DẠY HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG.ppt

74 367 0
DẠY HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 8,9 NGUYỄN THỊ THUÝ CDSP HA TAY 8/2009 MC TIấU CN T H c xong chuy ờn n y, h c vi ờn c n: Ki n th c: + Nh v hi u r ừ nh ng ki n th c c b n v m t s v n ng d ng c d y trong ch ng tr ỡnh + Hiểu được vị trí, vai trò và nhiệm vụ của việc dạy các vấn đề ng dụng trong chương trỡnh Tiếng Việt. + Nhớ được các nội dung dạy học về ng dụng trong chương trỡnh. + Nhớ và hiểu được quy trỡnh dạy các kiểu bài về ng dụng trong SGK. K n ng: Vận dụng kiến thức được học để thiết kế bài dạy và thể hiện thành công bài giảng trước lớp. Thỏi : í thức được vai trò của việc dạy các kiến thức về ng dụng học trong việc rèn kĩ nng nói, viết cho HS và có nhng định hướng ỳng n cho việc rèn kĩ nng NN cho học sinh THCS . PHN A: KHI QUT KIN THC NG DNG TRONG SGK NG VN 8,9 - Nội dung phần Ng dụng trong SGK Ng vn 8,9 gồm các vấn đề sau: + Hành động nói và các cách thực hiện hoạt động nói + Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại + Các phương châm hội thoại: (Phương châm về lượng, về chất, về quan hệ, về cách thức và phương châm lịch sự) + Xưng hô trong hội thoại + Nghĩa tường minh và hàm ý I. Hành động nói 1.Hành động nói Theo Austin, hành động sử dụng ngôn ng có thể được chia thành 3 nhóm lớn: + Hành động tạo lời + Hành động ở lời + Hành động mượn lời * Hành động tạo lời : Là hành động sử dụng các yếu tố ngôn ng ( âm -từ - câu) để tạo ta nhng thông điệp có nghĩa và có thể hiểu được. Như vậy, khi ta phát ngôn nghĩa là ta đã thực hiện hoạt động tạo lời ( tạo lập lời nói). I. Hành động nói * Hành động mượn lời : (Hành động xuyên ngôn) - Là hành động mượn lời nói để gây ra hiệu quả ngoài lời, có thể là nhng hiệu quả tâm lí ,vật lí ở người tiếp nhận ngôn bản. VD : Bằng lời nói có thể làm cho người nghe yên tâm, xúc động, bực mỡnh, bị thuyết phục .(tâm lớ) VD : Muốn cho các bạn đang cười đùa ầm ĩ về chỗ ngồi, một học sinh nói : cô giáo vào lớp lập tức học sinh trong lớp vội chạy về chỗ ngồi (vật lí). (Hành động mượn lời không thuộc phạm vi nghiên cứu của NN học). I. Hành động nói * Hành động ở lời ( hành động nói) - Là hành động được thực hiện trong lời nói, bằng chính lời nói, nhằm gây ra một hành động bằng lời ở người tiếp nhận, tức là người nói dùng lời để gây là một phản ứng bằng hoạt động giao tiếp ở người nghe ( hành động ngôn hành). VD : Khi muốn cảm ơn có thể nói Xin cảm ơn anh và thng l người nghe phải đáp lời.Khi muốn ra ngoài có thể nói Thưa cô, em xin ra ngoài và GV thng phải đáp lời. I. Hành động nói - Các hành động ở lời rất đa dạng về hỡnh thức biểu hiện và phong phú về số lượng : xác nhận, khẳng định, phủ định, giải thích, yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, khuyên nhủ, hứa hẹn, khen, cảnh cáo, miêu tả, gọi, chào, van nài, chúc tụng, than phiền, đe doạ - Hành động ở lời thường gây ra một hiệu lực ở lời (lực ngôn trung). Hiệu lực ở lời được hiểu là hoạt động buộc người nghe phải hồi đáp lại một hành động ở lời nào đó. I. Hành động nói 2. Cách thức thể hiện hành động nói - Cơ sở để nhận biết hành động nói là mục đích nói (ý định của người nói). Phân loại câu theo mục đích nói là phân loại câu trên cơ sở hành động nói. Các loại câu chia theo mục đích nói thực chất là để thực hiện các mục đích khác nhau của hoạt động nói. Tuỳ thuộc hoàn cảnh giao tiếp mà các kiểu câu chia theo mục đích nói có thể được dùng theo nhng cách khác nhau. I. Hành động nói 2.1.Cách dùng trực tiếp Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp tức là các kiểu câu theo mục đích nói được dùng đúng với chức nng vốn có của nó. VD: Câu trần thuật dùng với mục đích trỡnh bày. Câu nghi vấn dùng với mục đích hỏi. Câu cầu khiến dùng với mục đích điều khiển. Câu cảm thán dựng để biểu lộ cảm xúc I. Hành động nói - Cách thực hiện hoạt động nói theo lối trực tiếp có thể được dùng trong quan hệ thân mật, suồng sã và trong quan hệ của người trên đối với người dưới. Trong giao tiếp, để thể hiện sự kính trọng, người ta thường dùng tiểu từ tỡnh thái và cách thức xưng hô làm cho hỡnh thức diễn đạt mềm dịu hơn. VD :- Bác làm ơn cho cháu đi nhờ một chút ạ! - Cháu mời bác ngồi ạ! - Thưa bác, đường ra ga đi lối nào ạ? [...]... kiếp người !(nhận định) I Hành động nói 2.2.Cách dùng gián tiếp Cách dùng gián tiếp của các hành động nói có thể được sử dụng trong cả quan hệ kính trọng lẫn quan hệ thân mật, suồng sã; cả trong giao tiếp quy thức lẫn giao tiếp không quy thức Cách dùng này có thể tạo tính lịch sự trong giao tiếp hoặc để tạo các sắc thái khác như : nói cạnh khoé, châm chọc, xỏ xiên I Hành động nói 2.3 Câu ngôn... mà mỡnh tin là không đúng hoặc không cớ bằng chứng xác thực Phương châm cách thức: Nói ngắn gọn, có trật tự, tránh lối nói mập mờ , mơ hồ về nghĩa hoặc cách diễn đạt tối nghĩa Phương châm quan hệ: Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2.2.Quy tắc hội thoại *Nguyên tắc tôn trọng thể diện: Mỗi người trong cộng dồng đều có nhng mặt mạnh, nhng điểm đáng tự hào và có nhng mặt yếu, nhng điểm... thoại( chuyện phiếm có chỗ ngừng ngắn hơn chỗ ngừng trong các cuộc hội họp), kiểu lượt lời( kết thúc lượt lời càng dễ oán trước thỡ chỗ ngừng càng ngắn) và tuỳ thuộc phong cách giao tiếp của nhng người ở các nền vn hoá khác nhau( người Mĩ thường ngừng lâu hơn người Pháp) Nếu ở một lượt lời nào đó mà chỗ ngừng lâu hơn hoặc nhanh hơn bỡnh thường đều được coi là không có sự hoà phối tốt Sự trục trặc về... người nghe phải biết tiếp lời Nếu muốn gi quyền được nói của mỡnh, người nói thường không thực hiện các tín hiệu ngừng lời hoặc lấp đầy nhng chỗ ngừng lời bằng các tiếng đệm ậm ờ, ề à hoặc các từ ng đưa đẩy để tiếp tục gi quyền được nói của mỡnh Cố tỡnh không thực hiện lượt lời của mỡnh cũng là một cách để người tham gia hội thoại bộc lộ thái độ của mỡnh 2.2.Quy tắc hội thoại Quy tắc điều hành...I Hành động nói 2.2.Cách dùng gián tiếp - Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói theo lối gián tiếp tức là dùng các kiểu câu không đúng với chức nng vốn có của nó I Hành động nói + Câu trần thuật dùng vói mục đích cầu khiến hoặc để hỏi: VD : Mỗi đồng phải các ba xu, bỏ luôn ra đây, tao nhận cho (Tường thuật với mục đích khẳng định,... bằng khoảng cách ( thân cận hay xa lạ) Quan hệ thân cận có thể thay đổi trong quá trinh giao tiếp 2.2.Quy tắc hội thoại Trong quá trinh giao tiếp, cần phải tham dò để xác định vị thế xã hội của người giao tiếp với minh để rút ngắn khoảng cách, giúp quá trinh giao tiếp đư ợc thuận lợi Quan hệ vị thế và quan hệ thân cận chi phối cách sử dụng từ xưng hô trong tiếng Việt Người ta có thể dùng cách xưng... tránh không đụng tới chỗ yếu của người đối thoại hoặc nếu buộc lòng phải nói tới thỡ chọn cách nói sao cho người đối thoại ít bị xúc phạm nhất Thực hiện điều này chúng ta đã thực hiện nguyên tắc tôn trọng thể diện của người đối thoại 2.2.Quy tắc hội thoại - Mỗi người đều có hai dạng thể diện: Thể diện tích cực ( nhân cách, địa vị xã hội, tài nng,) và thể diện tiêu cực( lãnh địa riêng, chỗ yếu riêng của... thoại của người khác cũng được coi là vi phạm nguyên tắc tôn trọng thể diện: trả lời thay, nói hớt , cướp lời, giành phần nói của người khác - Có nhiều cách để thực hiện nguyên tắc này một cách hiệu quả trong giao tiếp: nói giảm, nói tránh, nói vòng, các công thức xã giao, nói dối, núi vũng lịch sự, 2.2.Quy tắc hội thoại * Nguyên tắc khiêm tốn Trong hội thoại, cần tránh tự ca ngợi mỡnh ( Cái tôi là... lượt lời của nhau, kéo dài quá mức về trường độ, quãng ngắt hoặc cắt lời 2.2.Quy tắc hội thoại Dựa vào các nhân tố sau để xác định vị trí chuyển tiếp gia các lượt lời: - Kiểu hội thoại: Kiểu hội thoại sư phạm khác với kiểu hội thoại tham luận, hội thoại mua bán ngừng lời khác với các giao dịch khác, - Cấu trúc của lượt lời: Lượt lời do phát ngôn hỏi khác với lượt lời cam kết, cám ơn, xin lỗiThậm... Trong khi gi quyền được nói mỗi người không nên nói quá nhiều, phải biết nhường lời cho người khác Ta chỉ có thể tiếp tục nói chừng nào các tín hiệu phản hồi cho biết rằng đối tác đang khuyến khích ta nói Nếu ta nói quá dài , nó tranh lượt lời của người khác, lập tức sẽ có các tín hiệu phản hồi khiến ta nhận ra rằng đối tác đang bất bỡnh, yêu cầu ta trả quyền được nói cho họ 2.2.Quy tắc hội thoại Dấu . việc dạy các vấn đề ng dụng trong chương trỡnh Tiếng Việt. + Nhớ được các nội dung dạy học về ng dụng trong chương trỡnh. + Nhớ và hiểu được quy trỡnh dạy. DẠY HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 8,9 NGUYỄN THỊ THUÝ CDSP HA TAY 8/2009 MC

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan