ĐẶC điểm HÌNH THÁI KHUÔN mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA và ẢNH NGHIÊNG CHUẨN hóa ở HỌC SINH 7 TUỔI NGƯỜI VIỆT tại TỈNH BÌNH DƯƠNG

73 107 0
ĐẶC điểm HÌNH THÁI KHUÔN mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA và ẢNH NGHIÊNG CHUẨN hóa ở HỌC SINH 7 TUỔI NGƯỜI VIỆT tại TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHN MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA VÀ ẢNH NGHIÊNG CHUẨN HÓA Ở HỌC SINH TUỔI NGƯỜI VIỆT TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHUÔN MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA VÀ ẢNH NGHIÊNG CHUẨN HÓA Ở HỌC SINH TUỔI NGƯỜI VIỆT TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương TS Nguyễn Thế Hạnh HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: LÊ THU HÀ Học viên lớp: Cao học Răng Hàm Mặt Khóa: 25 Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn nội dung luận văn tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan LÊ THU HÀ CHỮ VIẾT TẮT XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm XQ : Xquang KTS : Kỹ thuật số P : Mức độ khác biệt SD : Độ lệch chuẩn : Giá trị trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khuôn mặt tăng trưởng khuôn mặt .3 1.1.1 Các đơn vị cấu trúc giải phẫu khuôn mặt 1.1.2 Sự tăng trưởng khuôn mặt 1.2 Sự hình thành phát triển 11 1.2.1 Các giai đoạn hình thành phát triển 11 1.2.2 Tương quan hàm sữa thứ hai 12 1.2.3 Sự phát triển khớp cắn hàm lớn vĩnh viễn thứ mọc .12 1.3 Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái khn mặt .13 1.3.1 Phương pháp đo trực tiếp thể sống 13 1.3.2 Phương pháp đo ảnh chụp chuẩn hóa 13 1.3.3 Phương pháp đo phim chụp từ xa 14 1.4 Các nghiên cứu đặc điểm hình thái khn mặt ngồi nước 20 1.4.1 Các nghiên cứu giới 20 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 21 1.4.3 Đặc điểm chung địa điểm nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .24 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .25 2.3.3 Tiêu chuẩn chọn ảnh .26 2.3.4 Tiêu chuẩn chọn phim 26 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.5 Phương tiện nghiên cứu 26 2.5.1 Chuẩn bị dụng cụ thăm khám, sàng lọc đối tượng nghiên cứu 26 2.5.2 Dụng cụ chụp ảnh chuẩn hóa đo đạc ảnh chuẩn hóa 27 2.5.3 Dụng cụ chụp phim X Quang từ xa 27 2.6 Kỹ thuật chụp ảnh .28 2.7 Kỹ thuật chụp phim sọ-mặt kỹ thuật sô nghiêng từ xa 30 2.8 Các điểm mốc giảiphẫu cần xác định 30 2.8.1 Các điểm mốc giải phẫu, kích thước số cần đo ảnh mặt nghiêng 31 2.8.2 Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo phim sọ nghiêng 33 2.9 Mối liên quan phần xương phần mềm ảnh 37 2.10 Kế hoạch thực 38 2.11 Xử lý số liệu 38 2.12 Dự kiến sai số cách khống chế sai số 38 2.13 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giới 40 3.1.2 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo biến số nghiên cứu .40 3.2 Xác định số số đầu-mặt ảnh nghiêng chuẩn hóa phim sọ nghiêng từ xa .40 3.2.1 Một số kích thước, số đầu-mặt ảnh nghiêng chuẩn hóa 40 3.2.2 Xác định số kích thước, số đầu-mặt phim sọ nghiêng từ xa .42 3.3 Đánh giá mối tương quan haiphươngpháp đo đạc ảnh chuẩn hóa nghiêng KTS phim sọ nghiêng từ xa .44 3.3.1 So sánhgiữa hai phương pháp đo ảnh nghiêng phim sọ nghiêng đánh giá mô mềm vùng đầu mặt .44 3.3.2 Mối tương quan phương pháp đo mô mềm ảnh nghiêng vàmô xương phim sọ nghiêng 45 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị trung bình kích thước ba tầng mặt theo giới ảnh nghiêng chuẩn hóa (mm) 40 Bảng 3.2: Giá trị trung bình kích thước từ mơi đến đường thẩm mỹtrên ảnh nghiêng chuẩn hóa (mm) .41 Bảng 3.3: Giá trị trung bình góc nghiêng mơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa (0) .41 Bảng 3.4: Giá trị trung bình số tỷ lệ ảnh nghiêng chuẩn hóa 42 Bảng 3.5: Giá trị trung bình số kích thước mô cứng phim sọ nghiêng từ xa (mm) 42 Bảng 3.6: Giá trị trung bình sổ góc mơ cứng phim sọ nghiêng (0) 42 Bảng 3.7: Giá trị trung bình sổ tỷ lệ mơ cứng phim sọ nghiêng từ xa 43 Bảng 3.8: Giá trị trung bình sổ số góc mơ mềm phim sọ nghiêng từ xa .43 Bảng 3.9: Giá trị trung bình kích thước từ mơi đến đường thẩm mỹ phim sọ nghiêng (mm) .44 Bảng 3.10: So sánh giá trị trung bình số kích thước đo phương pháp ảnh chụp nghiêng chuẩn hóa phim sọ nghiêng 44 Bảng 3.11: So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ mơi đến đường thẩm mỹ đo phương pháp ảnh nghiêng chuẩn hóa phim sọ nghiêng (mm) 44 Bảng 3.12: So sánh giá trị trung bình góc mơ mềm đo phương pháp ảnh nghiêng chuẩn hóa phim sọ nghiêng (mm) .45 Bảng 3.13: So sánh giá trị trung bình tầng mặtmơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa vàmơ xương phim sọ nghiêng 45 Bảng 3.14: So sánh giá trị trung bình gócmơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa vàgóc mơ xương phim sọ nghiêng 46 Bảng 3.15: Các phương trình hồi quy biến đo mô mềm ảnh nghiêng mô xương phim sọ nghiêng .46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các đơn vị cấu trúc giải phẫu thẩm mỹ khuôn mặt .3 Hình 1.2 Các thóp trẻ em Hình 1.3 Sự tăng trưởng hàm Hình 1.4 Sự tăng trưởng hàm .8 Hình 1.5 Tương quan hàm sữathứ hai phát triển khớp cắn .12 Hình 1.6 Tam giác Tweed 16 Hình 1.7 Các góc phân tích Down 17 Hình 1.8 Các điểm mặt phẳng phân tích Steiner 17 Hình 1.9 Phân tích Wits 19 Hình 2.1: Máy ảnh: Nikon D700 .27 Hình 2.2: Máy chụp phim X Quang kỹ thuật số Orthophos XG5 .27 Hình 2.3: Vị trí chụp ảnh chuẩn hóa nghiêng .28 Hình 2.4: Tư chụp ảnh đối tượng nghiên cứu .28 Hình 2.5: Căn chỉnh thước thủy bình giá kẹp 29 Hình 2.6: Chân đế máy ảnh .29 Hình 2.7: Tư chụp phim từ xa máy X Quang KTS 30 Hình 2.8: Các điểm mốc giải phẫu đo ảnh nghiêngchuẩn hóa 31 Hình 2.9: Các điểm mốc giải phẫu phim sọ nghiêng 33 Hình 2.10: Đường thẩm mỹ E S .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển xã hội, chất lượng sống cải thiện nhu cầu người ngày nâng cao hướng tới hoàn mỹ Trong đó, nhu cầu quan tâm naylà thẩm mỹ, đặc biệt thẩm mỹ khuôn mặt Để nhận diện khuôn mặt đẹp đạt chuẩn dựa vào cảm quan mà cần phải vào số đo đạc cụ thể Vì vậy, phân tích đặc điểm hình thái khn mặt ngày bác sỹ hàm mặt, đặc biệt bác sỹ chuyên ngành chỉnh hình mặt quan tâm nghiên cứu Hiện nay, có ba phương pháp phân tích sử dụng là: phương pháp đo trực tiếp thể sống, đo gián tiếp ảnh chuẩn hóa đo gián tiếp phim X Quang chụp từ xa Phương pháp đo trực tiếp thể sống cho biết xác kích thước thật, số trung thực Tuy nhiên, sử dụng phương pháp nhiều thời gian cần nhiều kinh nghiệm để xác định điểm mốc chuẩn khn mặt [1],[2] Trong đó, phương pháp đo gián tiếp ảnh chuẩn hóa phim Xquang chụp từ xa ngày sử dụng rộng rãi Khi sử dụng hai phương pháp kết hợp với nhau, không đánh giá cấu trúc mô mềm, mà thơng qua phim Xquang đánh giá cấu trúc xương mà mắt thường không quan sát Ở Việt Nam, năm gần có nhiều nghiên cứu nhân trắc học phân tích vấn đề liên quan đến đặc điểm hình thái sọ mặt Có thể kể đến như: Lê Đức Lánh (2002) Lê Nguyên Lâm (2014) nghiên cứu đối tượng tuổi từ 12-15, Lê Võ Yến Nhi (2009) nghiên cứu tăng trưởng sọ mặt trẻ 10-14 tuổi, Võ Trương Như Ngọc (2010) Trần Tuấn Anh(2017) nghiên cứu đối tượng người trưởng thành 18-25 tuổi [3],[4],[5],[6],[7] Phần lớn tác giả tiến hành nghiên cứu đối tượng có độ tuổi vị thành niên 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu hai mục tiêu nghiên cứu 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Farkas L G (1996) Accuracy of anthropometric, past, present and future, Cleft Palate - Craniofacial Journal, 33(1), 10-23 Farkas L G et al (2004) Anthropometric measurements of the facial framework in adulthood, age -related changes in eight age catologies in 600 healthy White North Americans of European Ancestry from 16 to 19 years of age, The Journal of Craniofacial Surgery, 15(2), 288-299 Lê Đức Lánh (2007) Sự phát triển hình thái đầu mặt trẻ em Việt Nam từ 12-15 tuổi Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11(2), 68-78 Lê Nguyên Lâm (2014).Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts ở trẻ 12-15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 Lê Võ Yến Nhi, Hoàng Tử Hùng (2011) Sự tăng trưởng sọ mặt ở trẻ em Việt Nam từ 10 -14 tuổi theo phân tích Ricketts Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(2), 21-30 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khuôn mặt hài hòa ở nhóm người Việt tuổi từ 18-25, Luận án tiến sỹ y học, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Trần Tuấn Anh(2017) Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở nhóm người Việt độ tuổi từ 18 - 25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hòa, Ḷn án tiến sỹ y học, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Tausche E (2004) Prevalence of malocclusion in the early mixed dentition and orthodontic treatment need European Journal of Orthodontics, 3(26), 237 - 244 Anna-PaulinaWiledel (2015) Fixed versus removable orthodontic appliances to corret anterior crossbite in the mixed dentition-arandomized controlled trial.European Journal of Orthodontics,123-127 10 Võ Trương Như Ngọc (2011) Chuyên đề tăng trưởng sọ mặt Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội 11 Proffit W R et al (2013) Contemporary orthodontics, fifth edition, Elsevier Inc, Philadenphia 12 Proffit W R (2007).Comtemporary orthodontic, Mosby Elsevier, 4th edition, pp 27-72 13 Buggio.L, Vercellini.P, Somigliana.Eet al (2012).Behind women’s attractiveness towards the biology of reproduction: a narrative review Gynecol Endocrinol 28, pp 753-757 14 Nguyễn Thị Thu Phương Võ Trương Như Ngọc (2013) Tăng trưởng đầu mặt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Thuý Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phạm Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hoà (2001).Nha khoa trẻ em, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 56 - 72 16 McDonald R.E., Avery D.R, Dean J.A (2004).Growth of Face & Dental Arches, Dentistry for the Child & Aldolescent, 8th edition Mosby, St.Louis, 588-596 17 Claman, Patton, Rashid (1990).Standardized portrait photography for dental patients, Am J Orthod, No.98, pp 197-205 18 Jacobson A (1995) Radiographic Publishing Co Inc, U.S, 3-113 cephalometry, Quintessence 19 Lê Nguyên Lâm, Tôn Mỹ Ngọc Nguyễn Ngọc Thanh Tâm (2014) Khảo sát độ nhô môi đặc điểm sọ trước ở trẻ 15 tuổi theo phân tích Ricketts, Holdaway Trường Trung học sở Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ Y học thực hành, 7(925), 120-124 20 Mc Namara J.A (1984) A method of Cephalometric evaluation Am.J Orthod, 86, 449-451 21 Bjork A (1953) Variability and age changes in overjet and overbite: report from a follow-up study of individuals from 12 to 20 years of age American Journal of Orthodontics, 39(10), 779-801 22 Bishara S E et al (1995) Changes in facial dimensions assessed from lateral and frontal photographs, methodology, The American journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 108(4), 389-393 23 Bishara S E et al (1995) Changes in facial dimensions assessed from lateral and frontal photographs, results and conclusions, The American journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 108(5), 489-499 24 Thordarson A, Johannsdottir B and Magnusson T.E (2006) Craniofacial changes in Icelandic children between and 16 years of age - a longitudinal study, The European Journal of Orthodontics, 28(2), 152-165 25 Zhang X, Hans MG, Graham G, Kirchner HL, Redline S (2007) Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form, Am J Orthod, No.131, pp 67-71 26 Farishta S, Varma DPK, Reddy KS, Chandra S, Nanda Z (2011) Cephalometric Evaluation-based on Steiners Analysis on Young Adults of Chhattisgarh India; J Contemp Dent Pract 2011; 12(3):174-178 27 Shiva Alavi, Seyed Mohammad Okhravi and Tayebe Mamavi (2013) Evaluation of facial soft tissue profile in 6- 15 year old children with normal occlusion in Isfahan Medwell journals, 80- 85 28 Đống Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2009) Tương quan chiều dài sọ trước với xương hàm trên, xương hàm dưới chiều cao tầng mặt, nghiên cứu dọc phim đo sọ ở trẻ từ 3-13 tuổi Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), 10-15 29 Trương Hoàng Lệ Thủy, Nguyễn Thị Kim Anh (2012) Sự thay đổi hình thái vùng mặt ở trẻ em Việt Nam từ đến 12 tuổi Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(2), 69-77 30 Hồ Thị Thùy Trang (2015) Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn 8-18 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Tuấn Anh, Võ Trương Như Ngọc, Phan Thị Hồng Ân cộng (2013) Đặc điểm hình thái khn mặt ở nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương, Tạp chí Y Học Việt Nam,2,6 PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái khn mặt phim sọ nghiêng từ xa ảnh nghiêng chuẩn hóa học sinh tuổi người Việt tại tỉnh Bình Dương” Chúng tơi muốn mời Anh/Chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với Anh/Chị :  Sự tham gia Anh/Chị hồn tồn tự nguyện  Anh/Chị khơng tham gia, Anh/Chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, Anh/Chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà Anh/Chị hưởng Nếu Anh/Chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin Anh/Chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước Anh/Chị đồng ý tham gia chương trình Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc Anh/Chị khơng thể đọc Anh/Chị giữ cam kết Anh/Chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Xác định số kích thước sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa ảnh nghiêng chuẩn hóa học sinh tuổi người Việt tỉnh Bình Dương năm 2017 Nhận xét mối tương quan hai phương pháp đo phim sọ nghiêng từ xa đo ảnh nghiêng chuẩn hóa nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời khoảng 110 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Học sinh tuổi sinh năm 2010 - Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Kinh - Không mắc dị tật bẩm sinh biến dạng xương hàm - Khơng có viêm nhiễm chấn thương hàm mặt nghiêm trọng - Chưa điều trị chỉnh hình mặt - Đã mọc đủ hàm lớn thứ nhất, không bị sớm sữa hay tổn tương tổ chức cứng gây chiều dài cung - Tự nguyện tham gia nghiên cứu với đồng ý phụ huynh học sinh Đây nghiên cứu nước thực Bình Dương Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành chụp ảnh nghiêng phim sọ nghiêng - Bước 4: Đo đạc ghi nhận số ảnh phim - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/Chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho Anh/Chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Khơng tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu +Chưa phát Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật Anh/Chị phát hiện, thông báo cho Anh/Chị biết Hồ sơ bệnh án Anh/Chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính Anh/Chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia Anh/Chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, Anh/Chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/Chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà Anh/Chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin Anh/Chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên Anh/Chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với Anh/Chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu Anh/Chị thông báo tới Anh/Chị Chi phí bồi thường: Anh/Chị khơng phải trả chi phí suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám Anh/Chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu Anh/Chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi Anh/Chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Lê Thu Hà Điện thoại: 01238388118 Email: thuharhm86@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Giới: Nam/Nữ Năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Dân tộc III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tôi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện tham gia nghiên cứu IV Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà…………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc tham gia vào nghiên cứu …………., ngày… tháng… năm… ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VIÊN (Người giám hộ) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại: Mã số ảnh: Mã số phim: II KHÁM RĂNG 2.1 Hỏi bệnh - Tiền sử thân:  Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt Có □ Khơng □  Các bệnh miệng Có □ Khơng □  Đã điều trị chỉnh nha Có □ Khơng □  Đã mài chỉnh khớp cắn Có □ Khơng □ 2.2 Khám - Răng vĩnh viễn thứ Đủ R vĩnh viễn □ Không đủ □ - Tổn thương tổ chức cứng răng: Có □ Khơng□ - Mất sớm Có □ Khơng□ III CÁC KÍCH THƯỚCĐO TRÊN ẢNH NGHIÊNG CHUẨN HĨA STT Các kích thước Ký hiệu Các kích thước ảnh mặt nghiêng ( 09 kích thước) Chiều cao tầng mặt tr-n Chiều cao tầng mặt n-sn Chiều cao tầng mặt sn-me Chiều cao tầng mặt trước tr-me Chiều cao tầng mặt n-me Khoảng cách môi đến E li-E Khoảng cách môi đến S li-S Khoảng cách môi đến E ls-E Khoảng cách môi đến S ls-S Các góc ảnh mặt nghiêng (10 góc) 10 Góc mũi - mơi cm - sn - ls 11 Góc hai mơi sn - ls/ li - pog 12 Góc lồi mặt qua mũi n - pn - pog 13 Góc lồi mặt khơng qua mũi n - sn - pog 14 Góc mũi - trán gl - n - pn 15 Góc mơi -cằm li - b - pog 16 Góc đỉnh mũi sn - pn -n 17 Góc mũi pn - n - sn 18 Góc mũi - mặt pn - n -pog 19 Gócmặt phẳng FH n-pog FH/n-pog Các tỷ lệsử dụng phân tích ảnh nghiêng (2 tỷ lệ) 20 Tỷ lệ chiều cao tầng mặt gl-sn/sn-gn chiều cao tầng mặt 21 Tỷ lệ chiều cao tầng mặt n-gn n-sn/n-gn IV CÁC CHỈ SỐ ĐO TRÊN PHIM CEPHALOMETRIC Kết ST T Các góc, kích thước Ký hiệu Kết Một số kích thước mơ cứng phim sọ nghiêng (04 kích thước) Chiều cao tầng mặt N-ANS Chiều cao tầng mặt ANS-Me Chiều cao tầng mặt trước N-Me Độ lồi mặt A/ N-Pog Một số góc mơ cứng phim sọ nghiêng (06 góc) Góc hàm trên- sọ SNA Góc hàm dưới- sọ SNB Gócmặt phẳng FH N-Pog FH/N-Pog Góc hai hàm ANB Góc lồi mặt N-ANS-Pog 10 Góc mặt phẳng hàm FMA FH Go-Gn Một sổ tỷ lệ mô cứng phim sọ nghiêng (02 tỷ lệ) 11 Tỷ lệ chiều cao tầng mặt N -ANS / ANS chiều cao tầng mặt Me 12 Tỷ lệ chiều cao tầng mặt ANS-Me/N-Me chiều cao tầng mặt trước Một số góc mơ mềm phim sọ nghiêng (09 góc) 13 Góc mũi - mơi Cm - Sn - Ls 14 Góc hai mơi Sn - Ls/Li- Pog’ 15 Góc lồi mặt qua mũi N’ - Pn - Pog’ 16 Góc lồi mặt khơng qua mũi N’ - Sn- Pog’ 17 Góc mũi - trán Gl - N’- Pn 18 Góc mơi -cằm Li - B’- Pog’ 19 Góc đỉnh mũi Sn - Pn -N’ 20 Góc mũi Pn - N’- Sn 21 Góc mũi - mặt Pn - N’- Pog’ Kích thước mơ mềm phim sọ nghiêng (06 kích thước) 22 Chiều cao tầng mặt N’-Sn 23 Chiều cao tầng mặt Sn-Gn’ 24 Khoảng cách môi đến E Li-E 25 Khoảng cách môi đến S Li-S 26 Khoảng cách môi đến E Ls-E 27 Khoảng cách môi đến S Ls-S ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHN MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA VÀ ẢNH NGHIÊNG CHUẨN HÓA Ở HỌC SINH TUỔI NGƯỜI VIỆT TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên... chuẩn hóa học sinh tuổi người Việt tại tỉnh Bình Dương với mục tiêu sau: Xác định số kích thước sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa ảnh nghiêng chuẩn hóa ở học sinh tuổi người Việt tỉnh Bình Dương. .. ảnh chuẩn hóa đo đạc ảnh chuẩn hóa 27 2.5.3 Dụng cụ chụp phim X Quang từ xa 27 2.6 Kỹ thuật chụp ảnh .28 2 .7 Kỹ thuật chụp phim sọ -mặt kỹ thuật sô nghiêng từ xa 30 2.8 Các điểm

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ THU HÀ

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Giải phẫu khuôn mặt và sự tăng trưởng của khuôn mặt

      • 1.1.1. Các đơn vị cấu trúc giải phẫu của khuôn mặt

      • Trán

      • Mắt

      • Mũi

      • Môi, cằm, cổ

      • Tai

        • 1.1.2. Sự tăng trưởng của khuôn mặt

        • 1.2. Sự hình thành và phát triển bộ răng

          • 1.2.1. Các giai đoạn hình thành phát triển bộ răng

          • 1.2.2. Tương quan răng hàm sữa thứ hai (Mặt phẳng tận cùng)

          • 1.2.3. Sự phát triển khớp cắn khi răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhấtmọc

          • 1.3. Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái khuôn mặt

            • 1.3.1. Phương pháp đo trực tiếp trên cơ thể sống

            • 1.3.2. Phương pháp đo trên ảnh chụp chuẩn hóa

            • 1.3.3. Phương pháp đo trên phim chụp từ xa

            • 1.4. Các nghiên cứu về đặc điểm hình thái khuôn mặt trong và ngoài nước

              • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới

              • 1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

              • 1.4.3. Đặc điểm chung về địa điểm nghiên cứu

              • Đặc điểm địa lý dân cư

              • Đặc điểm nghiên cứu tại Bình Dương

              • CHƯƠNG 2

                • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

                  • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan