Đề KSCL kì II

7 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề KSCL kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ma trận môn kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ II đề 1 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Học Hiểu nghệ thuật 1(0.25) 1(0.25) Hiểu nội dung 2(0.5) 2(0.5) Phơng thứcBĐ 1(0.25) 1(0.25) Ngôi kể 1(0.25) 1(0.25) Tiếng Việt Trạng ngữ 1(0.25) 1(0.25) Từ trái nghĩa 1(0.25) 1(0.25) Câu rút gọn 1(0.25) 1(0.25) Mở rộng TP câu 1(0.25) 1(0.25) Dấu câu 1(0.25) 1(0.25) Làm Văn Văn nghị luận 1(0.25) 1(0.25) Biểu cảm Nghị luận 1(0.25) 1(7.0) 1(0.25) Cộng số câu ở tổng điểm 2(0.5) 5(1.25) 5(1.25) 1(7.0) 12(3/0 1(7.0) Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ iI đề 1 Năm học 2005-2006 Thời gian : 90 phút Phần 1:Trắc nghiệm (3điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhát vào bài thi Giản dị trong đời sống, giản dị trong quan hệ với mội ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viét ,vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc nhớ lâu, làm đợc. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị: Không có gì quý hơn đôc lập tự do , N ớc Việt nam là một, đân tộc việt nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi . Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. 1.Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? A.Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. C. Những trò lố hay Va -ren và Phan Bội Châu. D.Sự giầu đẹp của Tiếng Việt. 2. Đoạn văn trên chủ yếu đơc viét theo phơng thức biểu đạt nào ? A.Miêu tả. B.Tự sự. C.Biểu cảm. D.Lập luận . 3. Trong câu sau Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị dấu phẩy sau từ chân lí có thể thay bằng dấu gì? A.Dấu chấm lửng. B. Dấu chấm phẩy. C.Dấu gạch ngang . D.Dấu hai chấm. 4.Dấu chấm lửng ( ) sau cụm từ không bao giờ thay đổi trong đoạn văn trên đ ợc dùng để làm gì ? A. Tỏ ý còn nhiều trơng hợp nh thế cha liệt kê hết. B. Thể hiện còn ngập ngừng ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp điệu câu văn . D. Thể hiên chỗ lời nói còn bỏ dở . 5. Dòng nào sau đây thể hiên rõ luận điểm trong đoạn văn trên ? A. Sự giản dị trong đời sống của Bác B. Sự giản dị trong tác phong của Bác C. Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác D. Sự giản dị trong quan hệ mọi ngời của Bác 6. Câu Không có gì quý hơn độc lập tự do trong đoạn văn trên có vai trò gì ? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Luận chứng D. Cả ba ý đều sai 8. Trong các từ sau, ừ nào là từ láy ? A. Giản dị B. Thâm nhập C. Sâu sắc D. Chân lí 8. Trong câu Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết tác giả dùng phép tu từ nào ? A. So sánh B. Liệt kê C. ẩn dụ D. Hoán dụ 9. Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí 10.Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian. B. Văn học viết . C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. 11. Câu nào không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma. C. Một nắng hai sơng. D. Cả ba ý trên . 12-Văn nghị luận không đợc trình bày dới dạng nào ? A. Kể lại diễn biến sự việc. B. Đề xuất một ý kiến. C. Đa ra một nhận xét. D. Bàn bạc ,thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một vấn đề nào đó. Phần 2:Tự luận. Từ đoạn văn trên, hãy phân tích một số dẫn chứng trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta để chứng minh rằng cách viết của Bác Hồ rất giản dị Hớng dấn chấm môn ngữ văn 7 kiểm tra học kỳ II đề 1 Phần 1:Trắc nghiệm (3điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D C B D C C A C A C A Phần 2:Tự luận (7điểm) 1. Yêu cầu - Thể loại : Chứng minh - Nôi dung : Cách viết giản dị của Bác Hồ. +Truyền thống yêu nớc của nhân dân ta. + Lịch sử kháng chiến của dân tộc ta. + ý thức của đồng bào ta thể hiện lòng yêu nớc. + Giá trị của lòng yêu nớc. - Học sinh trích dẫn chứng phù hợp minh hoạ luận điểm trên . 2. Thang điểm. * Bài điểm 8: Bài viết đúng thể loại, lời văn có cảm xúc, không sai lỗi diễn đạt và lỗi chính tả . *Bài điểm 7 : Bài viết đúng thẻ loại, còn sai một số lỗi nhỏ . * Bài điểm 5,6 :Bài viết đúng thể loại, nội dung sơ sài. * Bài điểm 3,4: Không nắm đợc thể loại, nội dung nghèo nàn, còn mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. * Bài điểm 1,2: Không hiểu đề . Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ iI đề 2 Năm học 2005-2006 Thời gian : 90 phút Phần 1:Trắc nghiệm (3điểm ) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng chép vào bài thi. Tinh thần yêu nớc cũng giống nh thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng trong hòm. Bổn phận của chúng ta là lam cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức , lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. 1.Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A.Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Sự giầu đẹp của Tiếng Việt. D. ý nghĩa văn chơng . 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Hoài Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh D. Đặng Thai Mai. 3. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A . Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận . 4. Đoạn văn trên chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào ? A. Nghị luận chứng minh B. Nghị luận giải thích C. Nghị luận bình luận D. Nghị luận phân tích 5. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn? A. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. B. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. C. Bổn phận của chúng ta là lam cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày . D. Nhng cũng có khi cất giấu trong rơng trong hòm. 6. Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của tục ngữ ? A. Ngắn gọn B. Thờng có vần, nhất là vần chân C. Các vế đối nhau về hình thức D. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh 7. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 8. Câu Bổn phận của chúng ta phải lam cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày thuộc kiểu câu gì? A. Câu đặc biệt. B. Câu chủ động C. Câu bị động D. Câu rút gọn 9. Trong câu Nghĩa là phải ra sức thực hành vào công việc yêu n ớc tác giả sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hoá B. Tăng cấp C. Tơng phản D. Liệt kê 10. Câu mở đầu của một đoạn văn nghị luận không làm nhiệm vụ gì? A. Nêu rõ luận điểm cần chứng minh B. Liên kết đoạn văn đã viết ở trên với đoạn văn sẽ viết ở dới . C. Nêu ra những dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm mà đoạn văn sẽ làm sáng tỏ . D. Cả A, B, C đều sai 11. Trong phần thân bài của bài văn chứng minh ngời viết cần phải làm gì ? A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng cần sử dụng trong bài viết C. Chỉ cần gọi tên luận điểm đợc chứng minh . D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đợc chứng minh 12. Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh mà không cần giải thích vấn đề cần chứng minh . Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Phần2 :Tự luận(7điểm ) Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay tác giả đã khéo léo kết hợp phép tơng phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cach nhân vật ,trong đó có việc vạch trần bản chất Lòng lang dạ thúcủa tên quan phủ trớc sinh mạng ngời dân. Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên. Hớng dấn chấm môn ngữ văn 7 kiểm tra học kỳ II đề 2 Phần trắc nghiệm :Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C D A C D C D D C A B Phần tự luận (7điểm) 1. Yêu cầu Đây thuộc kiểu bài nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh một vấn đề trong tác phẩm văn học. Cách trình bày khác nhau nhng cần đạt đợc ý sau: - Giải thích phép tơng phản ,tăng cấp là gì? - Phép tơng phản có tác dụng nh thế nào trong việckhắc hoạ hình ảnh tên quan hộ đê. Lấy dẫn chứng để chứng minh . - Sự kết hợp hai biện pháp này có tác dụng gì trong viêc vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trớc sinh mạng ngời dân ? 2. Thang điểm. * Bài điểm 8: Bài viết đúng thể loại, lời văn có cảm xúc, không sai lỗi diễn đạt và lỗi chính tả . *Bài điểm 7 : Bài viết đúng thẻ loại, còn sai một số lỗi nhỏ . * Bài điểm 5,6 :Bài viết đúng thể loại, nội dung sơ sài. * Bài điểm 3,4: Không nắm đợc thể loại, nội dung nghèo nàn, còn mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. * Bài điểm 1,2: Không hiểu đề . . nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. * Bài điểm 1,2: Không hiểu đề . Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ iI đề 2 Năm học 2005-2006 Thời gian : 90 phút Phần 1:Trắc. ở tổng điểm 2(0.5) 5(1.25) 5(1.25) 1(7.0) 12(3/0 1(7.0) Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ iI đề 1 Năm học 2005-2006 Thời gian : 90 phút Phần 1:Trắc nghiệm

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan