tiểu luận Kinh tế vĩ mô

29 203 0
tiểu luận Kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng,...Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế vừa là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo vừa cải thiện mức thu nhập và tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Không những vậy, nó còn tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng trưởng cũng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội như mong muốn. Bởi, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng tăng trưởng nóng, gây ra lạm phát và mất bình đẳng xã hội. Vì thế, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng ổn định và hợp lý. Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao, tính bình quân chung giai đoạn 20112015 là trên 5%năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được đánh giá là cao nhưng thiếu bền vững. Nguyên nhân thì có nhiều, song có thể nhận thấy rõ đó là dựa nhiều vào đầu tư xây dựng hoặc dựa vào tài nguyên khoáng sản sẵn có...xuất phát từ tính thiếu bền vững. Từ thực tế trên có thể thấy, việc nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế, các biện pháp nâng cao tăng trưởng cũng như tìm hiểu các mô hình tăng trưởng kinh tế và xem xét các chính sách để thúc đẩy tăng trưởng là nhiệm vụ vô cùng cần thiết.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần đây” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn cô Bùi Thị Thu Thủy – Giảng viên môn Kinh tế vĩ mô khoa Kinh tế Trường Đại học SPKT Hưng n Tơi xin cam đoan có vấn đề tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người thực Hoàng Thị Hồng MỤC LỤC Tran g Lời cam đoan Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục ký hiệu viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu 6 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu 1.3 Kết cấu chuyên đề PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2.3 Các lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.1.4 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 11 2.2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 11 2.2.1.1 Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 11 2.2.1.2 Động thái tăng trưởng GDP GDP đầu người 14 14 2.2.1.3 Cấu trúc tăng trưởng GDP 15 2.2.2 Định hướng giai đoạn 2016-2020 2.2.2.1 Những thách thức giai đoạn 2016-2020 2.2.2.2 Định hướng giai đoạn 2016-2020 15 17 18 2.2.3 Vai trò doanh nghiệp lớn Chính phủ kinh tế số 2.3 Đánh giá chung vấn đề nghiên cứu 20 2.3.1 Kinh tế Việt Nam 2017 triển vọng 2018 20 2.3.2 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao 10 năm qua 2.4 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ phát triển kinh tế Trung Quốc PHẦN III KẾT LUẬN 22 23 25 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình Đánh giá doanh nghiệp giải pháp tháo gỡ khó khăn Chính phủ thực thời gian qua Hình ICOR kinh tế giai đoạn 2011-2017 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Được xuất theo thứ tự xuất nghiên cứu) KÝ HIỆU TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nội địa GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia PCI Provincial Competitiveness Index USD United States dollar FTA Free Trade Agreement NSNN State Budget Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh "đô la" hay "đô" Hiệp định thương mại tự Ngân sách nhà nước NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại TTCK Stock Market Thị trường chứng khoán ICOR Incremental Capital – Output Hệ số sử dụng Rate vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm The World Economic Forun Diễn đàn kinh tế giới WEF NFSC Nattional Financial Ủy ban Giám Supervisory Commissin sát Tài Quốc gia FED Federal Reserve System Cục Dự Liên bang trữ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng, Trong đó, tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội Tăng trưởng kinh tế vừa tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo vừa cải thiện mức thu nhập tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho người dân Không vậy, tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trò quản lý nhà nước xã hội Tuy nhiên, lúc tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế xã hội mong muốn Bởi, tăng trưởng kinh tế q mức dẫn đến tình trạng tăng trưởng "nóng", gây lạm phát bình đẳng xã hội Vì thế, đòi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm biện pháp tích cực để đạt tăng trưởng ổn định hợp lý Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng bình qn tương đối cao, tính bình quân chung giai đoạn 2011-2015 5%/năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đánh giá cao thiếu bền vững Ngun nhân có nhiều, song nhận thấy rõ dựa nhiều vào đầu tư xây dựng dựa vào tài ngun khống sản sẵn có xuất phát từ tính thiếu bền vững Từ thực tế thấy, việc nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế, biện pháp nâng cao tăng trưởng tìm hiểu mơ hình tăng trưởng kinh tế xem xét sách để thúc đẩy tăng trưởng nhiệm vụ vô cần thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu Nội dung tiểu luận sâu vào phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 từ đưa khuyến nghị nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam giai đoạn 2016-2020 1.3 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu chuyên đề gồm phần Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung chuyên đề Phần III: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào q trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trò định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%) Trong Y quy mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 2.1.3 Các lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế a) Mơ hình tăng trưởng kinh tế cổ điển D Ricardo Ricardo kế thừa tư tưởng Malthus, A.Smith, ông cho yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động, vốn Trong đó, ơng coi đất đai sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế: đất có giới hạn nên người sản xuất cần mở rộng diện tích đất xấu dẫn đến lợi nhuận giảm, chi phí tăng, giá tăng nên lương danh nghĩa tăng, lợi nhuận nhà tư chủ nghĩa giảm; mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng phù hợp để giải thích nguồn gốc tăng trưởng b) Mơ hình tăng trưởng kinh tế K Marx Theo Marx yếu tố tác động đến trình tái sản xuất đất đai, lao động, vốn tiến kỹ thuật Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động việc tạo giá trị thặng dư Sức lao động nhà tư loại hàng hóa đặc biệt, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động khơng giống giá trị sử dụng loại hàng hóa khác, tạo giá trị lớn giá trị thân nó, giá trị giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Về yếu tố kỹ thuật, Marx cho tiến kỹ thuật làm tăng số máy móc dụng cụ lao động dành cho người thợ, nghĩa cấu tạo hữu tư C/V có xu hướng ngày tăng Do nhà tư cần nhiều vốn để khai thác tiến kỹ thuật, để nâng cao suất lao động công nhân nên nhà tư phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, phần để tích luỹ phát triển sản xuất Đó nguyên nhân tích luỹ chủ nghĩa tư Marx bác bỏ ý kiến “cung tạo nên cầu”, theo ông khủng hoảng kinh tế giải pháp nhằm khôi phục lại thăng bị rối loạn Các sách kinh tế Nhà nước có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, đặc biệt sách khuyến khích nâng cao mức cầu có c) Mơ hình tân cổ điển Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho sản xuất tình trạng định đòi hỏi tỷ lệ định lao động vốn, họ cho vốn lao động thay cho nhau, q trình sản xuất có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào Đồng thời họ cho tiến khoa học kỹ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế Do trọng đến nhân tố đầu vào sản xuất, lý thuyết tân cổ điển gọi lý thuyết trọng cung Điểm giống với nhà kinh tế cổ điển, nhà kinh tế tân cổ điển cho điều kiện thị trường cạnh tranh, kinh tế có biến động linh hoạt giá tiền công nhân tố khơi phục kinh tế vị trí sản lượng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động Họ cho Chính phủ khơng có vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế d) Mơ hình tăng trưởng kinh tế J.M.Keynes Keynes cho có hai đường tổng cung: đường tổng cung dài hạn ASLR phản ánh mức sản lượng tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn AS-SR phản ánh khả thực tế Cân kinh tế không thiết mức sản lượng tiềm năng, mà thường cân mức sản lượng tiềm Keynes đánh giá cao vai trò tiêu dùng việc xác định sản lượng Theo ông, thu nhập cá nhân sử dụng cho tiêu dùng tích luỹ Nhưng xu hướng chung mức thu nhập tăng xu hướng tiêu dùng trung bình giảm, xu hướng tiết kiệm trung bình tăng Việc giảm xu hướng tiêu dùng làm cho cầu tiêu dùng giảm Ông cho nguyên nhân dẫn dến trì trệ hoạt động kinh tế Mặt khác, Keynes cho đầu tư đóng vai trò định đến qui mơ việc làm, khối lượng đầu tư phụ thuộc lãi suất cho vay suất cận biên vốn Keynes sử dụng lý luận việc làm sản lượng cầu định để giải thích mức sản lượng thấp thất nghiệp kéo dài năm 30 hầu cơng nghiệp phương Tây, lý thuyết gọi thuyết trọng cầu Qua phân tích tổng quan việc làm, Keynes đến kết luận: muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, Nhà nước phải thực điều tiết sách kinh tế, sách nhằm tăng cầu tiêu dùng Ơng cho Chính phủ có vai trò to lớn việc sử dụng sách kinh tế: sách thuế, sách tiền tệ, lãi suất… nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế e) Mô hình tăng trưởng đại Các nhà kinh tế học đại ủng hộ việc xây dựng kinh tế hỗn hợp, thị trường trực tiếp xác định vấn đề tổ chức kinh tế, nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế mặt tiêu cực thị trường Thực chất kinh tế hỗn hợp xích lại gần học thuyết kinh tế tân cổ điển học thuyết kinh tế Keynes Kinh tế học đại quan niệm cân kinh tế theo mơ hình Keynes, nghĩa cân kinh tế thường mức tiềm năng, điều kiện hoạt động bình thường kinh tế có lạm phát thất nghiệp Nhà nước cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức lạm phát chấp nhận Sự cân kinh tế xác định giao điểm tổng cung tổng cầu Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại thống với cách xác định mơ hình kinh tế tân cổ điển yếu tố tác động đến sản xuất Họ cho tổng mức cung (Y) kinh tế xác định yếu tố đầu vào sản 10 Cơ cấu vay Chính phủ thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vay nước, đồng thời vay nước chủ động thực vay kỳ hạn dài Thị trường tài tiếp tục phát triển ổn định, tích cực Thực tái cấu ngân hàng thương mại (NHTM), văn quy phạm pháp luật tài lĩnh vực tín dụng - ngân hàng tiếp tục rà sốt hoàn thiện, NHNN phê duyệt phương án cấu lại NHTM cổ phần yếu kém, qua lực tài khả chi trả tổ chức tín dụng cải thiện Bên cạnh đó, nhiều giải pháp triển khai để phát hiện, xử lý ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo diễn Thị trường chứng khoán tiếp tục phát triển theo hướng ổn định tích cực so với giai đoạn trước Các quy định tái cấu trúc trụ cột thị trường chứng khoán sở hàng hóa, sở nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khoán hệ thống thị trường ngày hồn thiện Năm 2015, mức vốn hố TTCK tính đến ngày 31/12 đạt khoảng 1,3 triệu tỷ đồng (ước đạt 31% GDP năm 2015), tăng 16% so với cuối năm 2014; dư nợ thị trường trái phiếu tăng khoảng 2,19 lần, lên mức 23,7% GDP; khoản thị trường cải thiện; số lượng nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư có tổ chức tăng mạnh; lực tính chuyên nghiệp thị trường nâng cao Đồng thời, quy mô vai trò thị trường bảo hiểm nâng cao, hiệu hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường, số lượng sản phẩm phát triển đa dạng Giai đoạn 2011 - 2015, doanh thu toàn thị trường ước tăng trung bình 17%/năm (đến năm 2015, tương đương khoảng 2% GDP); tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế tăng bình quân khoảng 16,5%/năm, đạt 152.543 tỷ đồng, tăng gấp 1,93 lần năm 2010 2.2.1.2 Động thái tăng trưởng GDP GDP đầu người Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 thể qua hình Bắt đầu từ năm 2013, kinh tế thoát khỏi “vùng đáy” suy giảm tăng trưởng có xu hướng tăng trở lại với mức gia tăng có xu hướng nhanh dần lên Với mức tăng trưởng 5,82% (năm 2014) dự báo 6,2% (năm 2015), tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao trung bình khu vực Đơng Nam Á (đạt 4,6% năm 2014 5,5% dự báo năm 2015), cao số nước Singapore, Thái Lan, Malaysia Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2014 đạt 5,5% giai đoạn 2011-2015 5,67%, thấp nhiều so với giai đoạn 2006-20010 đạt khoảng 80% so với kế hoạch đặt Năm 2014, có gia tăng vượt trội Việt Nam tăng trưởng chậm số nước khu vực Đơng Nam Á có 15 trình độ phát triển Lào (7%), Campuchia (7,2%), Philippines (6,6%) Myanmar (6,3%), thấp nhiều so với Trung Quốc (7,4%) 2.2.1.3 Cấu trúc tăng trưởng GDP Chất lượng tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 thể góc độ khác cấu trúc tăng trưởng a) Cấu trúc tăng trưởng theo ngành Giai đoạn 2011-2015 có thay đổi đáng kể đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế nói chung Bảng cho ta thấy tốc độ tăng trưởng hai ngành cơng nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng liên tục toàn giai đoạn Đến năm 2015, vượt (đối với dịch vụ) ngang (đối với cơng nghiệp) tốc độ tăng bình qn giai đoạn 2006-2010 Với việc đạt tốc độ tăng trưởng tích cực vào năm 2014, đóng góp vào tăng trưởng ngành chiếm đến 92% vào tăng trưởng toàn kinh tế (cao giai đoạn 2006-2010), ngành dịch vụ đóng góp 52% vào tăng trưởng xét theo cấu trúc tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 ( đóng góp 45%) Tuy vậy, nhìn tồn giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng ngành kinh tế không đạt so với mục tiêu đặt ra, phải nói đến giảm sút liên tục tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp dịch vụ thực khoảng 80-85% so với kế hoạch Nếu so với giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 70%, ngành công nghiệp 90%) b) Cấu trúc tăng trưởng theo khu vực kinh tế Giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng cấu trúc tăng trưởng xét theo khu vực kinh tế thể qua bảng Như vậy, khu vực kinh tế nhà nước tăng trưởng chậm dần Sự giảm sút thực chất phản ánh tính hiệu hoạt động tập đoàn kinh tế, tổng công ty đơn vị kinh tế Nhà nước Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ln trì tốc độ tăng trưởng cao Hoạt động khu vực coi động lực phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế khu vực có vốn đầu tư nước cao nhiều so với mức tăng trưởng chung toàn kinh tế (đạt 7,2% so với mức chung dự báo đạt 5,67% theo tính tốn nhóm nghiên cứu) Tỷ lệ khu vực cấu GDP toàn kinh tế tăng từ 16,07% (giai đoạn 20062010) lên đến xấp xỉ 20% (năm 2014) Khu vực kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng tăng dần chậm so với mức trung bình nước (đạt 5,7%), thấp so với bình qn giai đoạn 2006-2010 (đạt 6,2%) Tỷ lệ đóng góp vào 16 tăng trưởng khu vực khơng thay đổi (chiếm khoảng 48% tăng trưởng toàn kinh tế) c) Cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào Dựa theo hàm sản xuất với yếu tố đầu vào vốn, lao động suất tổng hợp (TFP), kết hồi quy theo hàm sản xuất Cobb - Douglas cho thấy cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào giai đoạn 2011-2015 bảng Kết tính tốn cho thấy đóng góp vào tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua chủ yếu yếu tố nguồn lực vật chất vốn lao động (đóng góp 80% cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào) Trong yếu tố vật chất đóng góp vốn (chiếm 50% tăng trưởng kinh tế) lao động (chỉ chiếm 22%, thấp so với giai đoạn 2006-2010) Mặc dù đầu tư giai đoạn 2011-2015 có tỷ lệ so với GDP thấp nhiều so với giai đoạn trước đóng góp vào GDP cao Đóng góp yếu tố TFP có gia tăng định ngày tăng sau thể hiệu ứng giải pháp công nghệ phát huy làm nâng cao suất Tuy nhiên, TFP đóng góp 24% vào tăng trưởng GDP kinh tế, không đạt so với mục tiêu đề cho giai đoạn 30-40% 2.2.2 Định hướng giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2011-2015 để lại dấu ấn tích cực, nhiều tiêu vượt kế hoạch đề ra; đặt thách thức cần phải có giải pháp liệt để đạt mức tăng trưởng phát triển kỳ vọng giai đoạn 20162020 2.2.2.1 Những thách thức giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh kết đạt được, thực nhiệm vụ kinh tế giai đoạn 2011-2015 nói chung năm 2015 nói riêng số tồn tại, hạn chế, đặt thách thức cho giai đoạn năm 20162020, là: Các cân đối lớn kinh tế vĩ mô ổn định chưa thực bền vững Bội chi ngân sách Việt Nam có xu hướng tăng đặt số thách thức lớn yêu cầu đảm bảo bền vững tài khóa trung dài hạn, áp lực phải tăng chi NSNN lớn Về cán cân thương mại, xuất dựa vào lợi giá nhân công; hàm lượng giá trị gia tăng xuất 17 thấp; tỷ trọng nhập từ nước có trình độ cơng nghệ thấp Trung Quốc có xu hướng tăng Hiệu sử dụng nguồn lực chậm cải thiện, chưa thực gắn với định hướng ưu tiên phát triển Cơ chế khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân chưa có đột phá mạnh nên tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư, phát triển hạ tầng hạn chế Vốn đầu tư cho kinh tế chủ yếu dựa vào tín dụng từ khu vực ngân hàng, việc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, chuyển dịch cấu kinh tế chậm so với yêu cầu Sự chậm lại tăng trưởng kinh tế năm qua đặt số thách thức khả thu hẹp khoảng cách phát triển so với nước khu vực Đến nay, cấu kinh tế Việt Nam khoảng cách xa so với yêu cầu nước công nghiệp Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển chậm, tỷ trọng GDP ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch” kinh tế tài - tín dụng thấp Q trình thực tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chậm, tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa đạt tiến độ đề Trong tái cấu đầu tư công, thời gian qua chủ yếu tập trung vào việc cắt giảm, giãn, hỗn tiến độ dự án cơng, nguồn vốn cho sở hạ tầng chủ yếu đầu tư công Nguồn lực để tái cấu ngân hàng chủ yếu từ nguồn trích dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng thơng qua hoạt động Công ty quản lý tài sản Tuy nhiên, hoạt động Công ty quản lý tài sản gặp số vướng mắc bất cập quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến khó xử lý nhanh hiệu khoản nợ xấu Trong đó, thị trường tín dụng chưa thực đầy đủ chức trung gian tài việc phân bổ hợp lý sử dụng hiệu nguồn vốn tín dụng kinh tế Tái cấu quản trị doanh nghiệp giác độ xếp, cấu lại nội doanh nghiệp mà chưa thực trọng vào nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán quản lý, nâng cao chất lượng quản trị nội Bên cạnh đó, tình hình tài hiệu sản xuất kinh doanh tập đoàn, tổng công ty chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ (quy mô vốn, tài sản) 2.2.2.2 Định hướng giai đoạn 2016-2020 18 Để tháo gỡ khó khăn, rào cản tăng trưởng phát triển kinh tế giai đoạn qua, giai đoạn 2016 - 2020 cần trọng, tập trung vào định hướng sau: Tập trung hồn thiện thể chế; thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng với lộ trình bước phù hợp Nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn; tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch địa phương, khắc phục triệt để tình trạng cắt khúc quy hoạch Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành Tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, NHTM để thực huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài chính, thị trường bảo hiểm, thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường tài Quyết liệt thực tái cấu trúc tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước, qua định vị lại vai trò khu vực kinh tế Tăng cường hiệu huy động nguồn lực, tiếp tục cải cách hệ thống sách thu đơi với cấu lại NSNN Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia đầu tư khu vực tư nhân Thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề công nghiệp hóa, đại hóa, hạ tầng sở, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; phát triển nông nghiệp, nông thôn theo mục tiêu, u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực có kết chương trình xây dựng nông thôn Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội thông qua việc tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình, thúc đẩy cải cách hành 2.2.3 Vai trò doanh nghiệp lớn Chính phủ kinh tế số Danh sách 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2017 Vietnam Report công bố ngày 05/12/2017 vừa qua vinh danh doanh nghiệp có đóng góp lớn cho kinh tế nước nhà; số đó, 10 doanh nghiệp 19 dẫn đầu phần lớn tập đoàn, tổng công ty ngân hàng Nhà nước Cụ thể, 4/10 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác khoáng sản, tài ngun Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Xăng dầu Việt Nam, Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn, Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam; 2/10 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; có doanh nghiệp FDI Công ty Samsung Việt Nam Phần “bộ mặt” kinh tế phản ánh qua hoạt động doanh nghiệp lớn kể Kinh tế nước ta tiếp tục dựa vào khai thác tài nguyên khoáng sản mặt xu hướng, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tích cực – dựa vào khai thác tài nguyên dựa nhiều vào cơng nghệ, suất – đòi hỏi thời gian Kỷ nguyên công nghệ – Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn với nhịp độ nhanh có tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới Nếu năm 2006, nhiều người biết đến Microsoft tập đoàn thuộc lĩnh vực công nghệ hoi nằm top đầu công ty có mức vốn hóa thị trường lớn giới, Apple, Alphabet, Microsoft, Amazon hay Facebook xây dựng tiếng tăm chiếm giữ vị trí đầu bảng Tại Việt Nam, mặt, cách mạng đem đến hội to lớn cho doanh nghiệp ngành nghề có chuẩn bị lực tốt để tận dụng hội Mặt khác, thách thức cho kinh tế nói chung, số ngành nghề không phù hợp doanh nghiệp thích nghi chậm với bối cảnh Chẳng hạn, đem lại nhiều công nghệ hội cho doanh nghiệp, doanh nhân khởi nghiệp Hachi – doanh nghiệp xây dựng trang trại thủy canh trồng rau việc áp dụng công nghệ cao, điều khiển trồng rau từ xa, gây nhiều khó khăn cạnh tranh cho ngành nghề taxi truyền thống Đặc biệt, thời gian qua, Chính phủ cảm nhận nhận thức rõ ràng diễn biến của cách mạng công nghiệp lần thứ Tuy nhiên, tận dụng hội hay giảm thiểu thách thức đòi hỏi nhận thức Bộ, Ban, ngành, địa phương; sau tích hợp bối cảnh vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương; đưa giải pháp cụ thể, kế hoạch hành động tổ chức thực giải pháp nhằm làm cho cách mạng 4.0 trở thành hội kinh tế, đem lại lợi ích cho ngành doanh nghiệp thay thách thức phí tổn cho ngành doanh nghiệp Theo khảo sát Vietnam Report, nhiều doanh nghiệp lớn đánh giá tốt hiệu sách giúp doanh nghiệp tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách thủ tục hành hay nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực từ phía Chính phủ thời gian qua Tuy 20 nhiên, việc triển khai cơng tác phòng, chống tham nhũng xử lý nợ xấu nhiều bất cập Hình 1.Đánh giá doanh nghiệp giải pháp tháo gỡ khó khăn Chính phủ thực thời gian qua Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp lớn Việt Nam (VNR500) – Vietnam Report, tháng 11/2017 Nhìn chung, triển vọng kinh tế Việt Nam ngắn hạn tích cực, nhiên trung dài hạn, phụ thuộc chủ yếu vào sách Chính phủ tốc độ thẩm thấu sách tốt vào kinh tế Chính sách Chính phủ thiết kế tốt việc gỡ bỏ rào cản, cản trở sức ỳ thể chế để sách tốt có tác động hiệu tích cực lên kinh tế, lên hoạt động doanh nghiệp mà đón đầu doanh nghiệp lớn thước đo quan trọng phản ánh lực thực “Chính phủ kiến tạo hành động để phục vụ người dân doanh nghiệp” 21 2.3 Đánh giá chung vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Kinh tế Việt Nam 2017 triển vọng 2018 Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81% Sau khó khăn chạm đáy vào năm 2012, kinh tế quốc gia cho thấy tăng trưởng ổn định ln cao mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011 - 2017 Những bước tăng tốc tảng vững Tăng trưởng kinh tế tăng cao bối cảnh biến số phản ánh ổn định kinh tế cải thiện Thứ nhất, tỉ lệ lạm phát Trong năm gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt, năm 2017 5% (thấp tỉ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2011-2017 6,5%) Thứ hai, tỉ lệ nợ công/GDP Từ 63,6% năm 2016, tỉ lệ nợ cơng/GDP năm giảm xuống 62% Tốc độ tăng nợ cơng có xu hướng giảm dần; giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng nợ cơng trung bình đạt 18,4%, năm 2016 tăng 15% năm 2017 9% Cùng với đó, bội chi ngân sách giảm, tỉ lệ chi thường xuyên chi ngân sách giảm xuống 64,9% năm dự kiến 64% vào năm 2018 Thứ ba, cán cân thương mại cải thiện từ nhập siêu năm 2015 (3,2 tỷ USD), năm 2016 xuất siêu 2,68 tỷ USD khả năm 2017 đạt thặng dư cán cân thương mại Như vậy, tăng trưởng kinh tế tăng tốc tảng kinh tế vĩ mô vững Tuy nhiên, nhìn vào mức độ, tăng trưởng kinh tế thấp so với năm trước 2008, tỷ lệ nợ cơng cao, bội chi ngân sách lớn cho dù xu hướng dần cải thiện Điều phản ánh nhiều sách kinh tế vĩ mơ hướng tốc độ thẩm thấu sách tốt vào sống chậm Riêng với phát triển ngành, dịch vụ chiếm vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy 22 tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành dịch vụ mức cao, cao so với tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp xây dựng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Ngồi ra, đóng góp cho tăng trưởng khu vực dịch vụ vào tăng trưởng đạt mức cao Triển vọng tăng trưởng tảng cải thiện hiệu lực cạnh tranh Năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao tảng kinh tế vĩ mô dần cải thiện sở để trì tốc độ tăng trưởng cho năm 2018 Bên cạnh diễn biến tích cực số kinh tế bội chi ngân sách, nợ công, cán cân thương mại, tỷ lệ lạm phát kinh tế có cải thiện hiệu đầu tư lực cạnh tranh Hệ số ICOR năm 2017 đạt 4,93, thấp so với năm 2016 5,15 Mặc dù biến động lên xuống nhiều yếu tố tác động, rõ ràng đường xu hướng ICOR giảm xuống Điều phản ánh hiệu đầu tư kinh tế dần cải thiện 23 Hình ICOR kinh tế giai đoạn 2011 - 2017 Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn tác giả Ngoài ra, theo Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), số lực cạnh tranh Việt Nam tăng từ 4,31 năm 2016 lên 4,4 năm 2017 Xếp hạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tăng bậc so với năm 2016 tăng 20 bậc so với năm trước 2.3.2 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao 10 năm qua Lãnh đạo Ủy ban Giám sát tài Quốc gia (NFSC) dự báo, năm 2019, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7% mơi trường kinh doanh tiếp tục cải thiện Theo ông Trương Văn Phước, quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài Quốc gia (NFSC), năm 2018, kinh tế tồn cầu tăng trưởng chững lại bối cảnh chiến tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc gia tăng Đáng ý, dù kinh tế Trung Quốc, châu Âu, Nhật Bản phát triển chậm lại riêng kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh tiếp tục chứng tỏ trụ cột tăng trưởng kinh tế giới Qua đó, giúp tăng trưởng kinh tế tồn cầu mức cao 3,7% Chiến tranh thương mại làm cho thương mại tồn cầu giảm mạnh, năm 2018 4,2% năm 2019 dự kiến tăng 4% Bên cạnh đó, việc giá dầu thơ bình qn tăng năm qua khiến lạm phát toàn cầu tăng 3,78% Điều đáng mừng, theo quyền Chủ tịch NFSC, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao 10 năm qua, ước đạt 6,9-7%, nhờ vào động lực ngành công nghiệp chế biến chế tạo ngành dịch vụ; nông, lâm thuỷ sản Nền tảng kinh tế vĩ mô tiếp tục trì củng cố Tổng cầu kinh tế trì mức tăng khá, xuất tiêu dùng tăng cao kỳ Cùng với đó, lạm phát kiểm sốt 3,6% Cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) đảm bảo tiến độ thu NSNN đạt chi NSNN kiểm sốt, cấu thu - chi cải thiện tích cực, nợ cơng/GDP có xu hướng giảm dần năm gần “Tỷ lệ nợ công/GDP năm 2018 giảm dự kiến đạt 61,4% tăng trưởng kinh tế khả quan Bên cạnh đó, nợ nước ngồi quốc gia/GDP tăng từ 48,9% năm 2017 lên 49,7% năm, chủ yếu nợ tự vay tự trả khu vực doanh nghiệp (DN) tổ chức tín dụng tăng mạnh”, ông Phước cho hay Ngoài ra, theo ông Phước, tảng tài tiếp tục củng cố, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Cung ứng vốn thị trường tài chuyển biến tích cực theo 24 hướng giảm dần phụ thuộc vào khu vực ngân hàng gia tăng vai trò thị trường vốn Thanh khoản hệ thống đảm bảo, lãi suất tỷ giá ổn định Thị trường chứng khoán tăng trưởng vượt bậc quy mơ với mức vốn hóa thị trường đạt 75% GDP, vượt tiêu đề năm 2020 “Mặc dù xu hướng rút vốn diễn kinh tế nổi, nhà đầu tư nước ngồi mua ròng thị trường chứng khốn Việt Nam thể niềm tin họ vào ổn định vĩ mô”, ông Phước bày tỏ NFSC dự báo, năm 2019, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7% môi trường kinh doanh tiếp tục cải thiện Các chuyên gia cho biết, kinh tế Việt Nam nhiều tiềm tăng trưởng, cần cải cách thể chế môi trường kinh doanh mạnh mẽ nhằm gia tăng đầu tư tư nhân; tái cấu kinh tế cần phải thực triệt để; chuyển đổi sâu rõ nét mơ hình tăng trưởng nhằm tận dụng hội đến từ yếu tố quốc tế “ Tăng trưởng tín dụng xuống 15% GDP lại tăng cao 10 năm lại - xu hướng tích cực năm 2018 Cuối năm 2018 năm 2019, việc FED điều chỉnh lãi suất, đồng Nhân dân tệ giá chắn gây áp lực lên tỷ giá”, Giám đốc Phát triển Trường ĐH Fulllbright Việt Nam Nguyễn Xuân Thành chia sẻ 2.4 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ phát triển kinh tế Trung Quốc Trung Quốc nước có số dân diện tích lãnh thổ đứng hàng đầu giới; vị kinh tế, trị, quốc phòng ngày lớn mạnh Tác động ngoại thương Việt Nam đồ giới so sánh với Trung Quốc với nhiều điểm tương đồng chế độ trị, văn hóa nhiều khó khăn tương tự trình cải cách mở cửa hai nước, kinh nghiệm cải cách phát triển sách ngoại thương Trung Quốc có nhiều điểm rút kinh nghiệm học hỏi ♦ Bài học rút cho Việt Nam Thứ nhất, điều kiện xuất phát từ điểm thấp, đất nước muốn chống tụt hậu xa hơn, sớm thoát khỏi nước phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phải tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao liên tục thời gian dài Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt liên tục 25 năm, tốc độ tăng trưởng tương đối khá, số năm đạt 8-9%, thấp Trung Quốc Khơng phải khơng có lý giải có nhiều người đề nghị mục tiêu tăng hai chữ số Thứ hai, để tăng cao liên tục, Trung Quốc có tỷ lệ tích lũy cao, Việt Nam dù tăng lên đạt 35%, thấp xa Trung Quốc Muốn tăng tích lũy phải tiết kiệm tiêu dùng Đành rằng, kinh tế thị trường, tiêu dùng động lực tăng trưởng, tiêu dùng phận dân cư vượt xa số làm kinh tế khơng thể chấp nhận Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao, có dự trữ ngoại tệ 25 lớn, có tỷ lệ tiêu dùng so với GDP đạt 54,1%, thấp giới, nhờ mà hàng hóa Trung Quốc tràn ngập giới; tỷ lệ tiêu dùng so với GDP Việt Nam lên 70% Đáng lưu ý, tốc độ tăng tiền lương doanh nghiệp nhà nước cao tốc độ tăng suất lao động tăng lượng vốn quan trọng, nâng cao hiệu đầu tư quan trọng nhiều Lượng vốn đầu tư Việt Nam thấp Trung Quốc, hệ số ICOR (suất đầu tư đơn vị tăng trưởng) Việt Nam tăng nhanh, từ 3,4 lần năm 1995, năm qua tăng lên khoảng lần (nghĩa có đồng GDP tăng thêm, cần có thêm đồng vốn đầu tư), cao gần gấp rưỡi Trung Quốc Hệ số ICOR Việt Nam cao chủ yếu tình trạng lãng phí, thất đục kht vốn đầu tư lớn Tình trạng tham nhũng Trung Quốc diễn phổ biến nghiêm trọng, việc trừng trị tham nhũng nghiêm Mỗi năm có hàng nghìn quan chức bị tử hình, có người giữ chức vụ cao Để giảm độ nóng tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc điều chỉnh lại việc đầu tư, chủ yếu giảm đầu tư vào ngành phát triển q nóng sắt thép, nhơm, xi măng, lượng, giáo dục, giao thông,… Thứ tư, theo nhận xét chuyên gia kinh tế giới, nước q trình chuyển đổi từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường cần phải rút học kinh nghiệm cho từ phát triển Trung Quốc Tính chất tăng trưởng (phát sinh từ đổi công nghệ sản xuất mà từ gia công chủ yếu, khiến phụ thuộc nhiều vào đặt hàng từ bên ngoài); sức cạnh tranh thấp suất sản xuất yếu kém; thị phần xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khác lớn (59%) Có vấn đề quan trọng khác phân bố thụ hưởng kết tăng trưởng khu vực thành thị nông thôn, vùng có chênh lệch lớn, mà Trung Quốc phải rút có điều chỉnh, khơng dễ dàng Thứ năm, quan hệ buôn bán với nước ngồi, Trung Quốc ln ln vị xuất siêu; mức xuất siêu ngày lớn thuộc loại nhì giới Việt Nam ln vị nhập siêu, tăng liên tục từ năm 2000 đến 2004 với mức đỉnh điểm gần 5,5 tỉ USD; năm 2005 giảm xuống 4,5 tỉ USD Thứ sáu, giá giới cao lạm phát Trung Quốc thuộc loại thấp (bình quân năm thời kỳ 2001 – 2005 vào khoảng 1,3%) nhờ cung hàng hóa lớn cầu, sức mua dân cư, đặc biệt nông dân vùng sâu nội địa thấp Tỷ giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc với USD gần cố định; gần đây, đồng nhân dân tệ có tăng giá chút Mỹ liên tục đòi Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ mạnh nhiều 26 PHẦN III KẾT LUẬN Ngày nay, tăng trưởng kinh tế gắn với chất lượng tăng trưởng Mặt số lượng tăng trưởng kinh tế thể qui mơ, tốc độ tăng trưởng Còn mặt chất lượng tăng trưởng kinh tế tính qui định vốn có nó, thống hữu làm cho tượng tăng trưởng kinh tế khác với tượng khác Chất lượng tăng trưởng qui định yếu tố cấu thành phương thức liên kết yếu tố cấu thành nên tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế phát triển vấn đề vô quan trọng Tăng trưởng kinh tế tiêu chí quan trọng để đánh giá cách tổng quát tình hình kinh tế kinh tế, để dự báo phát triển kinh tế năm sau Để đạt tăng trưởng kinh tế tốt tăng trưởng mức cao cần có phối hợp đồng điều hành vĩ mô điều khiển vi mô, kết hợp nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, vận dụng quy luật kinh tế sử dụng cơng cụ đòn bẩy thuế, tiền tệ, lãi suất, việc làm Trong điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu nay, nước khơng thể tự đóng khung lại mà phải trao đổi, giao lưu hội nhập với giới bên ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất - nhập khẩu, tổ chức kinh tế theo hướng mở có kiểm sốt Do vậy, tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng, liên quan đến thịnh suy đất nước Bởi thế, phủ nước ưu tiên nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, coi gốc, tảng để giải vấn đề khác rên sở giải vấn đề tăng trưởng kinh tế tạo nhiều cải người ta giải hàng loạt vấn đề khác cân ngân sách, đầu tư chiều sâu, phúc lợi xã hội, giải việc làm, chống lại loại tội phạm, đảm bảo ngân sách cho uốc phòng an ninh Ngược lại khơng đạt tăng trưởng kinh tế mức độ cần thiết xã hội có khả xảy hàng loạt vấn đề nan giải 27 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh Tế Học Vĩ Mô 11 - 2007/CXB/337 – 2119/GD 29 ... so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn... trường Thực chất kinh tế hỗn hợp xích lại gần học thuyết kinh tế tân cổ điển học thuyết kinh tế Keynes Kinh tế học đại quan niệm cân kinh tế theo mơ hình Keynes, nghĩa cân kinh tế thường mức tiềm... trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn

Ngày đăng: 12/11/2019, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018.

  • 2.4. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển của kinh tế Trung Quốc

    • Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng,...Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế vừa là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo vừa cải thiện mức thu nhập và tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Không những vậy, nó còn tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội.  Tuy nhiên, không phải lúc nào tăng trưởng cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn. Bởi, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng tăng trưởng "nóng", gây ra lạm phát và mất bình đẳng xã hội. Vì thế, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng ổn định và hợp lý.

    • Từ thực tế trên có thể thấy, việc nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế, các biện pháp nâng cao tăng trưởng cũng như tìm hiểu các mô hình tăng trưởng kinh tế và xem xét các chính sách để thúc đẩy tăng trưởng là nhiệm vụ vô cùng cần thiết.

    • 1.2. Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu

    • Nội dung bài tiểu luận đi sâu vào phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020.

    • 1.3. Kết cấu của chuyên đề

    • 2.3.1. Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018.

    • 2.3.2. Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhất 10 năm qua.

      • Lãnh đạo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) dự báo, năm 2019, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 7% nếu môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện.

      • 2.4. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển của kinh tế Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan