BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI RÁC HUYỆN CHƯƠNG MĨ, HÀ NỘI

17 81 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI RÁC HUYỆN CHƯƠNG MĨ, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo báo cáo, hiện nay, các sông chính ở Việt Nam đều bị ô nhiễm. Hiện tượng ô nhiễm chủ yếu ở các vùng trung và hạ lưu các lưu vực sông, nhiều khu vực tập trung đông dân cư và các khu công nghiệp hiện tượng ô nhiễm diễn ra nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi lượng nước chảy vào các con sông giảm. Chất lượng nước suy giảm mạnh, phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3ngày) và công nghiệp (khoảng 240.000 m3ngày) không được xử lý và đổ thẳng vào các ao, hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng Châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông. Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ, bệnh viện (khoảng 7.000 m3 mỗi ngày, chỉ 30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải. Không những thế, nguồn nước dưới đất ở nước ra cũng đang phải đối mặt với những vấn đề như bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, các chất có hại khác… Việc khai thác quá mức và không có quy hoạch đã làm cho mực nước dưới đất bị hạ thấp, đặc biệt là ở các khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Khai thác nước quá mức cũng sẽ dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Nhiều tổ chức, cá nhân nhận khoan khai thác nước dưới đất, không thực hiện việc trám lấp giếng, không sử dụng theo quy định, gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất, nguồn nước ngầm. Ngoài ra, nước dưới đất còn bị ô nhiễm do việc chon lấp gia súc, gia cầm bị dịch bệnh không đúng quy cách. Theo Tổng cục Môi trường, hiện nay Việt Nam có trên 200 khu công nghiệp, nhưng phần lớn đều chưa có giải pháp xử lý nước thải một cách bền vững. Thống kê của các cơ quan chức năng cho thấy, hàng ngày có hơn một triệu mét khối nước thải được xả từ các khu công nghiệp và khoảng 75% trong số này không được xử lý, mà xả thẳng ra môi trường, gây nguy hại cho con người và sinh vật. Nước thải từ tất cả các hoạt động của con người xử lý, xả thẳng ra các nguồn ngày càng lớn, đang dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nước mặt và nước ngầm, và dẫn đến nguy cơ mất an ninh nước quốc gia và gây nên nhiều vấn đề môi trường, sức khỏe con người. Ngày Nước thế giới 2017 có chủ đề là “Nước thải” hướng đến tuyên truyền, vận động và nâng cao nhận thức của cả xã hội về giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, tái sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tài nguyên nước một cách tiết kiệm và hiệu quả. Bởi hiện nay trên toàn cầu, hơn 80% nước thải xả trực tiếp ra môi trường, không qua xử lý và không được tái sử dụng. Nước vô cùng quan trọng với con người. Con người không thể sống nếu thiếu nguồn nước. Bởi thế, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước đang là vấn đề nóng bỏng cùa không riêng một địa phương, quốc gia nào mà đã trở thành vấn đề lớn trên toàn cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ và tên: Vũ Thành Hoàng Lớp: ĐH4QM2 Mã số SV:1411100494 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Trang HÀ NỘI, 09/05/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI RÁC HUYỆN CHƯƠNG MĨ, HÀ NỘI HÀ NỘI, 09/05/2017 MỤC LỤC Tính cấp thiết của chương trình tập huấn 2 Một số khái niệm liên quan 2.1.Tái sử dụng nước thải 2.2 Vài cách tái sử dụng nước 2.2.1 Tái sử dụng nước mưa 2.2.2 Tái sử dụng nước thải nông nghiệp 2.2.3 Tái sử dụng nước sinh hoạt Lợi ích của việc tái sử dụng nước 3.1 Lợi ích kinh tế 3.2 Lợi ích xã hội .5 Cách tái sử dụng nước .6 4.1 Tái sử dụng nước mưa .6 4.2 Tái sử dụng nước thải cho nông nghiệp .6 4.2.1 Sơ đồ công nghệ ABR xử lý nước thải các vùng chế biến nông, thủy sản 4.2.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công nghệ bãi lọc trồng kết hợp hồ sinh học tái sử dụng cho nông nghiệp .7 4.2.3 Xử lý nước thải khu dân cư ven đô tái sử dụng nông nghiệp công nghệ yếm khí cải tiến ABR và hồ sinh học 4.2.4 Xử lý nước thải làng nghề nông thôn công nghệ DEWATS kết hợp hồ sinh học 4.2.5 Nghiên cứu lựa chọn thực vật xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi và làng nghề 4.3 Tái sử dụng nước thải sinh hoạt Kiến nghị 13 1 Tính cấp thiết của chương trình tập huấn Theo báo cáo, hiện nay, các sông chính ở Việt Nam bị ô nhiễm Hiện tượng ô nhiễm chủ yếu ở các vùng trung và hạ lưu các lưu vực sông, nhiều khu vực tập trung đông dân cư và các khu công nghiệp hiện tượng ô nhiễm diễn nghiêm trọng Đặc biệt, mức độ ô nhiễm tại các sông tăng cao vào mùa khô lượng nước chảy vào các sông giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3/ngày) và công nghiệp (khoảng 240.000 m 3/ngày) không được xử lý và đô thẳng vào các ao, hồ, sau đó chảy các sông lớn tại vùng Châu thô sông Hồng và sông Mê Kông Ngoài ra, nhiều nhà máy và sở sản xuất các lò mô, bệnh viện (khoảng 7.000 m3 mỗi ngày, chỉ 30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải Không những thế, nguồn nước dưới đất ở nước cũng phải đối mặt với những vấn đề bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, các chất có hại khác… Việc khai thác quá mức và không có quy hoạch đã làm cho mực nước dưới đất bị hạ thấp, đặc biệt là ở các khu vực đồng Bắc Bộ và đồng sông Cửu Long Khai thác nước quá mức cũng sẽ dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển Nhiều tô chức, cá nhân nhận khoan khai thác nước dưới đất, không thực hiện việc trám lấp giếng, không sử dụng theo quy định, gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất, nguồn nước ngầm Ngoài ra, nước dưới đất còn bị ô nhiễm việc chon lấp gia súc, gia cầm bị dịch bệnh không đúng quy cách Theo Tông cục Môi trường, hiện Việt Nam có 200 khu công nghiệp, phần lớn chưa có giải pháp xử lý nước thải một cách bền vững Thống kê của các quan chức cho thấy, hàng ngày có một triệu mét khối nước thải được xả từ các khu công nghiệp và khoảng 75% số này không được xử lý, mà xả thẳng môi trường, gây nguy hại cho người và sinh vật Nước thải từ tất cả các hoạt động của người xử lý, xả thẳng các nguồn ngày càng lớn, dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên nước mặt và nước ngầm, và dẫn đến nguy mất an ninh nước quốc gia và gây nên nhiều vấn đề môi trường, sức khỏe người Ngày Nước thế giới 2017 có chủ đề là “Nước thải” hướng đến tuyên truyền, vận động và nâng cao nhận thức của cả xã hội giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, tái sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tài nguyên nước một cách tiết kiệm và hiệu quả Bởi hiện toàn cầu, 80% nước thải xả trực tiếp môi trường, không qua xử lý và không được tái sử dụng Nước vô quan trọng với người Con người không thể sống nếu thiếu nguồn nước Bởi thế, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước là vấn đề nóng bỏng cùa không riêng một địa phương, quốc gia nào mà đã trở thành vấn đề lớn toàn cầu Một số khái niệm liên quan 2.1.Tái sử dụng nước thải Nước thải sau đã được qua xử lí sẽ được sử dụng lại dùng công nghiệp, nông nghiệp,… nhằm tiết kiệm kinh phí sử dụng nước 2.2 Vài cách tái sử dụng nước 2.2.1 Tái sử dụng nước mưa Nước mưa sẽ được hứng lại chậu, xô hoặc sử dụng ống dẫn mái nhà, hứng nước mưa vào bể, sau đó được đưa sử dụng tưới cây, rửa xe, dùng nông nghiệp,… 2.2.2 Tái sử dụng nước thải nông nghiệp Nước thải quá trình chăn nuôi, trồng trọt sẽ được xử lí để có thể dùng lai 2.2.3 Tái sử dụng nước sinh hoạt Sử dụng nước thải sinh hoạt đã qua xử lí thay cho việc sử dụng nước cấp mới cho các mục đích tưới tiêu,… các hộ gia đình Lợi ích của việc tái sử dụng nước 3.1 Lợi ích kinh tế Giảm chi phí cho việc mua nước cấp của nhà máy nước và tránh lãng phí nước 3.2 Lợi ích xã hội Nhận thức người dân: Nâng cao ý thức tái sử dụng nước của người dân cũng các hộ sản xuất, tránh tình trạng lãng phí nước dẫn đến khan hiếm nguồn nước sạch Bên cạnh đó, người dân đã có nhận thức tốt việc tái sử dụng nước, họ sẽ tự giác và nghiêm túc việc đóng góp phí để xây dựng, bô sung các công nghệ xử lí nước thải Cách tái sử dụng nước 4.1 Tái sử dụng nước mưa Hiện nay, tận dụng nguồn nước mưa để phục vụ cho các mục đích sinh hoạt là giải pháp hay được nhiều nhà khoa học khuyến cáo để giảm áp lực cho việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm và nước mặt Mỗi hộ gia đình có thể xây bể tích nước mưa bê tong, inox, nhựa, ni-lông, bể ngầm hoặc bể nôi, hoặc đế ban công, sân thượng, sân vườn Các bể chứa nước này cần phải được che đậy cẩn thận và cọ rửa thường xuyên để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng, bọ gậy 4.2 Tái sử dụng nước thải cho nông nghiệp Nước thải khu vực nông thôn chủ yếu là bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chứa nhiều dinh dưỡng Từ khía cạnh sản xuất nông nghiệp, tưới nước thải hiện nếu được nhận thức đúng sẽ là hội sử dụng nguồn dinh dưỡng “miễn phí” góp phần đạt được các mục tiêu tương ứng sản xuất, thu dưỡng nguồn dinh dưỡng, cải thiện và tái sử dụng nước thải Tất cả các mô hình xử lý nước thải Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện được gắn với vấn đề tái sử dụng nước thải sau xử lý để tưới, nuôi trồng thủy sản… Ngoài ra, các khu dân cư thường liền kề với các khu canh tác lúa, hoa mầu hoặc các vùng chuyên canh nông sản… Nếu nước thải được tái sử dụng cho mục đích tưới sẽ đem lại những lợi ích rất lớn mặt kinh tế, xã hội và môi trường Tại một số tỉnh, thành cả nước cũng bắt đầu triển khai theo mô hình này như: Hệ thống thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Hệ thống xử lý nước thải thông thường bao gồm các công trình tại đó nước thải được xử lý các phương pháp – lý – hóa – sinh học để loại bỏ các chất ô nhiễm dạng rắn, các chất hữu cơ, vô và cả các chất ô nhiễm dinh dưỡng Tuy nhiên, đối với đặc thù điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội và hệ thống quản lý, ý thức bảo vệ môi trường… tại các vùng nông thôn Việt Nam còn nhiều hạn chế thì yêu cầu đối với các công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện các vùng nông thôn: Cấu tạo đơn giản; Chi phí đầu tư thấp, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp; Yêu cầu quản lý vận hành đơn giản, dễ thực hiện; Ngoài ra, các công nghệ cần đảm bảo khả xử lý đa dạng đáp ứng các đặc trưng nước thải khác lưu lượng và thành phần tại các vùng nông thôn Trong những năm gần đây, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã triển khai thực hiện một số mô hình xử lý nước thải cho các vùng nông thôn với các đặc trưng nước thải khác và cũng đã đạt được những kết quả nhất định việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xử lý 4.2.1 Sơ đồ công nghệ ABR xử lý nước thải các vùng chế biến nông, thủy sản 4.2.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công nghệ bãi lọc trồng kết hợp hồ sinh học tái sử dụng cho nông nghiệp 4.2.3 Xử lý nước thải khu dân cư ven đô tái sử dụng nông nghiệp công nghệ yếm khí cải tiến ABR hồ sinh học 4.2.4 Xử lý nước thải làng nghề nông thôn công nghệ DEWATS kết hợp hồ sinh học 4.2.5 Nghiên cứu lựa chọn thực vật xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi làng nghề 4.3 Tái sử dụng nước thải sinh hoạt Đặc trưng của xử lý nước thải sinh hoạt là chứa rất nhiều tạp chất khác nhau, đó khoảng 52% là các chất hữu cơ, 48 % là các chất vô và một số lượng lớn vi sinh vật Phần lớn các vi sinh vật nước thải sinh hoạt thường ở dạng các virut và vi khuẩn gây bệnh tả lỵ, thương hàn… Đồng thời nước thải sinh hoạt cũng chứa các vi khuẩn không có hại có tác dụng phân hủy các chất thải Đặc biệt ở nông thôn là hầu hết nước thải sinh hoạt thường không có hệ thống thu gom riêng biệt, nước thải sinh hoạt được tập trung một hệ thống thu gom (kênh đất, kênh xây…) và thải trực tiếp vào môi trường Hiện có nhiều công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo an toàn sức khỏe cộng đồng tùy vào mục đích sử dụng - Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt sẽ bao gồm các quy trình chính: Kỵ khí ( Anaerobic), thiếu khí (Anoxic) hiếu khí (Oxic) gọi tắt là AAO kết hợp sử dụng màng lọc sinh học MBR Công nghệ AAO kết hợp màng MBR được coi là công nghệ chuẩn và hiệu quả nhất hiện xử lý nước thải sinh hoạt và bệnh viện Quá trình xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt thông thường các tòa nhà thường được chia thành nguồn chính: + Nước thải sinh hoạt từ toillet sẽ được đưa vào bể tự hoại ngăn, sau đó sẽ được dẫn vào Hố Thu + Nước thải sinh hoạt từ sàn toillet sẽ được dẫn thẳng vào Hố thu + Nước thải sinh hoạt từ khu vực nấu bếp, rửa chén máy chứa rất nhiều dầu mỡ 10 - - Dầu mỡ gây ức chế các quá trình hoạt động vi sinh vật, làm giảm hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt đó cần phải tách dầu mỡ khỏi nước thải trước đưa qua các công đoạn xử lý sau Dầu mỡ có nước thải sinh hoạt sẽ được giữ lại hệ thống bẫy dầu mỡ và sẽ được thu gom định kỳ Nước thải sinh hoạt từ nguồn sau được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào Hố thu và được bơm vào Bể điều hòa Tại Hố thu nước thải sinh hoạt sẽ có giỏ thu rác để thu gom các loại rác thô tránh ảnh hưởng đến các thiết bị động lực phía sau Bơm bùn chìm lắp đặt dưới đáy Hố Thu nước thải sinh hoạt sẽ được sử dụng để bơm các chất thải (đất cát, bùn…) lắng đọng dưới đáy Hố thu Bể chứa bùn Bể điều hoà giữ chức điều hoà nước thải sinh hoạt lưu lượng và nồng độ Để tránh phát sinh mùi hôi khó chịu của nước thải sinh hoạt phát triển của các vi sinh vật yếm khí , dòng khí từ máy sục khí được dẫn vào Bể điều hòa thông qua hệ thống phân phối khí Hóa chất và bơm định lượng hệ thống cảm biến sẽ giúp ôn định độ pH bể điều hòa, đảm bảo pH bể điều hòa luôn khoảng tối ưu (6,5 – 7,5) cho phát triển tốt nhất của vi sinh vật các cụm bể vi sinh phía sau để xử lý nước thải sinh hoạt tốt nhất Nước thải sinh hoạt từ bể điều hòa sẽ được bơm qua hệ thống bể xử lý sinh học Quá trình xử lý nước thải sinh hoạt bể Anoxic (thiếu khí): Nước thải sinh hoạt bể anoxic sẽ được trộn máy khuấy trộn chìm tạo dòng môi trường thiếu khí để nitrate hóa, khử nitrate và khử phospho.si Trong qui trình xử lý nước thải sinh hoạt này, NH3-N bị oxy hóa thành nitrite và sau đó thành nitrate bởi vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter từng vùng riêng biệt Nitrate được tuần hoàn trở lại vùng anoxic và được khử liên tục tối đa Trong phản ứng xử lý nước thải sinh hoạt này BOD đầu vào được xem nguồn carbon hay nguồn lượng để khử nitrate thành những phân tử nitơ Quá trình xử lý nước thải sinh hoạt bể Oxic: Quá trình sinh học hiếu khí xử lý nước thải sinh hoạt được trì nhờ không khí cấp từ máy khí Tại đây, các vi sinh vật ở dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ phân huỷ các chất hữu còn lại nước thải sinh hoạt thành các chất vô đơn giản như: CO2, H2O… Nhằm tăng cường hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt cũng giảm thể tích các bể, giá thể vi sinh (dạng cố định và lưu động) sẽ được cho vào các bể, giá thể vi sinh có diện tích bề mặt hiệu dụng lớn, giúp tăng mật độ vi sinh nước thải sinh hoạt, tăng cường hiệu quả xử lý, giảm thời gian lưu nước thải và thể tích bể chứa 11 - Nước thải sinh hoạt sau qua Bể Oxic sẽ chảy qua bể MBR Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt màng MBR: Màng lọc MBR xử lý nước thải sinh hoạt Quy trình xử lý nước thải màng lọc MBR có thể thay thế cho hệ thống lắng, lọc và loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện được xem là công nghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải sinh hoạt kết hợp quá trình dùng màng với hệ thống bể sinh học thể động quy trình vận hành SBR sục khí ngăn và công nghệ dòng chảy gián đoạn MBR là cải tiến của quy trình xử lý nước thải bùn hoạt tính, đó việc tách cặn được thực hiện không cần đến bể lắng bậc Nhờ sử dụng màng, các thể cặn được giữ lại bể lọc, giúp cho nước sau xử lý có thể đưa sang công đoạn tiếp theo hoặc xả bỏ / tái sử dụng được Nước thải sinh hoạt sau qua hệ thống màng lọc MBR (đạt tiêu chuẩn xử lý nước thải sinh hoạt theo QCVN 14: 2008/ BTNMT Cột A) được xả vào bể trung gian, từ đó bơm ngoài hệ thống bơm 12 Kiến nghị Tái sử dụng nước là một việc làm vô thiết thực, mang lại những lợi ích to lớn cả mặt môi trường, kinh tế – xã hội, góp phần phát triển bền vững đất nước Thông qua chuyên đề này, hi vọng người có thể hiểu được lợi ích, biết cách phân loại rác tại các nguồn và áp dụng thành công ngoài thực tế Đây là việc làm cần thiết và cấp bách, cần phô biến, tuyên truyền và áp dụng tại tất cả các địa phương địa bàn cả nước Làm được vậy, đất nước ta sẽ ngày càng tiến gần tới mục tiêu phát triển bền vững đã đặt 13 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI RÁC HUYỆN CHƯƠNG MĨ, HÀ NỘI HÀ NỘI, 09/05/2017 MỤC LỤC Tính cấp thiết của chương trình tập. .. cả mặt môi trường, kinh tế – xã hội, góp phần phát triển bền vững đất nước Thông qua chuyên đề này, hi vọng người có thể hiểu được lợi ích, biết cách phân loại rác tại... và môi trường Tại một số tỉnh, thành cả nước cũng bắt đầu triển khai theo mô hình này như: Hệ thống thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải thành phố Phan Rang-Tháp Chàm,

Ngày đăng: 13/11/2019, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn.

  • 2. Một số khái niệm liên quan.

    • 2.1.Tái sử dụng nước thải.

    • 2.2. Vài cách tái sử dụng nước.

      • 2.2.1. Tái sử dụng nước mưa.

      • 2.2.2. Tái sử dụng nước thải trong nông nghiệp.

      • 2.2.3. Tái sử dụng nước sinh hoạt.

      • 3. Lợi ích của việc tái sử dụng nước.

        • 3.1. Lợi ích kinh tế.

        • 3.2. Lợi ích xã hội.

        • 4. Cách tái sử dụng nước.

          • 4.1. Tái sử dụng nước mưa.

          • 4.2. Tái sử dụng nước thải cho nông nghiệp.

            • 4.2.1. Sơ đồ công nghệ ABR xử lý nước thải trong các vùng chế biến nông, thủy sản.

            • 4.2.2. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ bãi lọc trồng cây kết hợp hồ sinh học tái sử dụng cho nông nghiệp.

            • 4.2.3. Xử lý nước thải khu dân cư ven đô tái sử dụng trong nông nghiệp bằng công nghệ yếm khí cải tiến ABR và hồ sinh học.

            • 4.2.4. Xử lý nước thải làng nghề nông thôn bằng công nghệ DEWATS kết hợp hồ sinh học.

            • 4.2.5. Nghiên cứu lựa chọn thực vật xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi và làng nghề.

            • 4.3. Tái sử dụng nước thải sinh hoạt.

            • 5. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan