 3,009,392 6,417,515 10.85 2.06 1.53 4.37 9.33 9,000,000 999,354 2,007,662 3,766,412 9,125,003 10.87 1.21 2.42 4.55 11.02 5,620,194 355,964 1,157,238 2,142,351 3,498,205 11.34 0.72 2.33 4.32 7.06 (Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ Công Thương) Đồ thị biểu diễn kim ngạch nhập số thị trường Việt Nam MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 25,000,000 20,000,000 2008 15,000,000 2009 2010 10,000,000 tháng đầu năm 2011 5,000,000 EU Ú c N ga AS Si EA ng N ap or e Các đối tác Việt Nam nhập nhiều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông Trong giai đoạn 2008-2011, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập để phục vụ cho xuất mặt hàng chủ lực Đáng ý kim ngạch nhập từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm 2009 chiếm đến 23.5% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Kế đến thị trường nước Asean Năm 2009 có xu hướng giảm nhập từ thị trường này, giảm 29.42% so với năm 2008 Nhìn chung Việt Nam lệ thuộc nhiều vào thị trường nhập Đây trở thành vấn đề nan giải cho kinh tế nước ta muốn tăng lượng xuất khẩu, thiết phải tăng nhập nguyên phụ liệu để sản xuất MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU II Tình hình xuất nhập thị trường chủ lực Việt Nam Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất cho thị trường Hoa Kỳ Đây thị trường xuất lớn Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh mức tăng trưởng xuất chung nước, thị trường Việt Nam có bội thu cán cân thương mại lớn 1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ Xuất Kim ngạch Tỷ trọng Nhập Kim ngạch Cán cân Tỷ trọng Tổng kim thương mại ngạch (1000USD) (%) (1000USD) (%) 2008 2009 11,868,509 11,355,757 26.22 25.09 2,635,288 3,009,392 22.81 26.05 (1000USD) 9,233,221 8,346,365 (1000USD) 14,503,797 14,365,149 2010 14,238,150 31.46 3,766,412 32.60 10,471,738 18,004,562 7,796,841 17.23 2,142,351 18.54 5,654,490 9,939,192 tháng đầu năm 2011 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập Việt Nam – Hoa Kì MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 Xuất (1000USD) 8,000,000 Nhập (1000USD) 6,000,000 4,000,000 2,000,000 2008 2009 2010 tháng đầu năm 2011 Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kì 20,000,000 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 Cán cân thương mại (1000USD) Tổng kim ngạch (1000USD) 2008 2009 2010 tháng đầu năm 2011 1.2 Những mặt hàng Việt Nam xuất MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Kim ngạch xuất hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa Kỳ Sản phẩm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 tháng đầu năm 2010 Kim ngạch Tổng xuất Hàng dệt may Giày dép Gỗ Thủy sản Dầu thơ Máy vi tính, điện tử linh kiện Hạt điều Cà phê Tiêu Cao su Hàng gốm sứ Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng (1000USD) 11,868,509 5,105,740 1,075,130 1,063,990 738,888 997,980 304,871 (%) 100 43.02 9.06 8.96 6.23 8.41 (1000USD) 11,355,757 4,994,916 1,038,826 1,100,184 711,149 469,934 433,219 (%) 100 43.98 9.15 9.69 6.26 4.14 1000USD) 14,238,150 6,117,914 1,407,310 1,392,556 955,929 360,220 593,877 (%) 100 42.97 9.88 9.78 6.71 2.53 4.17 (1000USD) 7,796,841 3,167,318 880,476 618,856 484,101 243,323 239,408 (%) 100 40.62 11.29 7.94 6.21 3.12 3.07 267,718 210,770 46,585 43,337 40,638 2.26 1.78 0.39 0.37 0.34 255,224 196,674 43,615 28,521 29,322 2.25 1.73 0.38 0.25 0.26 372,368 250,132 57,626 63,326 33,035 2.62 1.76 0.40 0.44 0.23 166,197 210,482 68,289 35,711 19,494 2.13 2.70 0.86 0.46 0.25 2.57 3.81 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Năm 2008, tổng kim ngạch xuất vào Mỹ 11,8 tỷ USD Tốc độ tăng 17,6% không cao năm 2007 Do khủng hoảng tiền tệ ngày trầm trọng, người dân Mỹ ngày cắt giảm chi tiêu MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 10 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Năm 2008 Kim ngạch Tổng nhập Sắt thép loại Xăng dầu loại Phân bón loại Cao su Giấy loại Tỷ trọng (1000USD) Sản phẩm Năm 2009 Kim ngạch Năm 2010 Tỷ trọng Kim ngạch tháng năm 2011 Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng (%) (1000USD) (%) (1000USD) (%) (1000USD) (%) 969,571 100 1,414,733 100 999,354 100 355,964 100 429,774 44.33 778,366 55.02 479,267 47.96 1,896 0.53 111,975 11.55 311,094 21.99 172,016 17.21 111,445 31.30 156,197 16.11 110,201 7.79 108,135 10.82 27,962 7.86 33,924 3,972 3.50 0.41 20,879 17,483 1.48 1.24 24,288 2.43 1,637 0.46 11,700 1.17 726 0.27 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Năm 2008 tốc độ giá trị nhập tăng cao chủ yếu tốc độ tăng giá trị sắt thép, phân bón, cao su…cao Giá trị nhập tăng với tốc độ 75.59% đạt kim ngạch 969.571 triệu USD Nhập sắt thép tăng đáng kể với giá trị nhập đạt 429,774 triệu USD tăng 139,68% so với năm 2007 Lượng phân bón nhập tăng tháng tháng 4, tháng lại giảm mạnh so với kì năm 2007, đặc biệt tháng cuối năm lượng nhu cầu phân bón giảm Tuy nhiên giá số loại phân bón nhập tăng mạnh nên lượng có giảm tốc độ tăng giá trị tăng 180.41% MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 107 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Giá nhập SA năm tăng mạnh so với năm 2007, tăng 87,14% đạt 262 USD/tấn Giá nhập SA nhập đạt cao từ tháng đến tháng 10 đạt 300 USD/tấn Cũng năm tốc độ xăng dầu giảm 31.45% so với kì năm 2007 giá xăng dầu giới giảm xuống thấp đạt kim ngạch 111.975 triệu USD Năm 2009 nguồn nhập tiếp tục tăng mạnh với tốc độ 45.91% Trong năm 2009, lượng nhập sắt thép từ Nga đạt mức kỷ lục 778,366 triệu USD chiếm 55,02% tổng giá trị hàng hóa nhập từ Nga tăng 81,11% so với năm 2008 Tổng khối lượng nhập sắt thép từ thị trường đạt 1,7 triệu tấn, tăng mạnh 179% so khối lượng nhập mặt hàng này năm 2008 Trong số mặt hàng sắt thép nói chung nhập từ Nga phơi thép mặt hàng có tỷ trọng lớn (chiếm 35%) tổng kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam từ tất thị trường Tính đến hết năm nhập phơi thép 807 nghìn tấn, tăng 62% sắt thép loại khác 935 nghìn tấn, cao gần gấp lần năm 2008 Thị trường Nga vượt qua thị trường cung cấp phân bón truyền thống Việt Nam trở thành thị trường cung cấp phân bón lớn thứ Việt Nam, năm qua nhập phân bón từ thị trường tăng ấn tượng, tăng 14,10% lượng lên 394,8 ngàn Tuy nhiên, giá nhập đứng mức thấp nên lượng tăng mạnh, giá phân bón giảm mạnh nên kim ngạch nhập giảm 29,45% Năm 2010, tổng kim ngạch nhập hàng hoá từ Nga đạt 999,345 triệu USD, chiếm 1,21 % tổng trị giá nhập hàng hố từ thị trường MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 108 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Sắt thép loại mặt hàng đứng đầu kim ngạch nhập từ Nga đạt 479,267 triệu USD, chiếm 47,96% tổng trị giá nhập từ Nga, giảm 37 % so với năm 2009 Mặt hàng có kim ngạch nhập đứng thứ hai xăng dầu loại đạt 172,016 triệu USD, chiếm 17,21% tổng trị giá nhập khẩu, giảm gần 45% so với 2009 Đứng thứ ba kim ngạch phân bón loại đạt 108,135 triệu USD, chiếm 10,82% tổng trị giá nhập từ Nga, giảm 2% so với năm 2009 tháng đầu năm 2011, kim ngạch nhập đạt 355,964 triệu USD, chiếm 0,72% tổng trị giá nhập hàng hóa từ thị trường Lượng nhập sắt thép loại có xu hướng giảm mạnh kim ngạch đạt 1,896 triệu USD, chiếm 0,53% tổng mặt hàng nhập từ Nga Cán cân thương mại đạt số dương 272,387 triệu USD 8.4Thuận lợi Liên bang Nga thị trường rộng lớn đánh giá thị trường quan trọng Việt Nam khu vực Đơng Âu Có nhiều lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trường này, trước hết việc hai nước có quan hệ truyền thống, am hiểu thị trường hàng hoá Mặt khác, theo đánh giá chuyên gia xây dựng uy tín với thị trường Nga, mở toang cánh cửa để doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận với nước Đông Âu, với vùng Viễn Đơng Siberi MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 109 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Nhu cầu thị trường Nga ổn định cho dù nhu cầu giới giảm Nga thị trường rộng lớn nhu cầu Các nhà nhập Nga tháng 9/2010 sang Việt Nam để khảo sát tình hình nhà máy chế biến thủy sản sau lần sang gần vào hội chợ Vietfish 2010 tháng năm Đây hội để nhà máy chế biến thủy sản, cá tra, có thêm hội tiếp cận nhà nhập Nga Ngồi ra, có nhiều nhà máy chế biến xuất thủy sản Việt Nam đăng ký tham gia Hội chợ thực phẩm giới Moscow 2010 tổ chức Nga, diễn từ ngày 14 đến 17-9 Đây hội tốt để giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam đến với người tiêu dùng Nga Trong tương lai, hai nước thiết lập khu thương mại tự tương tự nước thành viên thuộc Liên minh Hải quan (gồm Nga, Belarus Kazakhstan) quy định an toàn thực phẩm Liên minh châu Âu Cục Y dược thực phẩm Nhật Bản đánh giá cao công tác quản Trong khuôn khổ thỏa thuận thương mại tự do, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn nguyên liệu, thiết bị công nghệ đại Nga Đổi lại, Nga có hợp đồng ưu đãi mua số mặt hàng chiến lược Việt Nam Hiệp định đảm bảo quyền lợi cho đôi bên Bộ Công Thương thực kế hoạch trung hạn phát triển thương mại - đầu tư sang Nga nhằm xúc tiến xuất hàng hóa vào thị trường Nga, đồng thời nghiên cứu, phân tích thị trường định hướng cho doanh nghiệp nước Riêng hàng dệt may, Nga gần sử dụng hàng nhập hoàn toàn, thị trường tiềm cho dệt may Việt Nam Đối với ngành thủy sản: MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 110 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU − Việt Nam tự nhiên phú cho nguồn thủy sản phong phú đặc biệt nguồn cá tra, cá basa đồng sông Cửu Long Tính đến đồng sơng Cửu Long có 6.000 hécta ni cá tra, ba sa tập trung với sản lượng đạt gần triệu − Theo đánh giá DN ngành thủy sản, thị trường Nga thị trường tiêu thụ tương đối dễ chịu, không yêu cầu cao thành phần, không cầu kỳ quy cách, mẫu mã nên doanh nghiệp Việt Nam dễ chế biến − Thuỷ sản Việt Nam vừa qua số nước công nhận, đánh giá cao chất lượng Cuối năm 2009, Y tế tiêu dùng Tây Ban Nha thông báo công nhận cá tra, cá basa xuất Việt Nam đáp ứng lý kiểm sốt an tồn vệ sinh thủy sản Việt Nam − Dự kiến Trung tâm hỗ trợ xuất Việt Nam Nga thức vào hoạt động vào năm 2011 Trung tâm cách thủ đô Moscow khoảng 70-80 km,Trung tâm hỗ trợ xuất Việt Nam Nga tạo lợi đáng kể giúp đưa hàng hóa Việt Nam vào Nga − Trước Nga sử dụng nhiều hàng rào thuế quan phi thuế quan Tuy nhiên sau Nga nới lỏng hạn chế cho phép công ty kinh doanh thịt 30 doanh nghiệp thủy hải sản VN xuất vào Nga Xuất thủy sản ( cá tra ) thuận lợi nhờ thời tiết, mùa đông châu Âu năm khắc nghiệt với quy định truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt thị trường này, khiến nguồn cung giảm mạnh Đây hội thuận lợi để ta xuất hàng 8.5Khó khăn MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 111 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Do tập quán kinh doanh, thói quen độ tin cậy lẫn doanh nghiệp hai bên nên khâu tốn với doanh nghiệp Nga khó Cơ chế tốn tín dụng thư phổ biến, tỷ lệ tốn qua L/C cịn thấp Nga lại sử dụng nhiều hàng rào thuế quan phi thuế quan để điều tiết xuất nhập Trong khó dự báo trước tình hình thay đổi sách Nga lệnh hạn chế cấm nhập hàng hóa, đối nơng sản, thủy hải sản thịt đông lạnh, văn thi hành luật quy định chặt kỹ Mặc dù Nga đánh giá thị trường mở, thơng thống tiềm ẩn nhiều rủi ro Bởi hàng hóa thâm nhập vào thị trường phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt Hơn nữa, hầu hết hàng hóa Nga có kênh lưu chuyển ổn định, doanh nghiệp VN khó chen chân khơng thật tâm Đối với thủy sản: − Nga cho nhập theo hạn ngạch theo dõi gắt gao Kể từ ngày 1-10-2010, xuất rào cản với ngành chủ lực Việt nam nghĩa tất mặt hàng thủy sản nhập vào Nga bị áp dụng Quy định vệ sinh dịch tễ tiêu chuẩn khác − Ở thị trường Nga, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn Các nhà nhập Nga áp dụng sách giảm tỷ lệ mạ băng (lớp đá lạnh dùng để ướp cá) thủy sản nhập từ 20% xuống 10% Do trọng lượng giảm, doanh nghiệp buộc phải tăng giá bán sản phẩm nhà nhập chấp nhận − Chỉ có cơng ty tàu cá VPSS cơng nhận phép xuất thuỷ sản vào nước này.Từ năm 2006, Nga áp dụng quy định nghiêm ngặt, theo VPSS kiểm tra trực tiếp sản phẩm thuỷ sản doanh nghiệp MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 112 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU (DN) phép xuất vào thị trường dựa công suất thực tế nhà máy, tức không phép đưa sản phẩm làm gia công sở chế biến bên − Chặt chẽ hơn, trước hàng xuất vào thị trường Nga phải quan chuyên ngành Việt Nam cấp chứng thư điều kiện xuất khẩu, chứng thư sau VPSS kiểm định lại 8.6Giải pháp Để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Nga, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm tìm cách tiếp cận Doanh nghiệp giữ cách tiếp cận theo kiểu cũ khơng hiệu nhu cầu thị trường Nga khác trước Cần nới lỏng sách tiền tệ cách từ từ, nhằm tạo khoản huy động nguồn lực cho sách tài khóa Chính phủ Tuy nhiên, việc nới lỏng sách tiền tệ cần tiến hành thận trọng sở giám sát chặt chẽ tỷ lệ lạm phát thực nghiêm túc biện pháp giám sát cẩn trọng, minh bạch hoạt động tín dụng ngân hàng Giữ vững củng cố thị trường trọng điểm Theo chuyên gia kinh tế, thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản lâu dài thị trường tiềm mà DN VN nên trì phát triển, đặc biệt thị trường Mỹ, thị trường xem "rốn" XK hàng hóa VN Do đó, DN cần tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường, nắm bắt tổ chức tốt hoạt động giao lưu, tiếp xúc với bạn hàng NK, tổ chức bán buôn, bán lẻ để có hiểu biết kịp thời bạn hàng thị trường XK Tiếp tục thực biện pháp tháo gỡ khó khăn hỗ trợ sản xuất nông lâm thủy sản, trước hết việc tiêu thụ nơng sản cho số ngành có lượng hàng hóa lớn sản xuất tập trung như lúa gạo, thủy sản số nơng sản khác nhằm MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 113 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU trì sản xuất ổn định thu nhập việc làm cho nông dân III Giải pháp đẩy mạnh xuất Chính sách tỷ giá: Trong thời gian qua, Chính phủ điều hành sách tỷ giá theo hướng tích cực: mở rộng biên độ dao động lên ± 5% cho phép tỷ giá VND/USD biến động theo hướng phù hợp với thực trạng cung, cầu ngoại hối thị trường Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục điều chỉnh phá giá tiền đồng, tránh gây sốc, bảo đảm theo khuynh hướng tăng/giảm giá trị đồng USD thị trường giới Bên cạnh đó, việc điều chỉnh tỷ giá cần cân nhắc theo giỏ tiền tệ ngoại tệ mạnh, tự chuyển đổi (USD, EUR, JPY, GBP) theo tỷ trọng thương mại Việt Nam với nước/khối nước liên quan Chính sách hỗ trợ tín dụng xuất khẩu: Nguồn kinh phí gói kích cầu tỉ USD cần sử dụng nơi, chỗ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Ví dụ, tài trợ cho khoản tín dụng liên quan trực tiếp tới xuất khẩu: Cho phép doanh nghiệp xuất chiết khấu loại hối phiếu tốn trả chậm, cấp tín dụng cho doanh nghiệp chứng minh hoàn thành việc giao hàng làm thủ tục toán sở bảo đảm toán chuyển giao chứng từ sở hữu hàng hóa cho ngân hàng Chính phủ bảo lãnh khoản tốn Chính sách hỗ trợ chi phí xuất khẩu: Hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất để giảm loại chi phí liên quan tới xuất chi phí cảng biển, sân bay chi phí vận tải; giảm tối đa thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp xuất - nhập (có thể tài trợ chi phí cho doanh nghiệp xuất - nhập để thực thủ tục thuận tiện, thơng qua máy hành nhà nước phục vụ xuất thuế, hải quan) Đa dạng hóa cấu thị trường xuất - nhập khẩu: Cơ cấu thị trường xuất - nhập nước ta cho thấy, thị MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 114 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU trường xuất - nhập Việt Nam tập trung cao độ vào số thị trường trọng điểm chịu ảnh hưởng bão khủng hoảng tài giới Do vậy, cần huy ñộng quan ngoại giao mạng lưới doanh nghiệp Việt Nam toàn giới để phát triển, mở rộng thị trường Trung Đông, châu Phi, châu Đại Dương Mỹ La-tinh, đồng thời khôi phục lại thị trường cũ Đông Âu Cộng đồng quốc gia độc lập Cải thiện cấu mặt hàng xuất - nhập khẩu: Việc cải thiện cấu mặt hàng xuất - nhập thực thời gian ngắn Tuy nhiên, cần xây dựng lộ trình cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm xuất truyền thống, đồng thời tìm thị trường cho sản phẩm xuất Hàng hóa nhập cần tiếp tục điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng hàng hóa nhập thành phẩm, tăng tỷ trọng nhập nguyên, nhiên, vật liệu thô Khai thác thị trường nước: Cần khai thác tối đa thị trường nước để giảm quy mô nhập khẩu, nhằm giảm mức độ phụ thuộc Việt Nam vào thị trường nguyên, nhiên, vật liệu nước khu vực Nghiên cứu, điều chỉnh công nghệ, nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất nước thông qua việc khai thác nguồn nguyên, nhiên, vật liệu sẵn có nước Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt dệt may, giày dép, thiết bị điện tử đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, cần nỗ lực khai thác thị trường nội địa để trì quy mơ hoạt động thời kỳ khó khăn, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nước, giảm áp lực nhập hàng tiêu dùng, góp phần cân cán cân thương mại, hỗ trợ cho nhà sản xuất lúc thị trường xuất có biến động xấu Chính sách thưởng xuất giảm thuế cho doanh nghiệp xuất khẩu: Có chế thưởng xuất xứng MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 115 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU đáng, đồng thời giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các sách tài khóa khác: Để giảm tác động tiêu cực suy giảm sản xuất xuất khẩu, đặc biệt vấn đề công ăn việc làm thu nhập cho công nhân sản xuất hàng xuất khẩu, Chính phủ cần nghiên cứu chế độ trợ cấp thất nghiệp cho công nhân doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất bị việc làm, song song với biện pháp hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho công nhân việc nước nhằm tránh vịng xốy suy thối kinh tế - thất nghiệp, khơng có thu nhập, giảm tiêu dùng, buộc doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất sa thải công nhân dẫn tới thất nghiệp trầm trọng Chính sách tiền tệ: Cần nới lỏng sách tiền tệ cách từ từ, nhằm tạo khoản huy động nguồn lực cho sách tài khóa Chính phủ Tuy nhiên, việc nới lỏng sách tiền tệ cần tiến hành thận trọng sở giám sát chặt chẽ tỷ lệ lạm phát thực nghiêm túc biện pháp giám sát cẩn trọng, minh bạch hoạt động tín dụng ngân hàng Các giải pháp khác: Ở thời điểm nay, DN nên tiếp tục thúc đẩy hoạt động XK mặt hàng có kim ngạch lớn, có khả tăng trưởng cao thị trường truyền thống gắn liền với việc mở rộng, đa dạng hóa thị trường XK Không nên phụ thuộc vào thị trường Hàng hóa DN XK đến 200 nước giới 80% giá trị hàng hóa tập trung Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản nên trước mắt, DN nên trọng trì kim ngạch XK thị trường Nhưng để tránh phụ thuộc lâu dài, DN cần chủ động nghiên cứu, mở rộng đến thị trường như: Châu Á, Châu Phi, Nam MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 116 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Mỹ Giữ vững củng cố thị trường trọng điểm Theo chuyên gia kinh tế, thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản lâu dài thị trường tiềm mà DN VN nên trì phát triển, đặc biệt thị trường Mỹ, thị trường xem "rốn" XK hàng hóa VN Do đó, DN cần tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường, nắm bắt tổ chức tốt hoạt động giao lưu, tiếp xúc với bạn hàng NK, tổ chức bán buôn, bán lẻ để có hiểu biết kịp thời bạn hàng thị trường XK Hiện Mỹ chuẩn bị ban hành số điều luật như: Đạo luật Farm Bill, Luật Lacey ảnh hưởng đến số mặt hàng XK VN hàng thuỷ sản, đồ gỗ Do đó, DN cần tiếp xúc nhiều với quan tham vấn để hiểu rõ quy định Tiếp tục thực biện pháp tháo gỡ khó khăn hỗ trợ sản xuất nông lâm thủy sản, trước hết việc tiêu thụ nơng sản cho số ngành có lượng hàng hóa lớn sản xuất tập trung như lúa gạo, thủy sản số nông sản khác nhằm trì sản xuất ổn định thu nhập việc làm cho nông dân Khẩn trương tiêu thụ số ngành hàng có lượng hàng hố lớn sản xuất tập trung lúa, gạo, thuỷ sản Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường XK sang khu vực bị tác động khủng hoảng Thúc đẩy sớm việc ký kết hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN với Ấn Độ Khai thác tối đa thị trường Nhật Bản Điều hành linh hoạt hoạt động buôn bán biên mậu Tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp Linh hoạt điều hành thuế suất thuế XK thuế NK theo hướng hỗ trợ cho sản xuất nước triển khai đề án thí điểm “ Bảo hiểm MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 117 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU tín dụng xuất khẩu”, trình Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt KẾT LUẬN Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2008 – tháng đầu năm 2011 có bước phát triển mạnh mẽ, đặt biệt sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2009, Việt Nam vượt qua khó khăn kinh tế thị trường mang lại từ đề MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 118 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU giải pháp định hướng làm tăng mức kim ngạch vào năm 2010 kéo dài đến năm 2011 tương lai phát triển vượt bật, kim ngạch đạt thời gian qua chủ yếu từ thị trường truyền thống chủ chốt, nhà nước cần phải mở rộng thị trường xuất mặt để giảm bớt sức cạnh tranh hàng hóa thị trường cũ, mặt khác để da dạng hóa thi trường tạo sức hấp dẫn đưa “ hàng Việt Nam có mặt khắp lãnh thổ giới ” Nhà nước ln khuyến khích hỗ trợ cho xuất song nguồn lực nhà nước vô hạn doanh nghiệp cần phải nỗ lực, cố gắng hoạt động xuất cơng ty cách tận dụng lợi có liên kết với doanh nghiệp khác để khắc phục hạn chế, điểm yếu thân doanh nghiệp Với thành tựu mà VN đạt việc trở thành thành viên thức khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gia nhập WTO, Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương với nhiều thị trường lớn đặt doanh nghiệp Việt Nam trước hội to lớn thách thức khó khăn Các doanh nghiệp cần phải biết “sáng suốt” tận dụng triệt để hội để đẩy mạnh hoạt động xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO  MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 119 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU GS.TS Võ Thanh Thu _Ths Ngô Thị Hải Xuân, 2006, Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Lao động – Xã hội www.gso.gov.vn _ Tổng cục thống kê Việt Nam www.moit.gov.vn _Bộ Công thương Việt Nam www.customs.gov.vn _ Tổng cục Hải quan Việt Nam www.ttnn.com.vn _ Cổng thơng tin thị trường nước ngồi www.ngoaithuong.vn _ Cổng thông tin xuất Việt Nam www.vcci.com.vn _ Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam www.vinanet.com.vn _ Trang thơng tin thị trường hàng hóa www.vietrade.gov.vn _ Cục xúc tiến thương mại 10.www.khuyennongvn.gov.vn 11.www.chinhphu.vn 12.www.xttm.agroviet.gov.vn 13.www.thuongmai.vn 14.www.thongtinthuongmaivietnam.vn MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 120 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU MƠN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 121 ... cho doanh nghiệp xuất Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp, kể doanh nghiệp lớn với hỗ trợ Nhà nước tổ chức quốc tế MÔN: KINH. .. nhập Hoa Kỳ MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 15 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU Một số doanh nghiệp Hoa Kỳ có quan hệ làm ăn với Trung Quốc muốn mở rộng chuyển kinh doanh sang Việt... Mỹ, dân số đơng có sức mua lớn, doanh nghiệp có tiềm kinh tế, vị trí kỹ thuật cao giới, coi trọng mối quan hệ kinh doanh đối tác Nhật Bản thực thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất vủa Việt Nam

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:38

Hình ảnh liên quan

II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường. - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

nh.

hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

2.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU Xem tại trang 22 của tài liệu.
2008 2009 201 06 tháng đầu năm - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

2008.

2009 201 06 tháng đầu năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – EU. - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – EU Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản NĂM - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

3.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản NĂM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc NĂM - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

4.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc NĂM Xem tại trang 51 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Trung Quốc - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Trung Quốc Xem tại trang 52 của tài liệu.
5.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

5.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean Xem tại trang 67 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – ASEAN - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – ASEAN Xem tại trang 68 của tài liệu.
6.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore.                                            - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

6.1.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore. Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hàng thực phẩm, rau quả (tươi sống, chế biến) đều phải được Cơ quan AVA kiểm soát về chất lượng bằng các hình thức quản lý chặt chẽ như cấp giấy phép từ nguồn (từ nước sản xuất, cơ sở sản xuất, chế biến) - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

ng.

thực phẩm, rau quả (tươi sống, chế biến) đều phải được Cơ quan AVA kiểm soát về chất lượng bằng các hình thức quản lý chặt chẽ như cấp giấy phép từ nguồn (từ nước sản xuất, cơ sở sản xuất, chế biến) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Úc - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Úc Xem tại trang 92 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga - Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 02

th.

ị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan