ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI mở ỐNG mật CHỦ lấy sỏi KHÔNG dẫn lưu ĐƯỜNG mật TRONG điều TRỊ BỆNH lý sỏi ỐNG mật CHỦ tại BỆNH VIỆN bưu điện

58 208 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI mở ỐNG mật CHỦ lấy sỏi KHÔNG dẫn lưu ĐƯỜNG mật TRONG điều TRỊ BỆNH lý sỏi ỐNG mật CHỦ tại BỆNH VIỆN bưu điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TRƯỜNG GIANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI MỞ ỐNG MẬT CHỦ LẤY SỎI KHÔNG DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ SỎI ỐNG MẬT CHỦ TẠI BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TRƯỜNG GIANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI MỞ ỐNG MẬT CHỦ LẤY SỎI KHÔNG DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ SỎI ỐNG MẬT CHỦ TẠI BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN Chuyên ngành Mã số : Ngoại tiêu hóa : 62 72 07 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Đức Huấn HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân LS : Lâm sàng NC : Nghiên cứu OMC : Ống mật chủ PTNS : Phẫu thuật nội soi PTV : Phẫu thuật viên SA : Siêu âm VN : Việt nam XN : Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu đường mật .3 1.1.1 Đường mật gan .3 1.1.2 Đường mật gan 1.1.3 Mạch máu, thần kinh bạch huyết đường mật .6 1.2 Chẩn đoán sỏi ống mật chủ 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán mổ 10 1.3 Điều trị ngoại khoa sỏi ống mật chủ 10 1.3.1 Phẫu thuật mở bụng, mở ống mật chủ lấy sỏi .11 1.3.2 Lấy sỏi đường mật phương pháp can thiệp qua da .12 1.3.3 Lấy sỏi đường mật ngược dòng qua nội soi tá tràng .13 1.3.4 Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật 13 1.3.5 Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi ống mật chủ Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng NC 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn BN 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 2.2 Địa điểm thời gian NC 19 2.3 Phương pháp NC 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 19 2.3.2 Các biến số nghiên cứu 20 2.4 Thu thập xử lý số liệu: 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi ống mật chủ bệnh viện Bưu điện: 25 3.1.1 Đặc điểm mắc bệnh theo tuổi 25 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo giới 25 3.1.3 Tiền sử phẫu thuật bụng cũ 26 3.1.4 Kích thước sỏi .26 3.1.5 Số lượng sỏi 26 3.1.6 Kích thước OMC theo kết CT 27 3.1.7 Đánh giá sức khỏe theo ASA 27 3.2 Kết phẫu thuật .27 3.2.1 Thời gian phẫu thuật .27 3.2.2 Biến chứng phẫu thuật 28 3.2.3 Tỷ lệ chuyển phẫu thuật mở 28 3.2.4 Thời gian có nhu động ruột trở lại 28 3.2.5 Thời gian rút dẫn lưu gan 29 3.2.6 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .29 3.2.7 Kết phẫu thuật sớm 30 3.2.8 Kết lâu dài .30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .31 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sỏi ống mật chủ bệnh viện Bưu Điện .31 4.2 Kết phẫu thuật lấy sỏi ông mật chủ qua nội soi không dân lưu đường mật 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 10 Bảng 3.11 Bảng 3.13 Đặc điểm mắc bệnh theo tuổi 25 Kích thước sỏi 26 Số lượng sỏi 26 Kích thước OMC .27 Điểm ASA 27 Thời gian phẫu thuật 27 Biến chứng phẫu thuật .28 Tỉ lệ chuyển phẫu thuật mở .28 Thời gian có nhu động ruột trở lại 28 Thời gian rút dẫn lưu 29 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 29 Kết lâu dài 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điển mắc bệnh theo giới 25 Biểu đồ 3.2 Tiền sử có phẫu thuật ổ bụng 26 Biểu đồ 3.3 Kết sớm 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi đường mật bệnh lý ngoại khoa phổ biến Việt Nam, biến chứng bệnh nặng nề phổ biến đứng thứ hai cấp cứu tiêu hóa sau viêm ruột thừa cấp[20] Bệnh liên quan nhiều đến nhiễm trùng ký sinh trùng đường mật đặc biệt giun đũa, sỏi ống mật chủ thường hình thành chỗ di chuyển từ xuống từ đường mật gan Thành phần chủ yếu sỏi bilirubin với nhân xác giun tế bào biểu mơ bong q trình viêm nhiễm[10] Ở nước phương tây, sỏi ống mật chủ gặp chủ yếu di chuyển xuống từ túi mật với thành phần chủ yếu cholesterol liên quan chủ yếu tới bệnh lý rối loạn chuyển hóa Ở nước ta, năm gần đây, có thay đổi mơ hình bệnh tật phát triển kinh tế vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm bệnh sỏi ống mật chủ tập trung chủ yếu khu vực nông thôn với người nơng dân có thu nhập trung bình thấp[10] Điều trị phẫu thuật sỏi đường mật thực từ năm đầu kỷ XX với phẫu thuật mở bụng, mở ống mật chủ lấy sỏi đặt dẫn lưu Kehr đến xem phương pháp điều trị sỏi đường mật kinh điển sử dụng nhiều trung tâm Tuy vậy, phương pháp có nhiều hạn chế tỷ lê sót sỏi cao, tái phát cao, đau nhiều sau mổ, gây viêm dính nhiều làm biến đổi giải phẫu vùng cuống gan[10], [11] Từ năm 1990, nhiều nước giới bắt đầu ứng dụng phẫu thuật nội soi phẫu thuật lấy sỏi ống mật chủ có dẫn lưu Kehr mang lại nhiều kết to lớn, nhiên, hạn chế việc đặt dẫn lưu Kerh chưa loại bỏ rối loạn nước điện giải dịch mật, rò mật kéo dài, viêm phúc mạc mật sau rút Kerh, hẹp đường mật muộn…[23], [26] Ở nước ta phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi dẫn lưu Kehr áp dụng từ năm 2000 đạt kết đáng khích lệ [12], [14] Nhằm tránh phiền phức biến chứng ống Kerh gây ra, với trợ giúp phương tiện kỹ thuật cao như: nội soi đường mật ống mềm, siêu âm mổ, chụp đường mật mổ, tán sỏi điện thủy lực, tán sỏi Laser… nhiều tác giả giới chủ trương phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi khâu kín ống mật chủ sau lấy sỏi đường mật làm thay đổi đáng kể kết điều trị sỏi ống mật chủ hạn chế sót sỏi [26],[32],[37], [38] Những năm gần đây, phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật nhiều bệnh viện nước áp dụng với quy trình kỹ thuật khác chưa có nhiều báo cáo kết điều trị phương pháp Tại bệnh viện Bưu Điện, phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật áp dụng thường quy cho bệnh nhân từ năm 2010, nhiên đến chưa có nghiên cứu để đánh giá kết phương pháp Nhằm đánh giá cách có hệ thống giá trị phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ không dẫn lưu đường mật tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật điều trị bệnh lý sỏi ống mật chủ bệnh viện Bưu Điện” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân sỏi ống mật chủ phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật bệnh viện Bưu Điện Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật điều trị bệnh lý sỏi ống mật chủ bệnh viện Bưu Điện 37 Chảy máu Tổn thương tạng Tai biến gây mê Tổng 3.2.3 Tỷ lệ chuyển phẫu thuật mở Bảng 3.8 Tỉ lệ chuyển phẫu thuật mở Mổ nội soi Chuyển mổ mở Do tai biến Do khó PT GM khăn Tổng số Số lượng Tỷ lệ % 3.2.4 Thời gian có nhu động ruột trở lại Bảng 3.9 Thời gian có nhu động ruột trở lại TG có nhu động ruột trở lai 24h 48h >=48h Tổng số Số lượng Tỷ lệ % TG trung bình 38 3.2.5 Thời gian rút dẫn lưu gan Bảng 10 Thời gian rút dẫn lưu Thời gian rút dẫn lưu gan Số lượng TG trung Tỷ lệ % bình > ngày Tổng số 3.2.6 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Bảng 3.11 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật TG nằm viện sau PT ( ngày ) = 10 Tổng số Số lượng Tỷ lệ % TG trung bình 39 3.2.7 Kết phẫu thuật sớm Kết phẫu thuật sớm Tốt Trung bình Xấu Biểu đồ 3.3 Kết sớm 3.2.8 Kết lâu dài Bảng 3.13 Kết lâu dài Kết Tốt Trung bình Xấu Tổng số BN Số lượng Tỷ lệ % 100% 40 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Chúng dự kiến bàn luận vấn đề sau: 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sỏi ống mật chủ bệnh viện Bưu Điện:  Tuổi, giới, nghề nghiệp, khu vực sinh sống  Tiền sử tắc mật  Lâm sàng  Cận lâm sàng  Đánh giá tình trạng sức khỏe theo ASA 4.2 Kết phẫu thuật lấy sỏi ông mật chủ qua nội soi không dân lưu đường mật  Thời gian phẫu thuật  Biến chứng phẫu thuật  Tỷ lệ chuyển mổ mở  Thời gian có nhu động ruột trở lại, thời gian rút dẫn lưu gan 41  Tỷ lệ biến chứng sau mổ, tỷ lệ tử vong  Thời gian nằm viện  Đánh giá kết sớm sau mổ  Đánh giá kết xa sau mổ DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu rút kết luận nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sỏi ống mật chủ đến khám điều trị bệnh viện Bưu điện đánh giá kết phẫu thuật nội soi lấy sỏi ống mật chủ không dẫn lưu đường mật bệnh viện Bưu điện giai đoạn 2010 – 2018 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Tuấn Anh, Hoàng Mạnh An, Phạm Duy Hùng (2010), “Nội soi tán sỏi đường mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật gan”, Ngoại khoa, (số đặc biệt: 4-5-6), tr 33-37 Đặng Tâm (2001), “Tán sỏi thủy điện lực nội soi xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật”, Ngoại khoa, 46(6), tr.18-21 Đỗ Xuân Hợp (1980), “Giải phẫu gan”, Giải phẫu bụng, tr 149-176 Đoàn Thanh Tùng, Đỗ Kim Sơn (1999), “Kết sớm phẫu thuật nối mật ruột kiểu Roux-en-Y với đầu ruột da đẻ điều trị sỏi đường mật kết hợp với sỏi đường mật gan”, Ngoại khoa, 38(5), tr.8-15 Lê Lộc, Phạm Như Hiệp (2002), “Bước đầu điều trị phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật đơn bệnh viện trung ương Huế”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học tham dự hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ XII, tr.51-55 Lê Quang Quốc Ánh (1999), “Lấy sỏi đường mật qua nội soi mật tụy ngược dòng”, Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr 133-137 Lê Trung Hải (1993), “Góp phần nghiên cứu số biện pháp chẩn đoán điều trị sỏi đường mật nhằm hạn chế sỏi sót sau mổ”, Luận án phó tiến sỹ Y học, Hà Nội Mai Thị Hội, Vũ Long, Đỗ Kim Sơn cộng (1998), “Đánh giá kết chụp đường mật tụy ngược dòng, chẩn đốn điều trị qua nội soi bệnh viện Việt Đức từ tháng năm 1996 dến tháng 10 năm 1997”, Hội thảo lần thứ nhất: phẫu thuật nội soi nội soi can thiệp ứng dụng chẩn đoán điều trị, tr 53-60 Nguyễn Cao Cương, Văn Tần, Lê Văn Cường (1996), “Điều trị sỏi ống mật bệnh viện Bình Dân năm 1992-1994”, Cơng trình khoa học bệnh viện Bình Dân 1995-1996, tr.26-31 10 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), Sỏi đường mật, Nhà xuất y học 11 Nguyễn Đình Phúc (2010), “Đánh giá kết phương pháp khâu kín ống mật chủ sau lấy sỏi để điều trị sỏi đường mật ngồi gan”, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Song Huy, Nguyễn Đình Tam, Lê Công Khanh, Hồ Sỹ Minh (1999), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật với hệ thống van nâng thành bụng”, Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại khoa toàn quốc lần thứ X, tr.113-117 13 Nguyễn Hồng Bắc (2006), “Khâu kín ống mật chủ đầu phẫu thuật điều trị sỏi đường mật qua ngả nội soi ổ bụng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 10 (3), tr.136 -140 14 Nguyễn Hồng Bắc,Lê Quan Anh Tuấn (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật chính”, Y học Việt Nam, (319), tr.196-201 15 Nguyễn Khắc Đức (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi để điều trị sỏi đường mật gan”, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Trọng (2004), “ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị sỏi ống mật chủ “ , Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 17 Nguyễn Thuyên (1977), “Chụp đường mật qua da”, Ngại khoa, 5(1), tr.10-14 18 Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Hải Nam (2007), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi tán sỏi thủy điện lực lấy sỏi đường mật qua đường hầm Kerh điều trị sỏi mật sót”, Y học Việt Nam tháng 12(1), tr.28-34 19 Tơn Thất Bách, Trần Bình Giang, Nguyễn Duy Huề, Nguyễn Thanh Long (2005), “Cơ sở giải phẫu áp dụng kỹ thuật cắt gan theo phương pháp Tôn Thất Tùng”, Phẫu thuật gan mật, Đại học Y Hà Nội, tr.11-19 20 Trần Mạnh Hùng (2012), “ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không đẫn lưu đường mật” , Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 21 Trịnh Hồng Sơn (2004), “Những biến đổi giải phẫu đường mật ứng dụng phẫu thuật”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Văn Tần, Hồ Huỳnh Long, Nguyễn Cao Cương, Lê Hữu Phước (1999), “Mở ống mật chủ không đặt dẫn lưu”, Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại khoa toàn quốc lần thứ X, tr.56-62 TIẾNG ANH 23 Abolfazl Shjaiefard, Majid Esmaeilzadeh (2009), “Various techniques for the surgical treatment of common bile duct stones” 24 Ali Alhamdani, Sajid Mahmud, Jameel M, Andrew Baker (2008), “Primary closure of choledochotomy after emergency laparoscopic common bile duct exploration”, Surg Endosc, (22), pp 22-25 25 Berci G., Morgenstern L (1994), “Laparoscopic management of common bile duct stones: a multi-institutional SAGES study”, Surg Endosc 8, pp 21-25 26 Berthou j.Ch., Dron B., Charbonneau Ph., Moussalier K., Pellissier L (2007), “Evaluation of laparoscopic treatment of common bile duct stones in a prospective series of 505 patients: indications and result”, Surg Endosc, (21), pp 1970-1974 27 Cotton PB (1990), “Endoscopic treatment for bile duct stone”, Surg Endosc, 13, pp 42-49 28 Decker G., Borie F., Millat B., Berthou J.C., Deleuze A., Drouard F., Guillon F., Rodier J.G., Fingerhut A (2003), “One hundred laparoscopic choledochotomy with primary closure of the common bile duct”, Surg Endosc, (17), pp 12-18 29 Fanning N.F., Horgan P.G., Keane F.B.V (1997), “Evolving management of common bile duct stones in the laparoscopic era”, J R Coll Surg Edinb, (42), pp 389-394 30 Muhammed Ashraf Menon, et al (2000), “Laparoscopic common bile duct exploration: the past, the present and the future”, AJS, 179(4), pp 309-315 31 Nimura Y, Shionoya S, Hayakawa N(1988), “Value of percutaneous transhepatic cholangioscopy”, Surg Endosc, (2), pp 213-219 32 Petelin J.B (2003), “Laparoscopic common bile duct exploration lessons learned from >12 years experience”, Surg Endosc, (17), pp 1705-1715 33 Tranter S.E., Thompson M.H (2002), “Comparison of endoscopic sphincterotomy and laparoscopic exploration of the common bile duct”, Br J Surg, pp 1489-1495 34 Yamakawa T, Komaki F, Shikata J (1978), “experience with routine postoperative choledochoscopy via the T tube sinus tract”, World J Surg, (2), pp 379-384 TIẾNG PHÁP 35 Émilie Chapuis-Roux Dumange (2015), “Quel traitement de la lithiase de la voie biliaire principale lors des cholécystectomie sous coelioscopie: sphintérotomie endoscopique peropératoire versus chirurgie exclusive”, Thése d’etat de docteur en medicine, Fac de Med d’Amiens 36 F Borie, B Millat (2003), “Traitement coelioscopique de la lithiase de la voie biliaire principale”, Ann Chir, 128(10), pp 722-727 37 Gilles Fourtanier, Bertrand Suc (2000), “L’évolution de la chirurgie biliaire laparoscopique dans la dernière décennie”, Gastroenterol Clin Biol, 24(4), pp 397-399 38 J.CH.Berthou, F Drouard, B Dron, PH.CH Arbonneau, K Moussalier, L Pellisier(2005), “Résultats du traitment laparoscopique de la lithiase de la voie biliaire principale A propos de 476 cas”, Mémoires de l’Academie Nationale de Chirurgie, 4(4), pp 01-05 39 Thierry Perniceni, Arnaud Alves, Hugues Levard, Marie Jeanne Boudet, Christine Denet, Brice Gayet (2001), “Le traitment laparoscopique de la lithiase de la voie biliaire principale sans drainage biliaire externe est-il possible”, Gastroenterol Clin Biol, 25(2), pp 149-153 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:………… Tuổi:……… Giới: Nam 2.Nữ Nghề nghiệp: Nông dân Học sinh Nghề khác Địa chỉ: Thôn Số nhà Công nhân Cán Tự tổ Xã Huyện phường quận Vùng dịch tễ: 1.Trồng lúa Trồng màu Tỉnh thành phố Tiểu thủ công nghiệp Thành thị Điện thoại liên hệ: Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày viện: II Lý vào viện: Đau hạ sườn phải Sốt Vàng da Khác III Tiền sử Tiền sử sỏi mật: Có Khơng Tiền sử mổ cũ vùng bụng: Có Khơng Vùng mổ cũ: Trên rốn Dưới rốn Tiền sử nhiễm trùng đường mật: Có Khơng TS bệnh nội khoa: Có Khơng Tên bệnh nội khoa kèm theo: IV Lâm sàng CLS a Đau hạ sườn phải: Mức độ đau: b Sốt: Có Khơng Ít Vừa Có Khơng Dữ dội Mức độ sốt Nhẹ (37,5- 20mm Số lượng sỏi: 1-2v: 3-4v: > 4v Kích thước sỏi: < 10mm, 10-20mm, >20mm Sỏi túi mật: Có Khơng có k CT Scanner MRI: Đường mật gan: Giãn Không giãn Ống mật chủ: 8-10mm: 11-20mm: >20mm: Số lượng sỏi: 1-2v: 3-4v: >4v Kích thước sỏi: 20mm Sỏi túi mật: V Phẫu thuật Có Khơng có SGOT a Số Trocar: b Thương tổn: Viêm dính vùng gan Có dính Khơng dính Gan To Khơng to, Xơ Không xơ To Không to Viêm dính Khơng viêm dính Dãn Khơng dãn, Túi mật Ống mật chủ: kích thước ống mật chủ: c Cắt túi mật: Có Lý cắt: Khơng Có sỏi d Đường lấy sỏi: Viêm dính Mở ống mật chủ Khác: ống túi mật e Kỹ thuật lấy sỏi: Kẹp Mirizzi Rọ Tán sỏi Phối hợp f Nội soi đường mật mổ: xác định sỏi: Còn Hết sỏi Tình trạng đường mật: Viêm hẹp Khơng viêm hẹp Tình trạng Oddi: Không đưa máy soi qua Thông g Thời gian phẩu thuật: …………Phút h Biến chứng mổ( ghi rõ): i Chuyển mổ mở: Có Khơng Lý do: j Số lượng sỏi lấy ra: I Điều trị theo dõi sau mổ a Giảm đau: Có Khơng Loại giảm đau Số ngày dùng b Số loại kháng sinh: Một loại Hai loại Ba loại c Thời gian phục hồi lưu thông ruột: ngày d Lượng dịch dẫn lưu: ngày màu Ngày màu Ngày màu e Thời gian rút dẫn lưu: Một ngày Hai ngày Ba ngày f Biến chứng sau mổ: Rò mật Tụ dịch Viêm phúc mạc khác Nội khoa Thủ thuật Phẫu thuật g Xử trí biến chứng: h Siêu âm sau mổ: bình thường, tụ dich, sót sỏi i Xét nghiệm sau mổ: Huyết học HC BC Hb ( g/l) Nhóm máu Glucose Amylase VSS Sinh hóa máu Ure SGPT Bilirubine SGOT VI Kết kiểm tra tái khám Lâm sàng: có đau sườn phải, sốt vàng da từ sau mổ khơng, có mổ sỏi tái phát lần chưa Siêu âm: có sỏi đường mật hay khôg ... thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật bệnh viện Bưu Điện 3 Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật điều trị bệnh lý sỏi ống mật chủ. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TRƯỜNG GIANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI MỞ ỐNG MẬT CHỦ LẤY SỎI KHÔNG DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ SỎI ỐNG MẬT CHỦ TẠI BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN Chuyên ngành... để đánh giá kết phương pháp Nhằm đánh giá cách có hệ thống giá trị phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ không dẫn lưu đường mật tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở ống

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu đường mật

  • 1.1.1. Đường mật trong gan

  • Đường mật trong gan bắt đầu từ các vi quản mật, đây là hệ thống ống vi thể không có thành riêng mà giới hạn bởi khoảng giữa các tế bào gan. Mật được sản suất ra từ các tế bào gan đổ vào các vi quản mật rồi tiếp tục được dẫn ra các tiểu quản mật ở ngoại vi các tiểu thùy gan. Tiểu quản mật là đường mật nhỏ nhất có thành riêng là một lớp biểu mô đường mật. tiếp nối với các tiểu quản mật là các ống gian tiểu thùy ở khoảng cửa rồi tập trung tạo các ống hạ phân thùy rồi phân thùy và cuối cùng thành ống gan phải và trái[3], [19], [21].

  • 1.1.1.1. Đường mật trong gan phải.

  • Ống phân thùy trước: được tạo thành từ ống hạ phân thùy 5 và ống hạ phân thùy 8. Ống hạ phân thùy 5 thường có 2-3 nhánh chạy từ trước ra sau lên trên, ống hạ phân thùy 8 thường có 2 nhánh chạy xuống dưới ra trước, các nhánh này khi hợp nhất tạo ra ống phân thùy trước.

  • Ống phân thùy sau: được tạo thành từ ống hạ phân thùy 6 và 7, ống phân thùy sau thường chạy vòng lên trên, ra sau và sang trái ống phân thùy trước sau đó mới hợp nhất với ống phân thùy trước tạo thành ống gan phải.

  • Ống gan phải: thường dài khoảng 1cm, tạo thành do việc hợp nhất ống gan phân thùy trước và sau, một số trường hợp không có ống gan phải vì ống phân thùy trước và sau đổ trực tiếp vào ống gan chung.

  • 1.1.1.2. Đường mật trong gan trái.

  • Ống hạ phân thùy 2: đi từ sau ra trước, từ trái sang phải.

  • Ống hạ phân thùy 3: khởi phát từ giữa bờ trước phân thùy bên đi từ trái sang phải, từ trước ra sau tới sau trong nghách Rex rồi hợp với ống hạ phân thùy 2 tạo ra ống gan trái.

  • Ống hạ phân thùy 4: còn gọi là ống phân thùy giữa, thường đổ vào ống gan trái ở sau hợp lưu của ống hạ phân thùy 2 và 3.

  • Ống gan trái: Được tạo thành bởi sự hợp nhất của các ống hạ phân thùy 2, 3 và 4. ống gan trái chạy ngang phía dưới gan trái sát phía dưới hạ phân thùy 4, trên trước tĩnh mạch của trái, bắt chéo phía trước tĩnh mạch của trái rồi hợp với ống gan phải tạo nên ngã ba đường mật ngay trước tĩnh mạch của phải rồi tạo nên ống gan chung.

  • 1.1.1.3. Đường mật phân thùy đuôi.

  • Thường có 2-3 nhánh ống mật của phân thùy đuôi đi từ sau ra trước đổ vào đoạn cuối của ống gan phải hoặc trái hoặc cả 2.

  • 1.1.2. Đường mật ngoài gan.

  • 1.1.2.1. Ống gan phải, ống gan trái, ống gan chung.

  • 1.1.2.2. Túi mật.

  • 1.1.2.3. Ống mật chủ.

  • 1.1.3. Mạch máu, thần kinh và bạch huyết của đường mật.

  • 1.1.3.1. Mạch máu của đường mật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan