NHỮNG CÂU HỎI HAY NHẤT VỀ HÓA 11

6 1.6K 7
NHỮNG CÂU HỎI HAY NHẤT VỀ HÓA 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NITO - PHOTPHO C©u 1 : Cho hỗn hợp Cu và Mg vào dd HNO 3 rất loãng tạo ra hỗn hợp khí NO và N 2 và dd B. Dung dịch B khi tác dụng với NaOH tạo khí có mùi khai .Có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 2 : Nhỏ từ từ dd NH 3 vào dd CuSO 4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là A. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan thành dung dịch màu xanh thẫm B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần C. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt D. Xuất hiện kết tủa màu xanh và tăng dần đến khối lượng không đổi C©u 3 : Nhận định nào sau đây về HNO 3 là Sai ? A. Axit HNO 3 có thể tác dụng với một số phi kim như C, S, P . B. Axit HNO 3 tác dụng hầu hết các kim loại trừ Au và Pt C. Axit HNO 3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ D. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO 3 đều là axit mạnh C©u 4 : Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với P trắng cần được nâm trong dd nào để khử độc A. Dung dịch axit HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch Na 2 SO 4 C©u 5 : Trong công nghiệp sản xuất HNO 3 , nguyên liệu là hỗn hợp không khí dư trộn với amoniac. Trước phản ứng, hỗn hợp cần được làm khô, làm sạch bụi và các tạp chất để : A. Tăng hiệu suất của phản ứng B. Vì một lí do khác C. Tránh ngộ độc chất xúc tác (Pt - Rh) D. Tăng nồng độ chất phản ứng C©u 6 : Từ quặng sinvinit ( KCl.NaCl) bằng phương pháp nào có thể tinh chế KCl để làm phân bón hoá học : A. Lọc B. Chưng cất C. Chiết D. Độ tan phụ thuộc vào nhiệt độ C©u 7 : Thuốc nổ đen là hỗn hợp các chất sau đây : A. KNO 3 và S B. KNO 3 , S và C C. KClO 3 , C và S D. KClO 3 và C C©u 8 : Hòa tan hoàn toàn mg Al vào dd HNO 3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là : A. 18,80g B. 8,10g C. 13,5g D. 1,35g C©u 9 : Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì : 1. Nguyên tử N trong amoniac có 1 đôi electron tự do 2. Nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hóa -3, có tính khử mạnh 3. Amoniac là một bazơ A. 2,3 B. 1,2,3 C. 2 D. 1,2 C©u 10 : Khi nhiệt phân muối Cu(NO 3 ) 2 thu được các chất sau : A. CuO, NO 2 và O 2 B. Cu, NO 2 và O 2 C. CuO và NO 2 D. Cu và NO 2 C©u 11 : Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và H 2 SO 4 loãng vì : A. Tọa ra kết tủa có màu vàng B. Tạo ra dd có màu vàng C. Tạo ra khí không màu sau đó hóa nâu trong không khí D. Tạo ra khí có màu nâu C©u 12 : Trong số nhận định sau về nguyên tố nhóm VA, nhận định nào sai ? từ nitơ → bimut A. Tính axit các hidroxit tăng dần B. Tính phi kim giảm dần C. Nhiệt độ sôi các đơn chất tăng dần D. Độ âm điện giảm dần C©u 13 : Đen nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thì dừng, làm nguội cân, thấy khối lượng giảm đi 0,54 gam . Khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân là : A. 0.5g B. 0,49g C. 0,94g D. 9,4g C©u 14 : Công thức hoá học của supephotphat là : A. CaHPO 4 B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 C©u 15 : P đỏ được sử dụng để sản xuất diêm an toàn thay cho P trắng vì lí do nào sau đây : 1. P đỏ không độc hại đối với con người 2. P đỏ không dễ gây hỏa hoạn như P trắng 3. P trắng là chất độc hại A. 1 B. 1,2 C. 1,2,3 D. 2 C©u 16 : Cho PTPƯ: aM + bHNO 3 loãng → cM(NO 3 ) 2 + dNH 4 NO 3 + eH 2 O; Các hệ số a,b,c,d,e lần lượt là A. 4;2;4;2;1 B. 4;10;4;2;5 C. 4;10;4;1;5 D. 4;10;4;1;3 C©u 17 : So sánh 2 hợp chất NO 2 và SO 2 .Vì sao chất thứ nhất có thể đime hóa tạo thành N 2 O 4 trong khi chất thứ 2 không có tính chất đó ? A. Vì N có độ âm điện lớn hơn S B. Vì nguyên tử N trong NO 2 còn electron độc thân C. Vì nguyên tử N trong NO 2 còn cặp electron chưa liên kết D. Vì NO 2 có tính axit C©u 18 : Hòa tan hoàn toàn mg sắt vào dd HNO 3 loãng thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (Đ.K.T.C) . Giá trị m là : A. 11,2g B. 5,6g C. 0,56g D. 1,12g C©u 19 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là : A. ns 2 np 3 B. ns 2 np 4 C. (n - 1) d 10 ns 2 np 3 D. ns 2 np 5 C©u 20 : Trong bình phản ứng có 100mol hỗn hợp N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích N 2 : H 2 = 1: 3, áp suất đầu là 300atm và áp suất sau phản ứng là 285atm, nhiệt độ bình được giữ không đổi. Hiệu suất phản ứng là A. 15% B. 25% C. 20% D. 10% C©u 21 : Cho hỗn hợp khí N 2 , H 2 và NH 3 có tỉ khối so với H 2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H 2 SO 4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 25% H 2 , 25% N 2 , 50% NH 3 B. 25% H 2 , 50% N 2 , 25% NH 3 Ngô Thế Hội – Đại học Duy Tân 1 C. 50% H 2 , 25% N 2 , 25% NH 3 , D. 30%N 2 , 20%H 2 , 50% NH 3 C©u 22 : Một lượng 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dd HNO 3 cho 4,928 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 .Số mol mỗi khí tạo ra sau phản ứng và nồng độ mol của dd HNO 3 ban đầu : A. 0,05 mol NO và 0,015 mol NO 2 ; C = 0,5M B. 0,15 mol NO và 0,05 mol NO 2 ; C = 1,0M C. 0,20mol NO và 0,02mol NO 2 ; C = 1,5M D. 0,02mol NO và 0,20mol NO 2 ; C = 2M C©u 23 : Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO 3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các chất sau : A. Ag, NO 2 và O 2 B. Ag 2 O và NO 2 C. Ag 2 O, NO 2 và O 2 D. KClO 3 và C C©u 24 : Để tách Al(OH) 3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với Cu(OH) 2 mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể dùng dung dịch nào sau đây A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3 C. Dung dịch H 2 SO loãng D. Dung dịch HCl C©u 25 : Phản ứng nào sau đây xảy trong tháp tiếp xúc A. 4NH 3 + 5O 2 4NO↑ 6H 2 O B. 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑ C. 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 D. 4NH 3 + O 2 → 2N 2 ↑ + 6H 2 O C©u 26 : Khí N 2 tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Phân tử nitơ có liên kết ion B. Phân tử có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết lớn C. Phân tử nitơ có liên kết cộng hóa trị không có cực D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA C©u 27 : Công thức hoá học của amonphốt một loại phân bón phức hợp là : A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 C©u 28 : Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp ? Phân bón đùng để : A. Bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất B. Bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi C. Giữ độ dinh dưỡng cho đất D. Làm cho đất tơi xốp C©u 29 : Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là : A. NaNO 3 tinh thể và dd H 2 SO 4 đặc B. NaNO 3 tinh thể và dd HCl đặc C. Dung dich NaNO 3 và dd HCl đặc D. Dung dich NaNO 3 và dd H 2 SO 4 đặc C©u 30 : Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp N 2 , H 2 và NH 3 trong công nghiệp , người ta sử dụng phương pháp nào sau đây A. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH 3 hóa lỏng B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng C. Cho hỗn hợp đi qua dd H 2 SO 4 đặc D. Cho hỗn hợp đi qau dd nước vôi trong C©u 31 : Người ta sản xuất khí N 2 trong công nghiệp bằng cách nào sau đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân dd NH 4 NO 2 bão hòa C. Dùng phôtpho để đốt cháy hết oxi trong không khí D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng C©u 32 : Cho 11 g hỗn hợp kim loại Al và Fe vào dd HNO 3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO (Đ.K.T.C) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là : (kết quả cho theo thứ thứ tự) A. 5,6 và 5,4 B. 4,4 và 6,6 C. 5,4 và 5,6 D. 4,6 và 6,4 C©u 33 : Khi nhiệt phân muối KNO 3 thu được các chất sau : A. KNO 2 , O 2 B. KNO 2 và NO 2 C. KNO 2 , N 2 , O 2 D. KNO 2 , N 2 và O 2 C©u 34 : Dung dịch HNO 3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành A. Màu đen sẫm B. Màu vàng C. Màu nâu D. Màu trắng sữa C©u 35 : Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây ? A. Cầm P trăng bằng tay có đeo găng tay B. Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay trong chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến C. Có thể để P trắng ngoài không khí D. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước C©u 36 : Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại Cu A. Dung dich FeCl 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl D. Dung dịch HNO 3 C©u 37 : Để nhận biết ion PO 4 3- thường dùng thuốc thử AgNO 3 , bởi vì : A. Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí C. Tạo ra kết tủa có màu vàng D. Tạo ra dung dịch có màu vàng C©u 38 : Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử ? A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl B. 2NH 3 + 3CuO → N 2 ↑ + 3Cu + 3H 2 O C. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 D. NH 3 + H 2 O → NH 4 + + OH - C©u 39 : Phản của N 2 với Cl 2 tạo "khói trắng", chất này có công thức hoá học là : A. NH 4 Cl B. N 2 C. HCl D. NH 3 C©u 40 : Nước cường toan là hỗn hợp một thể tích HNO 3 đặc và 3 thể tích HCl đặc , có tính xxi hóa mạnh. Nguyên nhân gây ra tính oxi hóa của nước cường toan là : A. Do tính oxi hóa mạnh của ion NO 3 - B. Do tính chất axit mạnh của HCl C. Do tạo ra clo nguyên tử có tính oxi hóa mạnh D. Do một nguyên nhân khác C©u 41 : Cho 1,32g (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H 3 PO 4 , muối thu được là : A. (NH 4 ) 3 PO 4 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 C. NH 4 H 2 PO 4 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 C©u 42 : Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng Ngô Thế Hội – Đại học Duy Tân 2 A. 4Fe(NO 3 ) 3 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 B. 2Cu(NO 3 ) 2 2CuO + 4NO 2 + O 2 C. 4AgNO 2Ag 2 O + 4NO 2 + O 2 D. 2KNO 3 2KNO 2 + O 2 Câu 43 : Cho s chuyn húa : A B NO NO 2 HNO 3 C N 2 O A,B, C ln lt l : 1. N 2 , NH 3 , NH 4 NO 3 2. NH 3 , N 2 , NH 4 NO 3 3. CuO, N 2 , NH 4 NO 3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,2,3 nit phot pho 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 âu 1: Chọn câu trả lời sai: A. Nitơ hoạt động hoá học mạnh hơn photpho ở nhiệt độ thờng B. Axit nitric có tính axit mạnh và tính oxi hoá mạnh. C. Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho nên tính phi kim mạnh hơn D. Axit photphoric không có tính oxi hoá. Câu 2: Trong phản ứng với Ca và H 2 thì n 2 thể hiện tính chất: A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Tính axit D. Cả A và B đúng Câu 3: Trong phản ứng điều chế N 2 ở phòng thí nghiệm, amoni nitrit đóng vai trò là: A. Chất khử B. Chất oxi hoá C. Axit D. Cả A và B đúng Câu 4: Điều chế NH 3 từ đơn chất. Thể tích NH 3 tạo ra là 67,2l. Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Thể tích N 2 cần là: A. 13,44l B. 134,4l C. 403,2l D. Tất cả đều sai Câu 5: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu do: A. NH 3 tan nhiều trong nớc. B. Phân tử NH 3 có cực. C. Khi tan trong nớc tác dụng mạnh với nớc tạo ra ion NH 4 + và OH - . D. Khi tan trong nớc, chỉ một phần nhỏ NH 3 tác dụng với nớc tạo NH 4 + và OH - . Ngụ Th Hi i hc Duy Tõn 3 Câu 6: Dãy nào sau đây mà nguyên tố nitơ vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử: A. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 , NO 2 B. NH 3 , NO, HNO 2 , N 2 O 5 . C. N 2 , NO, N 2 O, N 2 O 5 D. NO 2 , N 2 , NO, N 2 O 3 Câu 7: Trong phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp, hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên nếu: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất C. Tăng áp suất và sử dụng chất xúc tác D. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ Câu 8: Nêu nhận xét đúng về muối amoni: A. Muối amoni là chất khí bao gồm ion NH 4 + và anion gốc axit B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nớc, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni. C. Dung dịch muối amoni tác dụng dung dịch kiềm đặc tạo khí làm đỏ quỳ ẩm. D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn có amoniac thoát ra. Câu 9: Khi cho NH 3 phản ứng với oxi tạo ra N 2 , hệ số phản ứng là: A. 4,3,2,6 B. 4,5,4,6 C. 2,3,1,6 D. Đáp án khác Câu 10: Cho NH 3 tác dụng với khí clo cần điều kiện gì: A. Đun nóng nhẹ B. Đun nóng ở nhiệt độ cao C. ở điều kiện thờng D. nhiệt độ và xúc tác Câu 11: Nhận xét nào sau đây sai: A. NH 3 là chất khí không màu, mùi khai, tan nhiều trong nớc. B. NH 3 có tính khử mạnh và tính bazơ yếu. C. NH 3 cháy trong không khí có ngọn lửa màu vàng tơi. D. Trong phản ứng với axit, NH 3 thể hiện tính khử mạnh. Câu 12: Để nhận biết muối amoni, ngời ta: A. Nhiệt phân muối amoni rồi thử bằng quỳ ẩm thấy có màu xanh. B. Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm rồi thử bằng quỳ ẩm. C. Cho muối amoni tác dụng với axit. D. Cả A và B đều đúng. Câu 13: Để nhận biết ion NO 3 - , ngời ta dùng: A. Quỳ tím. B. Cu và H 2 SO 4 đặc C. Nung nóng thấy có khí màu nâu thoát ra D. Cả B và C đúng Câu 14: Khi nhiệt phân muối amoni nitrat thu đợc: A. N 2 O B. N 2 C. NO D. NO 2 Câu 15: Dùng kim loại nào sau đây để nhận biết các muối: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 , KNO 3 : A. Na B. Mg C. Ag D. Ba Câu 16: Khi cho P tác dụng với HNO 3 , vai trò của P là: A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Phi kim D. Cả B và C đúng Câu 17: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H + và OH - do nớc phân li): A. H + , PO 4 3- B. H + , H 2 PO 4 - , PO 4 3- , HPO 4 2- , H 3 PO 4 C. H + , HPO 4 2- , PO 4 3- D. H 2 PO 4 - , H + , HPO 4 2- , PO 4 3- Câu 18: Dãy nào sau đây tất cả các chất đều ít tan trong nớc: A. AgNO 3 , Na 3 PO 4 , CaHPO 4 , CaSO 4 B. AgI, CuS, BaHPO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 C. AgCl, Na 2 HPO 4 , BaSO 4 , BaCO 3 D. AgF, CaCO 3 , AgCl, Cu(OH) 2 , Câu 19: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Axit nitric và đồng sunfat. B. Đồng(II) nitrat và amoniac C. Bari hiđroxit và natri photphat D. Magie clorua và axit photphoric Ngụ Th Hi i hc Duy Tõn 4 Câu 20: Hoà tan 8,1 gam nhôm vào axit nitric loãng. a. Tính xem thu đợc bao nhiêu lít N 2 O (đktc): A. 6,72l B. 17,92l C. 8,96l D. Kết quả khác b. Nhiệt phân hoàn toàn muối nhôm nitrat thu đợc thể tích chất khí là: A. 252l B. 20,16l C. 25,2l D. kết quả khác Câu 21: Cho C tác dụng với HNO 3 đặc đun nóng. Hệ số phản ứng là: A. 1,4,1,4,2 B. 3,4,3,4,2 C. 3,8,3,3,4 D. 3,36,3,8,18 Câu 22: Để nhận biết các muối sau: NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , Na 3 PO 4 , HCl, có thể dùng: A. Quỳ tím B. ddAgNO 3 C. dd phenolphtalein D. Cả A và C Câu 23: Trong phản ứng của HNO 3 với Fe 2 O 3 , HNO 3 đóng vai trò là: A. Chất oxi hoá B. Axit C. Môi trờng D. cả A và B đúng Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi d. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng 150ml dung dịch NaOH 1,0 M. Sau phản ứng trong dung dịch thu đợc có các muối: A. NaH 2 PO 4 Và Na 2 HPO 4 B. Na 3 PO 4 Và Na 2 HPO 4 C. Na 3 PO 4 Và NaH 2 PO 4 D. Na 3 PO 4 Ngụ Th Hi i hc Duy Tõn 5 Ngô Thế Hội – Đại học Duy Tân 6 . và 3 thể tích HCl đặc , có tính xxi hóa mạnh. Nguyên nhân gây ra tính oxi hóa của nước cường toan là : A. Do tính oxi hóa mạnh của ion NO 3 - B. Do tính. 4;10;4;1;3 C©u 17 : So sánh 2 hợp chất NO 2 và SO 2 .Vì sao chất thứ nhất có thể đime hóa tạo thành N 2 O 4 trong khi chất thứ 2 không có tính chất đó ?

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan