CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

10 1.5K 9
CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ca dao @/ Kết quả cần đạt @/ Nội dung và tiến trình lên lớp a/ Tiểu dẫn Phần tiểu dẫn, sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ? 1/ Khái niệm : _ Là những bài hát dân gian _ Là một thể thơ dân gian 2/ Nội dung : Diễn tả đời sống tâm t tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ 3/ Phân loại _ Tiếng hát than thân _ Tiếng hát tình nghĩa _ Những bài ca hài hớc 4/ Hình thức nghệ thuật _ Có đặc trng riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ _ Có sự lặp lại các hình ảnh, các chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc thái dân gian 5/ Giá trị của ca dao : Những hòn ngọc quí b/ Văn bản I/ Chùm ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa @ Đọc - Hiểu 1 / bài 1 và 2 Gọi học sinh đọc Sửa lỗi Cảm nhận chung của em là gì khi tiếp xúc với hai bài ca dao trên ? Cả hai bài ca dao trên có phần giống nhau về nội dung và cách diễn đạt a/ Điểm giống : Hai bài ca dao trên giống nhau ở điểm nào ? _ Hình thức nghệ thuật + Đều đợc mở đầu bằng Thân em . và tiếp theo là một sự vật có trong cuộc sống đời thờng (tấm lụa đào, củ ấu gai ) _ Đều sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : So sánh thân em với một sự vật trong đời sống thờng nhật. Vậy thân em nh . là lời than của ai ? Do đâu mà em biết đợc điều đó ? _ Nội dung : + Đây là lời than của những cô gái +Cụm từ phiếm chỉ thân em nh . đợc lặp đi lặp lại trong ca dao nên vừa mang ý nghĩa xác định vừa mang ý nghĩa khái quát cao để nói về một loại ngời khổ nhục nhất, thấp bé nhất trong xã hội, đó là ngời phụ nữ. Thân em nh . là tiếng than của ngời phụ nữ. Họ than về cái gì ? Họ than về tình cảnh cay đắng: Bị tớc đoạt quyền tự do, quyền làm chủ cuộc đời Vậy theo em, ai là thủ phạm gây ra nỗi đau khổ và sự bất hạnh của ngời phụ nữ ? Nam giới, gia đình hay xã hội phong kiến ? Qua tiếng than của họ em thấy đợc điều gì về hoàn cảnh xã hội mà họ sống ? + Thủ phạm gây ra nỗi đau khổ và sự bất hạnh cho ngời phụ nữ không ai khác chính là xã hội phong kiến bất công. Qua những tiếng than cất lên từ hàng triệu cuộc đời, trong hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, ta hiểu đ ợc thực trạng của xã hội ấy : Xã hội bất công, quyền sống của ngời phụ nữ, đặc biệt là quyền tự quyết định cuộc đời mình hoàn toàn bị phủ nhận. Đó chính là nguồn gốc của mọi đau khổ mọi cảnh đời ngang trái mà họ phải chịu đựng. Trong sự giống nhau nói trên thì mỗi câu ca dao lại có những điểm khác biệt. Và chính nét riêng ấy đem lại hứng thú cho ngời thởng thức. Vậy hai bài ca dao trên khác nhau ở những điểm nào ? b/ Điểm khác : ở hình ảnh so sánh Trong từng hình ảnh so sánh, nó lại có nét riêng để tô đậm và làm phong phú nét chung ở trên ở bài 1, tấm lụa đào gợi lên cho em điều gì ? _ Bài 1 : + Tấm lụa đào gợi ý niệm về đẹp đẽ cả về hình thức lẫn phẩm chất của ng- ời con gái. Có sắc đẹp, có tuổi xuân, có phẩm chất cao quí nh ng thân phận của họ vẫn chông chênh không có gì đảm bảo bởi Biết vào tay ai khi nó đợc đem ra bày bán giữa chợ, nơi đủ hạng ng ời sang hèn thanh tục. Sự lo lắng xuất hiện ngay vào cái thời điểm đẹp đẽ nhất của ng- ời con gái. Điều đó đã nói lên thật sâu sắc thân phận của ng ời phụ nữ : mong manh, phụ thuộc không biết đi đâu về đâu giữa dong đời trong đục. Nhng dẫu phải rơi vào nghịch cảnh của cuộc đời, họ vẫn kiêu hãnh về phẩm giá của mình _ Bài 2 đã thể hiện đợc điều đó So với bài trên, bài này + Gấp đôi về số dòng thơ, nh vậy sự tự ý thức về thân em đợc nhấn mạnh Nếu ở bài trên nghiêng về vẻ đẹp phơi phới của tuổi thanh xuân thì ở bài này + Nhấn mạnh giá trị đích thực của ngời con gái :ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Cách nói nhún nhờng, khiêm tốn nhng cũng đầy tự hào của ngời phụ nữ về phẩm chất của mình, Có thể hình thức của emvỏ ngoài thì đem đấy, nhng phẩm chất của em thì trắng ngần đẹp đẽ. Cách nói nhún nhờng ấy cũng đồng thời thể hiệnSự nhìn nhận đánh giá của ngời xa trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức; giữa bản chất và hiện tợng Nếu bài trên là lời than của một cô gái ý thức đợc nỗi khổ đang ở độ tuổi xuân phơi phới của mình thì ở bài này không chỉ có thế mà + Bài ca còn là lời mời gọi : Ai ơi nếm thử mà xem, Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi Đại từ phiếm chỉ ai kết hợp với từ hô ứng ơi làm cho lời ca trở thành lời mời gọi tha thiết. Từ nếm đợc láy lại hai lần thì lời mời ấy càng tha thiết mong mỏi đến nao lòng : Rằng ai kia đó ơi, hãy đến với nhau vì cái ngọt bùi nồng nàn tình nghĩa chứ đừng vì cái mĩ miều bên ngoài . Nh vậy đằng sau nỗi lòng mong mỏi tha thiết ấy còn là lời trách móc ngậm ngùi của ngời phụ nữ đối với ngời đời : phũ phàng thờ ơ với vẻ đẹp thực chất mà mải đuổi theo cái hào nhoáng bên ngoài 2/ Bà 3 Cách mở đầu bài ca dao này có gì khác so với hai bài trên Bài ca dao này không dùng mô thức Thân em nh . mà _ Mở đầu bằng lối đa đẩy gợi cảm hứng Trèo lên cây khế nửa ngày . Lối mở đầu này thờng gặp trong ca dao : Trèo lên cây bởi hái hoa ., Trèo lên cây gạo cao cao .Nếu Thân en nh .là nỗi đau thân phận của ngời phụ nữ, thì lối mở đầu này là nỗi chua xót vì lỡ dở tình duyên của chàng trai _ Ai đại từ phiếm chỉ nhng xác định. Còn ai vào đây nêu không phải là xã hội phong kiến xa đã từng ngăn cách, làm tan nát biết bao mối tình của những đôi lứa yêu nhau. Một từ ai mà nh xoáy vào lòng ngời bao nỗi niềm chua xót đắng cay. _ Ai làm chua xót lòng này khế ơi Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lòng mình : Khế chua lòng ngời cũng chua xót Một chút chơi chữ tài hoa :. cách hỏi ấy càng làm cho lời than thêm da diết thấm thía Chua xót vì lỡ duyên nhng tình nghĩa của chàng trai với cô gái qua hai câu ca _ Mặt trăng sánh với mặt trời Sao mai sánh với sao hôm chằng chằng nh thế nào ? Tác giả dân gian chủ yếu dùng thủ pháp nghệ thuật gì để thể thiện tình cảm ấy ? Các hình ảnh thiên nhiên vũ trụ đã nói lên điều gì ? Ta với mình cho dù xa cách muôn trùng nh mặt trăng với mặt trời nh sao hôm và sao mai nhng tình nghĩa đôi ta vẫn đẹp đôi vừa lứa, vẫn là một nh sao hôm và sao mai vốn chỉ là sao kim, nh ánh sáng của mặt trăng cũng vốn là từ ánh sáng mặt trời mà có . Tình nghĩa đôi ta là vậy, cho dù ai đó có làm chua xót đôi ta nh ng tình nghĩa giữa ta và mình vẫn thủy chung bền vững nh trời đất trăng sao kia vậy Với hệ thống so sánh ẩn dụ với những hình ảnh thiên nhiên vũ trụ mang tính vĩnh hằng ( mặt trăng sánh với mặt trời; sao hôm sánh với sao mai ), kết hợp với điệp ngữ (sánh với .) và từ láy (chằng chằng) tác giả dân gian đã nhấn mạnh, khẳng định tình nghĩa của chàng trai với cô gái vẫn thủy chung vững bền không đổi thay Dờng nh còn sợ cô gái cha hiểu hết tình cảm của mình, Chàng trai cất tiếng hỏi : _ Mình ơi có nhớ ta chăng + Mình - ta là mô típ xng hô quen thuộc nhng gần gũi đọng lại biết bao ân tình tha thiết sâu lặng của chàng trai + Mình ơi có nhớ ta chăng Chàng trai hỏi cô gái nhng thực chất là để bộ lộ nỗi lòng của mình. Nỗi lòng ấy đợc chàng trai một lần nữa khẳng định : _ Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời + Sao Vợt Tên gọi cổ của sao Hôm Sao Hôm mọc sớm từ buổi chiều, lúc ấy trăng ch a mọc. Có khi sao Hôm vợt lên đến đỉnh của bầu trời( sao V ợt ) thì trăng mới mọc nhng cũng là lúc sao lặn. ấy vậy mà chàng trai tự ví + Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa, diễn tả cái mòn mỏi của sự chờ đợi, cái cô đơn của sự ngóng trông vô vọng và cả nỗi đau của ngời lỡ duyên thất tình Nhng cũng qua sự chờ đợi mòn mỏi ấy, ta cũng thấy đợc nét đẹp gì trong tâm hồn của chàng trai ? Duyên kiếp giữa ta và mình có thể và đang lỡ dở, không thành. Nhng tình nghĩa đôi ta thì mãi mãi vẫn còn không thể đổi thay. Đó là vẻ đẹp của tình nghĩa con ngời. Vẻ đẹp ấy trớc sau, mãi mãi vẫn sáng, vẫn nhấp nháy nh ngôi sao Vợt trên trời nh tình ngời trong ca dao xa khi nói về những mối tình lỡ làng duyên kiếp 3/ Bà 4 Nếu bài ca dao trên là nỗi lòng của chàng trai trớc tình duyên lỡ dở, thì ở bài này lại là nỗi lòng khắc khoải không yên của cô gái đối với chàng trai, với duyên phận của mình Vậy nỗi lòng của cô gái đợc tác giả dân gian diễn tả qua những hình ảnh thơ nào ? Thơng nhớ vốn là cung bậc tình cảm trìu tợng, khó hình dung nhất là thơng nhớ trong tình yêu. Vậy mà ở bài ca này, _ Tác giả dân gian đã diễn tả cung bậc tâm trạng phức tạp ấy một cách cụ thể, tinh tế sinh động và gợi cảm thông qua hình ảnh khăn đèn mắt. Vì thế, khăn đèn mắt trở thành biểu tợng cho nỗi lòng của cô gái đang yêu Đọc bài ca dao này , em có nhận xét gì kết cấu của nó ? _ Toàn bộ bài ca là những câu hỏi dồn dập liên tiếp của cô gái. Cô hỏi khăn, hỏi đèn rồi hỏi chính mắt mình. Cô hỏi mà không chờ lời đáp và thực tế cũng không có lời đáp. Hẳn trong lòng cô phải bồn chồn lắm phải khắc khoải không yên thì cô mới hỏi dồn dập đến nh vậy. Đầu tiên cô gái */ Hỏi khăn Vì sao cô gái lại hỏi khăn ? _ Khăn vừa là vật gần gũi trong đời sống của ngời bình dân xa vừa là hình ảnh quen thuộc trong ca dao dân ca. Cái khăn đội đầu hoặc khăn tay là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ ngời xa : Gửi khăn, gửi áo, gửi lời. Gửi đôi chàng mạng cho ngời ở xa; Nhớ khi khăn mở trầu trao, Miệng chỉ c ời nụ biết bao nhiêu tình. Có thể nói khăn luôn quấn quít bên mình ng ời con gái nh cùng chia sẻ niềm thơng nỗi nhớ. Vì thế trong bài ca này chiếc khăn đợc hỏi đến đầu tiên và đợc hỏi nhiều nhất chiếm tới nửa bài ca tức là 6 dòng thơ Em có cảm nhận nh thế nào về sáu dòng thơ này ? Sáu câu thơ, hai t chữ _ Khăn đợc láy lại sáu lần ở vị trí đầu cầu kết hợp với cụm từ Thơng nhớ ai láy lại ba lần có tới 16 thanh bằng. Và nh vậy với lối cấu trúc vắt dòng, kết hợp với điệp từ, điệp cấu trúc, tác giả dân gian đã gợi ra nỗi nhớ thơng bâng khuâng da diết, đậm mầu sắc nữ tính của ngời con gái biết kìm nén cảm xúc của mình, không bộc lộ một cách dễ dãi _ Ai Đại từ phiếm chỉ nhng thật xác định. Còn ai vào đây nữa nếu không phải là chàng trai mà cô th ơng nhớ. Khăn thơng nhớ ai Đại từ ai biến lời ca thành câu hỏi. Và mỗi lần cô hỏi khăn là một lần nỗi nhớ lại trào dâng triền miên da diết Tất nhiên, khăn không tự nói lên chuyện. Nhng sự vận động của nó : _ Khăn _ rơi xuống đất _ vắt lên vai _ chùi nớc mắt Tác giả dân gian đã nhân cách hóa chiếc khăn trong sự vận động trái chiều của nó giúp ta hình dung rõ nét tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò của một cô gái đang yêu. Và nh thế chiếc khăn trở thành biểu tợng cho tâm trạng cho nỗi lòng của cô. Tâm trạng ấy khiến ta nhớ tới một lời ca khác : Nhớ ai bồi hổi bồi hồi, Nhng đứng đống lửa nh ngồi đống than Tâm trạng ấy, nỗi lòng ấy da diết triền miên, bao trùm cả không gian, ở mọi hớng mọi nơi (lên xuống). Khiến cô gái không làm chủ đợc bớc đi dáng đứng của mình nên khăn mới rơi xuống đất, khăn lại đợc vắt lên vai. Để rồi dẫn đến cảnh khóc thầm khăn chùi nớc mắt. Và thực tế trong xã hội x a đã có biết bao cô gái phải chùi nớc mắt khóc thầm nh vậy : Nhớ ai em những khóc thầm, Hai hàng nớc mắt đầm đầm nh ma. Hỏi khăn mà cha giải tỏa đợc nỗi lòng của mình, cô gái chuyển sang */ Hỏi đèn Tại sao tác giả dân gian lại để cô gái hỏi đèn ? Điệp khúc thơng nhớ ai vẫn đợc láy lại, nhng nỗi nhớ đã đợc đặt vào _ Đèn bởi đèn là Dấu hiệu, bớc đi của thời gian từ ngày sang đêm Và nh thế, nỗi nhớ không chỉ bao trùm không gian mà nó còn kéo dài theo thời gian : nhớ từ ngày sang đêm từ chiếc khăn đến ngọn đèn. Chừng nào ngọn lửa tình vẫn cháy sáng trong trái tim của ngời con gái thì ngọn đèn kia sao có thể tắt đợc _ Đèn không tắt hay chính ngời con gái đang trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ niềm thơng. Nếu trên kia cái khăn cũng biết giãi bày thì ở đây, tác giả dân gian nhân cách hóa để ngọn đèn cũng biết thổ lộ, nó đã nói với chúng ta nhiều điều không có trong lời ca Kín đáo, gián tiếp bộc lộ tâm trạng của mình qua biểu t ợng nhân hóa cái khăn và ngọn đèn, nhng dờng nh tất cả những cái đó không khỏa lấp đợc, không làm vơi đi đợc nỗi lòng khắc khoải nhớ ngời thơng của cô gái. Nên cô chuyển sang */ Hỏi mắt Không kìm nén đợc lòng mình thêm nữa, cô đã bỏ qua sự xa xôi bóng gió, mà trực tiếp hỏi: _ Mắt thơng nhớ ai hỏi chính mình, chất vấn chính mình Nỗi lòng nặng trĩu u t, khối tình thơng nhớ vẫn nguyên không hề giảm. Và vì thế : _ Mắt ngủ không yên Đêm nằm lng chẳng tới giờng, cứ nhắm mắt vào, ngời thơng lại hiện lên, làm sao cô gái có thể ngủ đợc. Vậy thì có phải tại đôi mắt ngủ không yên hay chính tại tâm hồn cô, nỗi lòng của cô không yên, không nguôi. Nếu ở trên là đèn không tắt thì ở đây mắt không ngủ yên. Hình tợng thơ thật hợp lí, nhất quan, tự nhiên nh cuộc sống con ng- ời nh chính niềm thơng nỗi nhớ của cô vậy Hỏi khăn, hỏi đèn rối cuối cùng, không kìm nén đợc cô đã hỏi chính mắt của mình. Những câu hỏi liên tiếp vang lên, điệp khúc thơng nhớ ai cứ xoáy mãi vào lòng ngời nhng không một câu trả lời. Vô vọng và khắc khoải giờ đây vỡ òa thành nỗi lo âu _ Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bề Đến đây ta mới chợt hiểu ra chiều sâu trong nỗi lòng của cô gái. Khăn rơi xuống đất, khăn vặt lên vai, đèn không tắt, mắt ngủ không yên không chỉ vì cô nhớ ngời yêu. Mà quan trọng hơn còn là vì cô lo sợ cho duyên phận lứa đôi không biết có đợc yên một bề hay không. Nói cách khác Sự bấp bênh của hạnh phúc tình yêu là nỗi lo sợ choán ngợp tâm hồn cô Và đến đây ta cũng chợt hiểu vì sao cô lại có nỗi lòng ấy. Trong xã hội xa, chuyện hôn nhân do cha mẹ quyết định, con cái, hơn nữa lại là thân gái nh cô làm gì có quyền định đoạt lấy hạnh phúc của mình. Nên có tình yêu đẹp, tha thiết nhng chắc gì đã dẫn đến hôn nhân, chắc gì đã hạnh phúc bởi : Thơng anh em cũng muốn nói ra - Sợ mẹ bằng đất sợ cha bằng trời Họ không làm chủ đợc số phận của mình, vì thế bất hạnh, lỡ duyên cũng là điều khó tránh. Nhng dù vậy, bài ca vẫn là tiếng hát đầy yêu thơng của một tấm lòng đòi hỏi phải đợc yêu, khiến cho nỗi nhớ này không hề bi lụy mà chan chứa tình ngời nh một nét đẹp tâm hồn của các cô gái Việt ở làng quê xa 4/ Bà 5 ớc gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm mời chàng sang chơi Đây là lời nói của ai nói với ai ? Đây là lời ớc muốn của cô gái . Đó cũng là lời cô thì thầm với ngời yêu của mình Cô đã nói ớc muốn điều gì ? Em cảm nhận đợc điều gì qua ớc muốn ấy ? _ ớc sự mong muốn, cha xảy ra, cha có thật. Dù không có thật, nhng ớc vẫn cứ là khát khao, nào ai có thể cấm đợc npỗi lòng khát khao ngời con gái đang yêu. _ Sông rộng một gang : sông nhỏ hẹp khoảng cách giữa chàng trai và cô gái Trong cuộc đời làm gì có sông rộng một gang. Con sông ấy là sông ảo. Nó chỉ tồn tại trong mong ớc táo bạo độc đáo của cô gái Nhng nhờ yêú tố ảo này, cô đã nói đợc những điều chân thật. Đó là những khó khăn trở ngại trong tình yêu mà phải chăng là sự ràng buộc toả chiết của lễ giáo phong kiến xa. Đó còn là tình cảm tha thiết mãnh liệt muốn vợt qua mọi trở ngại, mọi rào cản của xã hội của cô gái với chàng trai Vì tình yêu cô có ớc muốn thật độc đáo và mãnh liệt Vì tình yêu cô cũng có những việc làm thật táo bạo : _ Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi Trong ca dao tình yêu, +cầu là một biểu tợng nghệ thuật quen thuộc đặc sắc. Nó không chỉ là nơi hò hẹn, gặp gỡ của đôi lứa mà nó còn là phơng tiện để họ đến với nhau. Cái cầu đó có thể là cành hồng, cành trầm, ngọn mồng tơi, thậm chí lại đợc kết bằng hàng trăm thứ chỉ sặc sỡ. Đó là những cái cầu ảo, đợc dệt nên bằng ớc mơ táo bạo của ngời xa. Còn trong câu ca dao này chiếc cầu ấy có phần độc đáo hơn _ Cầu dải yếm Những chiếc cầu đợc tạo bởi cành hồng, cành trầm, ngọn mùng tơi, hay chỉ sắc mầu rực rỡ cũng thật đẹp thật mềm mại. Nhng chúng chỉ là vật ngoài thân. Ngời xa còn độc đáo táo bạo hơn, bay bổng hơn khi để cô gái bắc cầu dải yếm Bởi nó là vật cụ thể mềm mại luôn quấn quít bên thân hình ngời con gái. Đó chính là ngời con gái. Cô muốn dùng vật gần gũi, thân thiết nhất nh máu thịt, nh cuộc đời, nh trái tim đang rạo rực yêu đơng của mình để chủ động bắc cầu mời mọc ngời mình yêu Dòng sông ảo dẫn đến chiếc sầu bắc qua sông ấy : cầu dải yếm cũng ảo. Nhng nó cha đựng những yếu tố rất thực : đó là sự chủ động tha thiết mãnh liệt của cô gái trong tình yêu; đó không chỉ là tâm hồn đẹp của ngời xa trong tình yêu mà còn có cả cách nói đẹp của họ trong việc biểu đạt tình yêu đó 5/ Bà 6 Muối ba năm, muối đang còn mặn Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa Đọc một số câu ca dao có nói về gừng muối và cho biết hình ảnh trên đ- ợc ngời xa sử dụng nh thế nào ? _ Muối mặn, gừng cay không chỉ là gia vị trong bữa ăn, không chỉ là vị thuốc của ngời lao động trong lúc ốm đau bệnh tật mà nó còn là biểu tợng quen thuộc trong ca dao xa. Ngời bình dân tìm thấy ở chúng những đặc tính đắng cay, mặn nồng giống nh hơng vị của tình ngời trong cuộc sống. Vì thế hình ảnh gừng cay muối mặn trở thành biểu trng cho sự gắn bó thuỷ chung của con ngời Còn ở câu ca dao này thì nét đặc sắc của nó là ở chỗ nào ? _ Ba năm, chín tháng đó là khoảng thời gian dài không xác định, đó cũng là những khó khăn thử thách của cuộc đời _Muối ba năm, muối đang còn mặn Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay Nhng dù thời gian có dài đến mấy, dù cuộc sống có chồng chất những khó khăn thử thách thì nghĩa tình đôi ta vẫn nồng đợm nh muối ngàn đời vẫn mặn gừng ngàn đời vẫn cay vậy. Hơng vị của muối, gừng trở thành hơng vị của tình ngời để qua đó nhân vật trữ tình nói lên tấm lòng của đôi ta: Trớc sau nh một. Lối nói trùng điệp kết hợp với láy đã nhấn mạnh sự gắn bó vững bền ấy Nhng dờng nh cảm thấy cha đủ, nhân vật trữ tình một lần nữa khẳng định trực tiếp nỗi lòng của đôi ta : _ Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa Em hiểu hai câu ca dao trên nh thế nào ? Đôi ta nghĩa nặng tình dày thuỷ chung son sắt vì thế nếu có phải xa nhau thì cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. Ba vạn sau ngàn ngày là một trăm năm tức một đời ng ời mới các xa, có nghĩa là không bao giờ xa nhau cả. Dùng cách nói khẳng định để phủ định kết hợp với cách kéo dài câu thơ, nhân vật trữ tình một lần nữa khằng định lòng sắt son chung thuỷ của đôi ta mang tính vững bền, trờng tồn @/ Những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của ca dao ? _ Có sự lặp lại : Mở đâu bài ca, lặp lại hình ảnh biểu tợng _ Dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ lấy từ trong cuộc sống đời thờng _ Dùng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. Những điều này thờng không có hoặc ít trong văn học viết. Nó là nghệ thuật đặc thù của ca dao in đậc sắc màu dân gian, bởi nó là tiếng nói của cộng đồng chứ không phải là tiếng nói của nhân nghệ sĩ @/ Ghi nhớ : sgk @ Luyện tập ii/ chùm ca dao hài hớc . đậm sắc thái dân gian 5/ Giá trị của ca dao : Những hòn ngọc quí b/ Văn bản I/ Chùm ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa @ Đọc - Hiểu 1 / bài 1 và 2 Gọi. trên trời nh tình ngời trong ca dao xa khi nói về những mối tình lỡ làng duyên kiếp 3/ Bà 4 Nếu bài ca dao trên là nỗi lòng của chàng trai trớc tình duyên

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

4/ Hình thức nghệ thuật - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

4.

Hình thức nghệ thuật Xem tại trang 1 của tài liệu.
/ Điểm khác :ở hình ảnh so sánh - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

i.

ểm khác :ở hình ảnh so sánh Xem tại trang 2 của tài liệu.
Với hệ thống so sánh ẩn dụ với những hình ảnh thiên nhiên vũ trụ mang tính vĩnh hằng ( mặt trăng sánh với mặt trời; sao hôm sánh với   sao  mai  ),kết hợp với điệp ngữ  (sánh  với...)  và từ láy  (chằng   chằng)  - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

i.

hệ thống so sánh ẩn dụ với những hình ảnh thiên nhiên vũ trụ mang tính vĩnh hằng ( mặt trăng sánh với mặt trời; sao hôm sánh với sao mai ),kết hợp với điệp ngữ (sánh với...) và từ láy (chằng chằng) Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa, diễn tả  cái mòn mỏi của sự chờ đợi, cái cô đơn của sự ngóng trông vô vọng và  cả nỗi đau của ngời lỡ duyên thất tình - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

a.

nh sao Vợt chờ trăng giữa trời Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa, diễn tả cái mòn mỏi của sự chờ đợi, cái cô đơn của sự ngóng trông vô vọng và cả nỗi đau của ngời lỡ duyên thất tình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình tợng thơ thật hợp lí, nhất quan, tự nhiên nh cuộc sống con ng- ng-ời nh chính niềm thơng nỗi nhớ của cô vậy - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Hình t.

ợng thơ thật hợp lí, nhất quan, tự nhiên nh cuộc sống con ng- ng-ời nh chính niềm thơng nỗi nhớ của cô vậy Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bởi nó là vật cụ thể mềm mại luôn quấn quít bên thân hình ngời con - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

i.

nó là vật cụ thể mềm mại luôn quấn quít bên thân hình ngời con Xem tại trang 9 của tài liệu.
_ Có sự lặp lạ i: Mở đâu bài ca, lặp lại hình ảnh biểu tợng - CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

s.

ự lặp lạ i: Mở đâu bài ca, lặp lại hình ảnh biểu tợng Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan