Các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp

31 1.7K 12
Các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp

ThS Trần Trung Dũng Đây là các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp nhấtTiên lượng thường tốt tuy nhiên có một số rất nặng hoặc để lại di chứng.Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàngđiều trị kết hợp nội ngoại khoa Nhọt là một bệnh nhiễm khuẩn ngoài da, phát triển từ lỗ chân lông.Nhiễm khuẩn lan từ vùng chân lông sang ống bao quanh chân lông và từ đó sang một phần biểu bì chung quanh tạo ra một đám tổ chức hoại tử gọi là ngòi. Ngòi là một khối bao gồm: vi khuẩn, xác bạch cầu, tổ chức liên kết và biểu bì hoại tử. Nguyên nhân:- Vi khuẩn : Tụ cầu vàng gây bệnh- Hay gặp ở người có sức đề kháng yếu:* Người mắc bệnh đái đường, suy gan, thận, nhiễm HIV .* Trẻ em, người già .* Người mất vệ sinh (ở bẩn) * Gặp vào mùa hạ: Thời tiết nóng nực lỗ chân lông luôn luôn tiết ra chất nhờn lẫn mồ hôi, dễ bắt bụi và nhiễm khuẩn. Lâm sàng- Khởi phát là một nốt đỏ: nổi lên từ một lỗ chân lông.- Toàn phát: Ngày thứ ba, nhọt nổi trên mặt da, màu đỏ tía, cứng, nóng & rất đau.* ở trung tâm ( điểm cao nhất) xuất hiện một điểm vàng* Sau đó, điểm vàng này hoại tử, tiết ra một giọt mủ vàng.* Miệng nhọt bị vỡ loét, ở dưới đáy thấy rõ ngòi màu vàng xanh theo mủ chảy ra ngoài.* Trong vòng một tuần: mủ và ngòi thoát ra ngoài hết, nhọt nhỏ lại & để lại sẹo thâm, nhạt dần.* Nhọt có thể tái phát nhiều lần, nhiều chỗ khác nhau trên cơ thể ( do ổ VK vẫn còn hoặc do cơ địa BN dễ mắc bệnh). Các xét nghiệm- XN máu: Thể hiện tình trạng nhiễm trùng: Bạch cầu tăng, đặc biệt là BC đa nhân trung tính. Tốc độ máu lắng cao.- XN sinh hoá: Đường máu, đường niệu ( BN bị bệnh đái đường không?)- XN HIV- XN vi khuẩn: Lấy dịch hoặc mủ để soi tìm VK hoặc nuôi cấy VK làm kháng sinh đồ. Bình thường, nhọt tiến triển từ lúc phát sinh đến lúc khỏi khoảng 7-10 ngày. Cũng có thể kéo dài hơn hoặc bị các biến chứng:- Ap -xe nóng quanh nơi bị nhọt- Nhiễm khuẩn huyết- Hoại tử một vùng xung quanh nhọt.- Đinh râu ( nhọt vùng môi trên) hết sức chú ý, có thể biến chứng viêm tĩnh mạch góc, viêm tĩnh mạch mắt viêm xoang tĩnh mạch hang BN tử vong. Điều trị:Điều trị tại chỗ:* Nếu nhọt chưa vỡ:- Đắp gạc có thấm nước nóng hoặc thấm Bétadine- Khi nhọt đã thành ổ áp - xe (nhọt đã chín): Giới hạn rõ, bùng nhùng, có điểm trắng ở giữa phải chích rạch tháo mổ.* Khi nhọt đã vỡ:- Bôi thuốc sát khuẩn xung quanh miệng nhọt, nặn ngòi & băng bằng gạc thấm Bétadine.- Giữ vệ sinh toàn thân & tại chỗ. Điều trị:Điều trị toàn thân:- Chế độ ăn: ăn kiêng các chất đường, nhiều tinh bột. Có thể thay thế thức ăn bằng các chất khác: đậu phụ, bánh mì, thịt, các thức ăn nhiều vi - ta - min C .- Kháng sinh toàn thân: các loại KS tác dụng tốt với VK Gram dương ( Gr (+))- Insulin nếu BN mắc bệnh đái đường. Hậu bốic im: - Hậu bối là một đám nhọt tập trung một nơi.- Gặp chủ yếu ở: Lưng, gáy, mông ( có tên gọi là Hậu bối) - Hậu bối gây ra một vùng mưng mủ rộng, đường kính có thể tới 10- 15cm. - Ngòi được tạo bởi các tuyến, da & các tổ chức tế bào lân cận bị hoại tử. - Ngòi tập hợp lại với nhau tạo nên ổ nhiễm khuẩn, có khi hậu bối lan rộng, lớp da bị tách rời, để lộ cả cơ & xương phía dưới. - Xung quanh ổ nhiễm khuẩn, các lỗ thông hơi của da, có những nốt áp - xe nhỏ. [...]... nhiễm trùng cấp tính, do các vi khuẩn gây mủ, tạo thành một ổ mủ khu trú, có vỏ bọc - Vỏ ổ áp - xe là một bao xơ lỏng lẻo, dễ vỡ ( áp xe gan, áp - xe cơ đái - chậu ), có thể là các cơ quan lân cận tới khu trú ổ mủ ( áp - xe ruột thừa ) - Ô áp - xe có thể gặp bất cứ ở đâu: ở nông ( áp - xe cơ ), cũng có thể ở rất sâu ( áp - xe gan, áp - xe ruột thừa ) Bài này đề cập tới loại áp xe thể nông thường gặp. .. nhân: - Vi khuẩn: Các loại VK thường gặp là: Tụ cầu vàng gây bệnh, liên cầu khuẩn, E.Coli, phế cầu, lậu cầu, nấm - Hay gặp ở BN có sức đề kháng kém ( giống như BN hậu bối, nhọt) - Ô áp - xe là hậu quả của quá trình viêm tạo mủ, cũng có thể do nhọt, hậu bối gây nên, hoặc do các tạng khác xung quanh tới bao vây Lâm sàng áp - xe nóng: * Toàn thân: - BN sốt cao, rét run - Dấu hiệu nhiễm trùng nặng: môi... tổn da - Toàn thân: Hậu bối hay gặp ở những BN có sức đề kháng yếu: - BN đái đường - BN suy gan, thận, nghiện ma tuý - Nhiễm HIV - Trẻ em, người già, người vừa bình phục sau sốt phát ban, sốt thương hàn - Hay gặp về mùa nực, nóng bức Hậu bối Lâm sàng: 1 Khởi phát: - Nóng, ngứa, đau, tức vùng bị thương tổn - Nhìn thấy một mảng đỏ, tím Sờ thấy một mảng cứng - Tình trạng nhiễm khuẩn nặng Hậu bối 2 Toàn... nặng: BN có thể hôn mê do nhiễm toan Urê máu cao Hậu bối 2.3 Triệu chứng thực thể * Nhìn thấy một mảng tím đỏ, kích thước to nhỏ khác nhau: - Giai đoạn nốt phồng: nhiều nốt phồng chứa nước màu hồng hồng, bao quanh nền chân lông - Giai đoạn loét: các nốt phồng lên kết với nhau & vỡ ra, tạo thành một ổ loét rộng, trũng ở giữa - Giai đoạn vỡ ngòi: Khi các ổ loét thành hình thì các ngòi hậu bối vỡ ra và... như một tổ ong, nên còn gọi là nhọt tổ ong * Sờ nắn thấy một mảng cứng,dày cộp, nóng và đau Đặc biệt mảng hậu bối có ranh giới rõ rệt Hậu bối Các xét nghiệm: Các XN cũng giống như bệnh nhọt, nhưng hết sức chú ý: - Định lượng đường máu, đường niệu - Đặc biệt các XN về chức năng Gan & Thận ( Ure Créatinine ) - HIV Hậu bối Điều trị: 1 Điều trị tại chỗ: - Chỉ được chích dẫn lưu sau khi đã điều trị KS... BN có đường máu cao: phải dùng Isulin trư ớc - Nâng cao thể trạng bằng các loại Vitamin Trích rạch ổ áp - xe: Chỉ được trích rạch ổ áp - xe nóng, khi ổ áp - xe đã có mủ; nếu trích non, phá mất hàng rào bảo vệ của cơ thể, thì có thể dẫn tới nhiễm khuẩn huyết Nguyên tắc: - Rạch đủ rộng để dẫn lưu hết mủ - Rạch chỗ mủ nông nhất, xa các bó mạch - Rạch chỗ thấp nhất để dẫn lưu mủ - Đường rạch phải đảm bảo... có ranh giới rõ - C.T Scaner hoặc M.R.I nếu có điều kiện Chẩn đoán phân biệt với: Ap - xe lạnh: - Ap- xe lạnh do nhiễm khuẩn đặc hiệu từ nơi khác tới: như Lao, Giang Mai, Nấm - Dấu hiệu Sưng- Nóng- Đỏ - Đau không điển hình Ô áp - xe sưng, đau là chính; không nóng, đỏ - Toàn thân: Tr/chứng nhiễm khuẩn nhẹ hơn, mang tính chất mãn tính - Có thể có ổ bệnh từ nơi khác ( áp - xe lạnh vùng bẹn do lao cột sống) . ThS Trần Trung Dũng Đây là các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp nhấtTiên lượng thường tốt tuy nhiên có một số rất nặng hoặc để lại. áp xe thể nông thường gặp. - Có áp - xe nóng ( do tạp khuẩn), có áp - xe lạnh ( do lao) Nguyên nhân:- Vi khuẩn: Các loại VK thường gặp là: Tụ cầu

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan