pp day học hh, điện, động, nhiệt(ôn Thi TN Từ xa)

6 581 0
pp day học hh, điện, động, nhiệt(ôn Thi TN Từ xa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thế nào là thí nghiệm biểu diễn.Nêu vắn tắt những yêu cầu sư phạm của TNBD và các biện pháp kỹ thuật để đạt được các yêu cầu trên.VD minh họa. *TNBD là t/n do Gv làm khi nghiên cứu tài liệu mới. * Nêu vắn tắt những yêu cầu Sp của TNBD: 1. T/n phải an toàn, Gvphải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những điều không may xảy ra. 2.T/n phải thành công:T/n thành công đảm bảo uy tín của Gv trước Hs. 3.T/n phải đơn giản, mỹ thuật và vừa sức hs: chọn t/n xảy ra nhanh, hiện tượng phải rõ, dụng cụ đơn giản, đảm bảo tính đẹp mắt, phục vụ trọng tâm bài giảng. 4. T/n rõ ràng, hs quan sát đầy đủ: hiện tượng rõ ràng; chọn vị trí đứng, kích thước, dụng cụ và số lượng hóa chất vừa phải. 5.Số lượng t/n vừa phải: đảm bảo khỏi lệch mục tiêu bài dạy, không nên chọn quá 03tn/1tiết. 6.Kết hợpTNBD với bài giảng. *Các biện pháp kỹ thuật đạt được các yêu cầu trên: 1.Nắm vưng kĩ thuật t/n, làm đúng hướng dẫn và trau dồi kĩ năng. 2. luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỷ làm t/n trước nhiều lần. 3. Hiểu kỹ nguyên nhân xảy ra nguy hiểm. 4. Tiến hành t/n vào trong các dụng cụ có kích thước đủ lớn,hóa chất vừa phải, bố cục động tác, vị trí biểu diễn là hợp lí nhất. 5. Khi lắp ráp dụng cụ phải đơn giản, đẹp, thuận lợi cho quan sát của hs . 6. Chỉ chọn những t/n trọng tâm bài, thể hiện những t/c đặc trưng của đốitượng nghiên cứu. 7. Trong 1tiết dạy không nên biểu diễn quá 3t/n. Câu 2: Trình bày những biện pháp phối hợpTNBD với bài giảng để nâng cao hiệu quả giờ dạy.Tại sao khi giảng dạy 1 bài về chất nhất thiết phải sử dụng TNBD thì chất lượng giờ học mới đạt hiệu quả cao? Lấy VD bài phenol. 1. Nhữngbiện pháp phối hợp TNBD với lời giảng để nâng cao hiệu quả giờ dạy: *Hình thức1: Biện pháp quan sát trực tiếp VD: phenol không tan trong nước và NaOH. Phenol +H 2 Ophân lớp phenol không tan trong nước. Cho tiếp NaOH dung dịch đồng nhất.-- >C 6 H 5 ONa.  Gv vừa làm TNBD vừa hdẫn hs qsát, hs trên cơ sở qsát,trực tiếp nhận thức được t/chất của đtượng ng/cứu mà không cần suy lý(Suy nghĩ-lí luận). *Hình thức2: Biện pháp minh họa. VD: Gv mô tả t/n: cốc nước + phenol htượng phân lớp(hs rút ra nhận xét) phenol không tan trong nước cho NaOHd 2 đồng nhấtphenol t/d với NaOHy/cầu hs viết ptpứGv làm TNBD vừa mô tả.  Gv dùng lời mô tả htượng t/n, sau đó làm t/n để minh họa cho lời của mình. *Hình thức3: Biện pháp quy nạp. VD: @khi cho phenol t/d với Br 2 thì có pứ xảy ra không?Hs dự đoán:có hoặc không? @Gv làm t/n: có ktủa trắng?Nhận xét và dự đoán sphẩm?(Gợi ý: Benzen có ưu tiên thế ở vị trí octo và para )   Gv vừa BDTN, vừa h/dẫn hs qsát, hs trên cơ sở qsát kết hợp với vốn hiểu biết của họ, cùng với sự gợi ý của Gv,giúp họ nhận thức được và g/thích được các htượng t/n. *Hình thức4: Biện pháp diễn dịch. VD: làm T/n như trên. @Gv mô tả h/tượng:có ktủa trắng? Hs viết ptpứ?Vì sao có sphẩm như vậy?(Gợi ý: Benzen không pứ với Br 2 ,nhưng ưu tiên thế ở vị trí octo và para ) @Gv BDTN.  Gv mô tả htượng t/n, hs nghe thấy nhưng chưa giải thích được, vì vậy Gv cần gợi ý giúp hs tái hiện kthức để họ giải thích được các htượng t/n, cuối cùng Gv làm t/n để minh họa.  Tùy theo từng bài giảng mà có thể sử dụng 1trong 4 hình thức trên. 2. Tại sao khi giảng dạy 1 bài về chất nhất thiết phải sử dụng TNBD thì chất lượng giờ học mới đạt hiệu quả cao ? - T/n là nguồn thông tin, lời nói của Gv giữ vtrò chỉ đạo h/dẫn, mà đặc thù của môn Hoá học là khoa học thực nghiệm gắn liền giữa lý thuyết với thực hành. Vì vậy TNBD là phương tiện trực quan tối thiểu trong giảng dạy hóa học. - TNBD có 1 số vtrò cơ bản: + Bồi dưỡng hứng thú học tập bộ môn. + Nâng cao lòng tin vào khoa học. + Hình thành kĩ năng t/n đầu tiên. + Hs nhớ lâu nội dung học tập, kiến thức thu nhận được là bền vững. - Thông qua TNBD từ những h/tượng bên ngoài để tìm ra bản chất bên trong, giúp hs ptriển năng lực nhận thức một cách toàn diện, năng lực của hs từ cảm giác, tri giác đến biểu tượng và duy. - Khi nghiên cứu 1 chất thì phải thông qua phản ứng với các chất khác. Vì vậy phải sử dụng các t/n và các biện pháp trực quan. Câu 3: 1.Thế nào là phương pháp dạy học hóa học. Hãy cho biết các yếu tố cấu thành và những nét đặc trưng riêng của phương phápdạy học hóa học. 2.Khi giảng dạybài ankin(hóa11) a. Hình thành và cũng cố cho hs những khái niệm nào về pứhh.Cho VD b. Sửdụng những t/n nào trong bài giảng, hthức sử dụng(TNBD hay T/n nghiên cứu),mụcđích những t/n đã chọn, nêu dấu hiệu bên ngoài, dấu hiệu bản chất của thí nghiệm đó? 1. Phương pháp giảng dạy hóa học: là h/thức hoạt động cộng tác có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự điều khiển của thầy với sự bị điều khiển của trò và sự điều khiển của trò nhằm làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm hóa học. *Các yếu tố cấu thành: * Những nét đặc trưng riêng của phương pháp dạy học hóa học: - Đặc trưng của PPDHHH là PP học tập có lập luận trên cơ sở t/n-trực quan, nghĩa là kết hợp giữa phương pháp thực nghiệm-thực hành với duy trừu tượng. - Đối tượng của HH là các chất, cấu tạo bởi ptử,ngtử,ion…chúng là những ptử vi mô không q/sát được bằng mắt thường, ứng với những k/niệm trừ tượng cần được lĩnh hội, những cơchế hóa học diễn ra theo quy luật là sự phá vỡ những ptử các chất ban đầu tạo thành s/phẩm, những diễn biến này ở k/thước vimô nhưng lại là những k/thức cơ bản về hóa học cần truyền đạt cho hs, các nhà hóa học buộc phải tiến hànhcác mô hình duy để lí giải các h/tượng đó. 2.Bài ankin: a. Hình thành và củng cố khái niệm về phản ứng hóa học: * ĐK pứ: phải có chất thgia pứ(1hay nhiều chất); các chất phả tiếp xúc với nhau; phải có mt không gian(bình chứa, ống nghiệm,cốc…); có những pứ phải có d/môi; phải cung cấp ở nhiều dạng khác nhau(đun nóng, chiếu sáng…); điều kiện thời gian. VDMH: C 2 H 2 +H 2 OCH 3 CHO Có chất pứ, có xtác(Hg 2+ ), đun nóng *Dấu hiệu bên ngoàicủa pứ: Sự thay đổi màu sắc; sự xuất hiên hay biến mất màu sắc; sự xuất hiên hay biến mất kết tủa; sự xuất hiên, biến mất hay thay đổi mùi vị. VDMH: C 2 H 2 +Br 2 mất màu d 2 Br 2 *Dấu hiệu bản chấtcủa pứ: + Theo quan điểm của thuyết ngtử -phtử: bản chất của pứhh là sự phá vỡ phtử của các chất ban đầu thành các ngtử và sự kết hợp các ngtử đó thành phtử các chất mới. + Theo quan điểm của thuyết ctạo ngtử, lkhh: bản chất của pứhh là sự chuyển dời electron từ ngtử,phtử hay ion này sang ngtử,phtử hay ion khác; là sự phá vỡ những cặp electron dùng chung mới; là sự kết hợp các ion tích điện trái dấu nhau. VDMH: C 2 H 2 +Br 2 phá vỡ lk π kém bềnhình thành lkσ bền vững. * Tốc độ phản ứng: + Các pứ đồng thể xaỷ ra trong mt đồng nhất.Tốc độ pứ đồng thể phụ thuộc vào nồng độ các chất tác dụng(nồng độ tăng thì tốc độ pứ tăng). + Các pứ dị thể xảy ra trong mt không đồng nhất, tốc độ pứ dị thể phụ thuộc và diện tích tiếp xúc giữa các chất tác dụng(tăng diện tích tiếp xúc thì tốc độ pứ tăng). Với các pứ dị thể giữa chất rắn và chất lỏng, khi phân chia chất rắn đến mức đô nhất định thì ảh của diện tích tiếp xúc coi như không đáng kể và khi ấy tốc độ của pứ phụ thuộc vào nồng độcủa chất tan. + Ngoài ra trong pứ đồng thể cũng như dị thể, tốc độ pứ đều phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác. VDMH: C 2 H 2 +O 2 phụ thuộc vào tỉ lệ lượng chất. C 2 H 2 cháy trong O 2 êm dịu. Trộn C 2 H 2 +O 2 đốt Nổ mạnh. * Tính thuận nghịch và cân bằng của pứ: +Pứhh có những pứ xảy ra đến cùng, nó thực hiện hoàn toàn, đó là các pứ có sự tạo thành chất ktủa, bay hơi, ít phân ly…Nhưng cũng có những pứ xảy ra không đến cùng nó thực hiện một cách không hoàn toàn,đó là những pứ các chất tác dụng với nhau tạo ra chất mới và chất mới đó lại pứ với nhau cho trở lại các chất ban đầu. Những pứ như thế được gọi là pứ thuận nghịch.T/chất 2 chiều t/dụng như trên gọi là tính thuận nghịch. + Với những pứ thuận nghịch, khi tốc độ pứ thuận bằng tốc độ pứ nghịch thì pứhh đạt tới một trạng tháigọi là cân bằng hóa học. +Khi người tat hay đổi một trong các y/tố như:nồng độ các chất, áp suất và nhiệt độcủa hệ. Nhưng sau pứ lại thiết lập 1 hệ cân bằng mới phù hợp với đk mới. + Chất x/tác không có t/dụng làm chuyển dịch cân bằng. *Năng lượng của pứ: + có những pứhh cần cung cấp năng lượng liên tục mới xảy ra được. những pứ như thế gọi là pứ thu nhiệt. + lại có những pứhh khi xảy ra thì tỏa ra năng lượng. những pứ như thế gọi là pứ tỏa nhiệt. +pứhh hấp thu hay tỏa ra năng lượng dưới các hình thức nhiệt năng, quang năng, điện năng hay cơ năng. + Sự khác nhau giữa pứ tỏa nhiệt và thu nhiệt: ~pứ tỏa nhiệt khi đã xảy ra rồi thì phát năng lượng, khi pứ đã phát sinh rồi thì nó có khả năng tiếp diễn. Nếu có phải cung cấp năng lượng thì chỉ là ban đầu. ~pứ thu nhiệt muốn xảy ra phải cung cấp năng lượng, nó không có khả năng tự tiếp diễn nếu như đk phát sinh ra nó không được duy trì(muốn pứ xảy ra đến cùng thì phải cung cấp năng lượng liên tục). VDMH: C 2 H 2 +O 2 CO 2 +H 2 O ▲H<0 *phân loại pứ: - Trên cơ sở thuyết ngtử-phtử, pứhh được phân thành các loại: hóa hợp, phân tích, thế, trao đổi. - Trên cơ sở thuyết cấu tạo ngtử, lkhh, thuyết điện ly,pứhh được phân loại bản chất hơn:pứ oxi hóa–khử và pứ không Oxi hóa–khử. VDMH: -Pứ cộng:H 2 ,Br 2 , HX. C 2 H 2 +2H 2 C 2 H 6 ĐK:Ni,t 0 . - pứ trùng hợp: 3C 2 H 2 C 6 H 6 ĐK:C,600 0 C. - Pứ thế: C 2 H 2 +2Ag(NO 3 ) 2 OH Ag 2 C 2 + 4NH 3 +2H 2 O. *ứng dụng thực tiễn của pứ: khi trình bày 1pứ cụ thể nào hoặc 1 loại pứ nào đó cho hs cần nói cho họ biết ứng dụng của pứ đó. VDMH: -Dùng trong đèn xì axetilen-oxi để hàn cắt kim loại. - Dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các hóa chất cơ bản khác:Vinyl Clorua,Vinyl axetat, Vinyl axetilen… b. sử dụng TNBD trong bài ANKIN: - C 2 H 2 +2Ag(NO 3 ) 2 OHcó kết tủa, pứ thế. - C 2 H 2 +Br 2 mất màu Brôm, chứng minh pứ cộng, lk πkém bền. - Điều chế và đốt cháy: có khí thoát ra, ngọn lửa màu vàng, pứ oxihóa. Câu 4: Thế nào p 2 đàm thoại Orixtix? đàm thoại Orixtix có những đặc điểm gì?Để vận dụng p 2 này trong dạy học hh có hiệu quả cần đảm bảo những yêu cầu nào? 1.phương pháp đàm thoại Orixtix: là pp trao đổi giữa Gv và hs, trong đó Gv đặt ra hệ thống câu hỏi “dẫn dắt” gắn bó logic với nhau, để hs suy lý, quan sát, tự đi đến kết luận và qua đó mà lĩnh hội tri thức. 2.Những phương pháp đàm thoại Orixtix : - Gv tổ chức trao đổi giữa hs với hs, giứah với Gv, thông qua đó mà đạt được mục đích dạy học. - Mang y/tố ng/cứu của hs, gv là người t/chức, hs là người phát hiện,cuối cùng có vẽ như hs tìm ra chân lý. - Hệ thống câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề, giữ vai trò chủ đạo tạo nên nội dung trí dục và tiêu biểu cho việc giải quyết vấn đề nhận thức. 3. Những y/cầu sư phạm: - Hs phải ý thức được m/đích của cuộc đàm thoại. - Hệ thống câu hỏi của Gv phải mang t/chất chỉ đạo, h/dẫn và luôn đặt người học ởtrạng thái nêu vấn đề. Hệ thống câu hỏi chặt chẽ, đầy đủ, logic và hợp lý. - Số lượng và tính phức tạp của câu hỏi phụ thuộc vào tính phức tạp của vấn đề ng/cứu và trình độ của hs. - Khi giải quyết xong 1 vấn đề, Gv tổng kết kết quả vấn đề nêu ra, lưu ý q/lý lớp học lúc đàm thoại. Câu 5: Nêu vắn tắt nội dung khái niệm pứ hóa học. Lấy bài” H 2 SO 4 – muối sunfat” làm VDMH. Giải * ĐK pứ: phải có chất thgia pứ(1hay nhiều chất); các chất phải tiếp xúc với nhau; phải có mt không gian(bình chứa, ống nghiệm,cốc…); có những pứ phải có d/môi; phải cung cấp ở nhiều dạng khác nhau(đun nóng, chiếu sáng…); điều kiện thời gian. *Dấu hiệu bên ngoàicủa pứ: Sự thay đổi màu sắc; sự xuất hiên hay biến mất màu sắc; sự xuất hiên hay biến mất kết tủa; sự xuất hiên, biến mất hay thay đổi mùi vị. VDMH: H 2 SO 4 +(C,S,P)bột S biến mất + khí bay ra làm biến đổi màu cánh hoa. *Dấu hiệu bản chấtcủa pứ: + Theo quan điểm của thuyết ngtử -phtử: bản chất của pứhh là sự phá vỡ phtử của các chất ban đầu thành các ngtử và sự kết hợp các ngtử đó thành phtử các chất mới. + Theo quan điểm của thuyết ctạo ngtử, lkhh: bản chất của pứhh là sự chuyển dời electron từ ngtử,phtử hay ion này sang ngtử,phtử hay ion khác; là sự phá vỡ những cặp electron dùng chung mới; là sự kết hợp các ion tích điện trái dấu nhau. bền vững. * Tính thuận nghịch và cân bằng của pứ: +Pứhh có những pứ xảy ra đến cùng, nó thực hiện hoàn toàn, đó là các pứ có sự tạo thành chất ktủa, bay hơi, ít phân ly…Nhưng cũng có những pứ xảy ra không đến cùng nó thực hiện một cách không hoàn toàn,đó là những pứ các chất tác dụng với nhau tạo ra chất mới và chất mới đó lại pứ với nhau cho trở lại các chất ban đầu. Những pứ như thế được gọi là pứ thuận nghịch.T/chất 2 chiều t/dụng như trên gọi là tính thuận nghịch. + Với những pứ thuận nghịch, khi tốc độ pứ thuận bằng tốc độ pứ nghịch thì pứhh đạt tới một trạng tháigọi là cân bằng hóa học. +Khi người tat hay đổi một trong các y/tố như:nồng độ các chất, áp suất và nhiệt độcủa hệ. Nhưng sau pứ lại thiết lập 1 hệ cân bằng mới phù hợp với đk mới. + Chất x/tác không có t/dụng làm chuyển dịch cân bằng. *Năng lượng của pứ: + có những pứhh cần cung cấp năng lượng liên tục mới xảy ra được. những pứ như thế gọi là pứ thu nhiệt. + lại có những pứhh khi xảy ra thì tỏa ra năng lượng. những pứ như thế gọi là pứ tỏa nhiệt. +pứhh hấp thu hay tỏa ra năng lượng dưới các hình thức nhiệt năng, quang năng, điện năng hay cơ năng. + Sự khác nhau giữa pứ tỏa nhiệt và thu nhiệt: ~pứ tỏa nhiệt khi đã xảy ra rồi thì phát năng lượng, khi pứ đã phát sinh rồi thì nó có khả năng tiếp diễn. Nếu có phải cung cấp năng lượng thì chỉ là ban đầu. ~pứ thu nhiệt muốn xảy ra phải cung cấp năng lượng, nó không có khả năng tự tiếp diễn nếu như đk phát sinh ra nó không được duy trì(muốn pứ xảy ra đến cùng thì phải cung cấp năng lượng liên tục). *phân loại pứ: - Trên cơ sở thuyết ngtử-phtử, pứhh được phân thành các loại: hóa hợp, phân tích, thế, trao đổi. - Trên cơ sở thuyết cấu tạo ngtử, lkhh, thuyết điện ly,pứhh được phân loại bản chất hơn:pứ oxi hóa–khử và pứ không Oxi hóa–khử. - Pứ thế: *ứng dụng thực tiễn của pứ: khi trình bày 1pứ cụ thể nào hoặc 1 loại pứ nào đó cho hs cần nói cho họ biết ứng dụng của pứ đó. VDMH: -Là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sx: phẩm nhuộm, luyện kim, chất dẻo, sơn, chất tẩy rửa, phân nón, dược phẩm, thuốc trừ sâu… Câu 6: Khi giảng bài HCl. 1. Hình thành, củng cố cho hs những k/niệm nào cho pứ hóa học? 2. Đã đề cập tới những thuyết và định luật hóa học nào? Giải 2. Câu 7: Trình bàynhững yêu cầu có tính ngtắc của 1bài giảng vô cơ.Lấy bài Clo làm VDMH. Giải 1. Nhất thiết dựa vào các chất cụ thể và các t/nghiệm để tiến hành ng/cứu bài giảng về chất, dù cho các chất đó được ng/cứu ở g/đoạn nào. Nhờ q/sát htượng của các pứhh về các chất cụ thể mà hs hiểu được đầy đủ, sinh động, chính xác về cấu trúc và tính chất của các chất, nhờ đó k/thức được ghi nhận. VDMH - Cl + 1e  Cl - (tính OXH mạnh) - Làm t/nghiệm: 2Fe o +3Cl o 2  2Fe +3 Cl -1 3 c/minh:Clo là chất có tính OXH mạnh,đưa Kl lên số OXH cao nhất. - Sử dụng them sơ đồ đ/chế clo trong CN: hs hiểu ng/tắc. 2. Phải nghiên cứu các chất trong b/đổi của chúng và trong mối qhệ với các chất khác(đó là những t/c lý hóa học của chúng). a.Tính chất của chất được thể hiện chủ yếu trong những tương tác hóa học với các chất khác. Sự tương tác giữa các chất diễn ra dưới dạng các pứhh (những b/đổi của các chất). Vì vậy khi giảng dạy hóa học phải luôn luôn dựa vào t/nghiệm để làm cho việc tiếp thu k/thức của hs được dể dàng hơn. b.Khi sử dụng v/trò của t/nghiệm ta cũng cần thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn của q/trình dạy học: trước thuyết cấu tạo, phương pháp giảng dạy quy nạp, sau khi ng/cứu thuyết c/tạo ngtử, hs đã có cơ sở khoa học để suy diễn về tính chất của các chất, vì vậy t/nghiệm ngoài nh/vụ trên nó còn có nh/vụ là giúp hs k/tra lại các giả thiết, các dự kiến, các phán đoán và dồng thời làm chính xác hơn k/niệm về chất. c. Ng/cứu 1chất trong sự vận động của nó còn đươc thực hiện khi khảo sát nó trong chu trình biến hóa của chất đó trong tự nhiên hay trong sx. VDMH để c/minh tính OXH mạnh của nước Clo. Cl o 2 + H 2 O ↔ HCl -1 + HCl -1 O  sử dụng phương pháp ng/cứuphù hợp với bài giảng, vị trí của bài trong chương. 3. Phải dựa vào tính chất lý, hóa học để giảng dạy phần trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế. Nguyên tắc này thể hiện tính hệ thống, logic, kế thừa của bài giảng. VDMH - Trạng thái tự nhiên: Clo không tồn tại ở trạng thái tự nhiêndo clo có tính OXH mạnh. - Ứng dụng: Điều chế các muối MCl n ; điều chế axit HCl; Nước Clo: tẩy màu, diệt trùng nước sinh hoạt,…; phương pháp điề chế các halogen khác: 2KI+Cl 2 I 2 +2KCl. - Điều chế:: + PTN: HCl đđ + Chất OXH mạnh. + 2NaCl bh +2H 2 O2NaOH+H 2 +Cl 2 Vì NaCl baõ hòa thì Cl 2 không tan được. 4.Phải vạch rõ MQH mật thiết giữa thành phần c/tạo và t/chất của chất, coi cấu tạo là cơ sở hạ tầng có ảh quyết định đến t/chất của chất. Khi biết c/tạo của chất có thể suy ra được t/chất cơ bản và ngược lại. VDMH 17 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ↔ độ âm điện lớn:3,16 Cl 0 +1eCl -  Clo có tính OXH mạnh. 5. phải quán triệt lí thuyết chủ đạo(c/tạo ngtử)khi lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy các chất cho thích hợp. VDMH - Khi giảng dạy bài Clo:C/tạo ngtử và lkhh. - So sánh tính biến thiên:HF,HCl, HBr, HI  HF<<HCl<<HBr<<HI. Câu 8: phân tích quá trình hình thành và p/triển k/niệm pứ OXH-K trong giáo trình phổ thông. Nội dung k/thức này được x/dựng ntn?Nêu ý nghĩa của q/trình nay trong dạy học các nhóm cụ thể trong bảng HTTH, lấy chương oxi(hh 10)làm VDMH. Giải: 1. Quá trình hình thành và p/triển k/niệm pứ OXH-K trong giáo trình phổ thông : *Gđ1: trên cơ sở của thuyết ngtử, ptử, k/niệm pứhh vô cơ,được chia thành 4loại cơ bản: thế, trao đổi, hóa hợp, oxh -k. Còn k/niệm pứ oxh-k, chất oxh, chất khử dựa trên sự trao đổi oxi. VD: + Hóa học 8 – chương oxi- không khí. 2Mg + O 2  2MgO - sự oxh : là sự t/dụng của oxi với 1 chất. + Hóa học 8 – chương Hiđro – Nước. CuO + H 2  Cu + H 2 O - sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - pứ oxh-k: là pứ đồng thời sự oxh và sự khử.  Pứ không có mặt oxi thì không phân loại được  chỉ là h/thức bên ngoài. *Gđ2: Dựa vào thuyết CTngtử,lkhh,k/niệm pứhh Vô cơ: pứ oxh-k và pứ không oxh –k.  Dựa vào sự thay đổi số oxh, hay sự chuyển dịch electron, tất cả các pứ trước đây được xem xét 1 cách bản chất hơn. VD: Cl 0 2 + 2Na 0 Na +1 Cl -1 [O] [K] + Chất [O]: nhận e, số oxh giảm. + Chất [K]: nhường e, số oxh tăng. pứ oxh –k, có sự chuyển dịch e từ ngtử, p/tử, ion này sang ngtử,p/tử hay ion khác. VD 2Mg 0 + O 0 2  2Mg +2 O -2 (pứ hóa hợp, pứ oxh- k) Cu +2 O -2 + H 0 2  Cu 0 + H +1 2 O -2 (pứ thế, pứ oxh- k) Ca +2 C +4 O -2 3 Ca +2 O -2 +C +4 O -2 2 (pứ p/huỷ,pứ không oxh- k) 2.Nội dung k/thức pứ oxh-k xảy ra trên ng/tắc: - Nội dung này được dựa vào ng/tắc đồng tâm mang tính p/triển, ở gđ2 nội dung k/thức được hình thành 1 cách bản chất hơn, đầy đủ hơn gđ1. 3. Nêu ý nghĩa của khái niệm: K/niệm pứ oxh-k và quy luật của nó là cơ sở để ng/cứu các đơn chất cũng như ng/cứu tính chất của các h/chất trong các nhóm ở bảng HTTH. 4. VD ở nhóm”Oxi” - Bài Oxi: 8 O +2eO -2 (tính oxh) - Bài lưu huỳnh: +S +4 , S +6 :tính khử: tác dụng với các p/kim,h/chất. +S -2 :tính oxh: tác dụng với các K/kim và H 2 . - H 2 S -2 : tính axit yếu,số oxh thấp nhấttính khử. - S +4 O 2 : tính chất oxit axit  S +6 : tính khử.  S 0 ,S -2 : tính oxh. ĐỘNG HÓA HỌC BÀI 1: pứ: A+B  P là pứ có bậc 1 theo chất A và bậc không theo chất B. Thời gian để 1nữa lượng chất A pứ với B là 15phút.Tính thời gian để 90% lượng chất A pứ với B. Giải Bậc chung của pứ là bậc1. Như vậy thời gian để 1 nữa lượng A pứ chính là t 2/1 =(1/k).2,303.lg(a/a-x) (1) Mặt khác t 1/2 = 0,693/k  k= 0,693/t 1/2 (2) Thay (2) vào(1), ta có: t= (t 1/2 /0,693)2,303lg(a/a-x) Khi 90% chất A pứ x =90% .a <x = 0,9a < a – x = 0,1 a. Goị t 90% là lượng thời gian để A pứ  t 90% = (15/0,693)lg(a/0,1a)2,303 = 49,8(phút) BÀI 2: pứ phân hủy glucoza trong nước là pứ bậc 1. Kq thực nghiệm thu được như sau: T.gianpứ(phút) 0 120 240 Nồngđộ glucoza(M) 56 54,4 52,2 1. Tính hằng số tốc độ của pứ. 2. Sau thời gian 3 giờ, có bao nhiêu % glucoza bị phân hủy? Giải 1. Theo đầu bài : nồng độ ban đầu của glucoza là 56M, các nồng độ tương ứng với các thời điểm t là nồng độ còn lại của glucoza(tương ứng a-x) Vì pứ phân hủy Glucoza trong nước là pứ bậc 1, nên ta có: k=(1/t).2,303.lg(a/a-x) * khi t=120 phút, a-x =54,4 (M) Ta có k 1 =(1/120).2,303.lg(56/54,4) = 2,416.10 -4 (phút -1 ) . * khi t= 240 phút, a-x =52,2 (M) Ta có k 2 =(1/240).2,303.lg(56/52,2) = 2,689.10 -4 (phút -1 ) Vậy k= (k 1 +k 2 )/2= 2,552.10 -4 (phút -1 ) 2. Ta có:(kt)/2,303=lg(a/a-x) Thay k =2,552.10 -4 (phút -1 ) t= 3.60= 180 phút ta có (2,552 . 180)/2,303=lg(a/a-x) lg(a/a-x) = 0,02↔ a/(a-x)=10 0,02 . ↔ a/(a-x)=1,047↔ a = (a-x).1,047 x = 0,0448 a = (4,48/100) a Vậy sau 3giờ glucoza đã phân hủy được 4,48%. BÀI 3: pứ tạo bởi COCl 2 được biểu diễn bởi phương trình: CO+Cl 2  COCl 2 Người ta thu được số liệu sau: tt Nồng độ đầu(M) Th.gian (giờ) N.độ cuối của Của CO Của Cl 2 1 0,10 1,00 0,5 0,0975 2 0,10 2,00 0,5 0,0900 3 0,05 1,00 2,0 0,0450 1. Xđ tốc độ tb của pứ ở mỗi t/n 2. Xđ bậc pứ theo từng chất và bậc tổng hợp. 3. Tính hằng số tốc độ pứ. Giải Ta có v = + ∆C/∆t Mà ∆C cuối -∆C đầu =∆C. 1. tốc độ Tb phải tính theo sự biến đổi C CO vì chỉ có CO ở đầu bài mới cho C COcuối và C COđầu . v = (∆C CO /∆t)=-( C COcuối - C COđầu )/ ∆t * xét TN1: v 1 =-(0,0975- 0,10)/ 0,5 =0,005(mol.giờ -1 .l -1 ) * xét TN2: v 2 =-(0,0900- 0,10)/ 0,5 =0,002(mol.giờ -1 .l -1 ) * xét TN3: v 3 =-(0,0450- 0,05)/ 2,0 =0,0025(mol.giờ -1 .l -1 ) 2. G/sử có n bậc theo CO và m bậc theo Cl 2 . Ta có pt động học: v = k.C n CO . C m Cl2 . * so sánh 2t/n:tn1 và tn2, ta thấy: nếu giữ nguyên nồng độ CO tăng gấp đôi nồng độ Cl 2 thì v tăng gấp 4 lần(v 1 = 0,005; v 2 =0,02). v 1 = k.C n CO(1) . C m Cl2(1) . v 2 = k.C n CO(1) .[ 2.C Cl2(1) ] m = 4. v 1 . ↔k.C n CO(1) . C m Cl2(1) .2 m = 4. v 1 . ↔2 m = 4=2 2  m=2. * so sánh 2 t/n :Tn3 và tn1, ta thấy: nếu giữ nguyên nồng độ Cl 2 tăng gấp đôi nồng độ CO thì v tăng gấp 2 lần(v 1 = 0,005; v 2 =0,0025). v 1 = k.C n CO(1) . C m Cl2(1) . v 3 = k.C m Cl2(1) .[ 1/2.C CO(1) ] n = 1/2. v 1 . ↔k.C m Cl2(1) . C n CO(1) .1/2 n = 1/2. v 1 . ↔1/2 n = 1/2  n=1. Vậy ta có ptđộng học v = k.C 1 CO . C 2 Cl2 .  pứ có bậc 1 theo CO  pứ có bậc 2 theo Cl 2 . Vậy bậc tổng quát là 3. 3. Ta có k = v/(C CO . C 2 Cl2 ) k 1 = v 1 /(C CO(1) . C 2 Cl2(1) )=0,005/(0,10.1 2 ) = 0,05(l 2 . mol -2 .giờ -1 ) k 2 = v 2 /(C CO(2) . C 2 Cl2(2) )=0,02/(0,10.2 2 ) = 0,05(l 2 . mol -2 .giờ -1 ) k 3 = v 3 /(C CO(3) . C 2 Cl2(3) )=0,0025/(0,05.1 2 ) = 0,05(l 2 . mol -2 .giờ -1 )  k =k 1 =k 2 =k 3 =0,05(l 2 . mol -2 .giờ -1 ). BÀI 4:có 4pứ trong đó nồng độ đầu của các chất đều bằng nhau và bằng amol/l. Người ta đo thời gian nữa pứ t 1/2 (giờ)theo a và thu được kết quả sau: a (mol/l) 1 2 3 4 5 t 1/2 pứ1 1 ½ 1/3 ¼ 1/5 t 1/2 pứ2 2 2 2 2 2 t 1/2 pứ3 1 ¼ 1/9 1/16 1/25 t 1/2 pứ4 2 4 6 8 10 Hãy xđ bậc và hằng số tốc độ của các pứ trên. Giải * Xét pứ 2: có t 1/2(2) không phụ thuộc vào nồng độ chất pứ, luôn luôn là 1 hằng số(2giờ). Vậy pứ (2) là pứ có bậc 1. k (2) =0,693/t 1/2 =0,693/2=0,3465(giờ -1 ) * Xét pứ 4: có t 1/2(4) tỉ lệ thuận với nồng độ chất pứ a. Vậy pứ (4) là pứ có bậc 0. t 1/2 =a/2k k= a/2.t 1/2 k (4) =(1/2).(a/t 1/2 )=1/2x1/2 =0,25(giờ -1 .mol.l -1 ) * Xét pứ 1: ta luôn có t 1/2 .a=1, cho nên t 1/2 =1/a Vậy pứ (1) là pứ có bậc 2. Do nồng độ của các chất đều bằng nhau, nên: t 1/2 =1/ka  k = 1/(a. t 1/2 ) k (1) =1/1 = 1(giờ -1 . mol -1 .l) * Xét pứ 3: ta luôn có t 1/2 .a 2 =1, cho nên t 1/2 =1/a 2 Vậy pứ (3) là pứ có bậc 3. t 1/2 =3/2ka 2  k = (1/(a 2 . t 1/2 )).3/2 k (3) =3/2 = 1,5(giờ -1 . mol -2 .l 2 ) BÀI 5: xét pứ xảy ra ở nhiệt độ T: nA  P Kếtquả t/n đo tốc độ pứ(v)khi thay đổi nồng độ ban đầu của chất A(C A ) như sau: Tn1 Tn2 Tn3 C A (mol/l) 0,3 0,6 0,9 v(phút -1 .mol.l -1 ) 0,12.10 -2 0,48.10 -2 1,08.10 -2 1. Hãy xđ bậc và hằng số tốc độ của các pứ trên. 2. Nếu C A =0,5mol/l. Hãy tính thời nữa pứ. 3. Hằng số tốc độ pứ tăng lên 3 lần khi nhiệt độ pứ từ 20 0 C lên 30 0 C. Tính năng lượng hoạt hóa của pứ(cho R =2cal/mol.K) Giải 1. G/sử biểu thức động học: v = k.C n A . *Xét TN1 và TN2, ta thấy: nếu tăng C A lên 2 lần thì v tăng lên 4 lần. TN1: v 1 = k.C n A1 . TN2: v 2 = k.C n A2 = k(2C A1 ) n = 4v 1 . ↔ k.C n A1 .2 n = 4v 1 ↔ v 1 .2 n = 4v 1 =2 2 .v 1 . ↔ 2 n = 2 2 ↔n=2. *Xét TN1 và TN3, ta thấy: nếu tăng C A lên 3 lần thì v tăng lên 9 lần. TN1: v 1 = k.C n A1 . TN3: v 3 = k.C n A3 = k(3C A1 ) n = 9v 1 . ↔ k.C n A1 .3 n = 9v 1 ↔ v 1 .3 n = 9v 1 =3 2 .v 1 . ↔ 3 n = 3 2 ↔n=2. Vậy pứ có bậc 2.  phương trình động học: v= k.C 2 A k =v/C 2 A =0,12.10 -2 /(0,3) 2 =1,33.10- 2 (phút -1 .l.mol -1 ) 2. Ta có t 1/2 = 1/(k.a)= 1/(1,33.10- 2 .0,5) = 150,37(phút) 3. Áp dụng công thức lg(k 1 / k 2 )=-(Ea/(2,303.R)).(1/T 1 -1/T 2 ) mà T 1 =20 +273=293K,k 1 . T 2 =30 +273=303K,k 2 . Mặt khác k 1 /k 2 =1/3(đề bài cho) lg(1/3) =-(Ea/(2,303.2)).(1/293 -1/303) Ea =19510,25(cal/mol). BÀI 6: Dimetyleter phân hủy theo pứ bậc 1: (CH 3 ) 2 O (K)  CH 4 +CO+H 2 Ở 25 0 C khi áp suất ban đầu của eter là 0,395atm thì sau 10giây, áp suất hỗn hợp là 0,4050atm. Hỏi sau bao lâu áp suất hỗn hợp tăng gấp đôi? Giải Vì pứ bậc 1, nên ta có công thức: t =(1/k)2,303.lg(a/(a -x)) có thể thay các giá trị nồng độ trong biểu thức trên bằng áp suất tương ứng. vậy ta có công thức:t =(1/k)2,303.lg(p o /(p o -x))  k =(1/t)2,303.lg(p o /(p o -x)) (1) Vậy ta có pứ: (CH 3 ) 2 O (K)  CH 4 +CO+H 2 t=0 P o 0 0 0 t p o –x x x x gọi p t là áp suất của hỗn hợp ở thời điểm t p t =(p o -x)+3x=p o +2x x = (p t - p o )/2 thay vào (1) Ta có k =(1/t).2,303.lg(p o /(p o - ((p t -p o )/2)) =(1/t).2,303.lg(2p o /(3p o - p t )) Mà theo đầu bài, p o =0,395mmHg t =10giây, p t = 0,4050mmHg Ta cók=(1/10).2,303.lg(2.0,395/(3.0,395-0,405)) ≈ 0,00127(giây -1 ) Mặt khác, ta có: t =(1/k).2,303.lg(2p o /(3p o - p t )) (2) theo đề bài, áp suất tăng gấp đôip t =2p o . thay vào(2), ta có: t =(1/0,00127).2,303.lg(2p o /p o ) =(1/0,00127).2,303.lg2 ≈ 545,884(giây) BÀI 7: sự phân hủy Axeton xảy ra ở 450 0 C theo ptrình: CH 3 COCH 3(K) C 2 H 4 +CO+H 2 Kết quả theo dõi sự biến đổi áp suất chung của hệ, theo thời gian ở thể tích không đổi, thu được bảng sau: k1 k2 k3 t(phút) 0 6,5 13 19,9 P(mmHg) 312 408 488 562 1. Hãy chứng minh pứ có bậc 1. 2. Hãy tính thời nữa pứ. 3.Tính % lượng chất ban đầu bị phân hủy sau 30 phút ở 470 0 C nếu pứ cóhệ số nhiệt độ là γ=2 Giải 1.g/sử pứ có bậc 1 thì k=(1/t).2,303.lg(a/a-x) (1) Thay a=p o (áp suất ban đầu), vậy ta có pứ: CH 3 COCH 3(K)  C 2 H 4 +CO+H 2 t =0 p o 0 0 0 t p o –x x x x  x = (p t - p o )/2 thay vào (1) Ta có k =(1/t).2,303.lg(p o /(p o - ((p t -p o )/2)) =(1/t).2,303.lg(2p o /(3p o - p t )) Mà theo đầu bài, p o =312mmHg * Vậy khi t =6,5 phút, p t = 408mmHg Ta có k 1 =(1/6,5).2,303.lg(2.312/(3.312 - 408)) ≈ 0,02572(phút -1 ) * Vậy khi t =13 phút, p t = 488mmHg Ta có k 2 =(1/13).2,303.lg(2.312/(3.312 - 488)) ≈ 0,02549(phút -1 ) * Vậy khi t =19,9 phút, p t = 562mmHg Ta có k 1 =(1/19,9).2,303.lg(2.312/(3.312 - 562)) ≈ 0,02573(phút -1 ) Ta thấy k 1 ≈k 2 ≈k 3 , nghĩa k là hằng số, nghĩa là pứ nghiệm đúng pứ có bậc 1, đúng với giả thiết đề bài. 2. Ta có k tb =(k 1 +k 2 +k 3 )/3 ≈ 0,02565(phút -1 ) Vì pứ có bậc 1t 1/2 =0,693/k=0,693/0,02564 ≈ 27,03(phút) 3. Vì pứ có bậc 1 nên ta có: lg(2.p o/ (3.p o - p t ))=k.t/2,303 (2) vì vậy ta phải xđ hằng số tốc độ k ở 470 0 C. k (T2) =γ ((T2 – T1)/10) .k (T1) (3) Mà T 1 =450+273=723K T 2 =470+273=743K  T 2 - T 1 =20K, thay vào (3), ta có: k (470C) = 2 (20 /10) .k (450C) =2 2 .0,02564 =0,10256(phút -1 ) Thay vào(2), ta có: lg(2.p o/ (3.p o - p t ))=0,10256.30/2,303 ≈ 1,336 giả sử ở 470 0 C, áp suất ban đầu là p ’ o và sau 30 phút , áp suất còn lại là: p ’ o – x. vậy ta có: lg(p’ o/ (p’ o - x))≈ 1,336 p’ o/ (p’ o - x)=10 1,336 . p’ o/ (p’ o - x)=21,677 p’ o = 21,677.(p’ o - x)) 21,677.x = 20,677.P’ o x =20,677.p/21,677  x ≈ 0,95 P’ o =95% P’ o Vậy sau 30 phút ở 470 0 C, nếu pứ có hệ số γ=2, thì lượng chất đầu bị phân hủy 95%. BÀI 8: Xét pứ phân hủy: CH 3 CH 2 CH 3(K) C 3 H 6 +H 2 ở 497 0 C,hằng số tốc độ pứ có giá trị k=2,1.10 -4 (giây -1 ). 1.Tính thời gian pứ cần thiết để: a.Nồng độ C 3 H 8 cònlại 35% ban đầu. b. Nồng độ các chất tron hỗn hợp bằng nhau. 2. Có bao nhiêu %C 3 H 8 bị phân hủy sau 30phút ở 517 0 C, biết rằng pứ có năng lượng hoạt hóa bằng 64,942Kcal/mol(cho R = 2cal/mol). Giải 1.Dựa vào đơn vị hằng số k(giây -1 ), ta kết luận pứ đã cho có bậc 1. a.Ta có công thức: t=(1/k)2,303.lg(a/(a - x)). Khi C 3 H 8 còn lại 35% a – x =0,35a. Gọi t (35%) là thời gian cần thiết để C 3 H 8 còn 35%.  t (35%) =(1/2,1.10 -4 ).2,303.lg(1.a/0,35a) ≈5000,5378 (giây) b. Dựa vào pứ khi nồng độ các chất trong hỗn hợp bằng nhau tức là: a – x = x x =a/2 thời gian đó chính là: t 1/2 =0,693/2,1.10 -4 = 3300(giây). 2. Ta có lg(a/(a - x)) = kt/2,303 (1) Á/dụng lg(k 1 /k 2 )=-((Ea/2,303.R))(1/T 1 – 1/T 2 )(2) Gọi T 1 = 497 +273 = 770K, k 1 =2,1.10 -4 . T 2 = 517 +273 = 790K, k 2 =?. Thay vào(2), ta có: Đổi 64,942Kcal/mol=64942cal/mol. lg(k 1 /k 2 )=-((64942/2,303.2))(1/770 – 1/790) lg(k 1 /k 2 )≈- 0,4653 ↔ k 1 /k 2 =10 -0,4653 =0,3425 k 2 =k 1 /0,3425=2,1.10 -4 /0,3425≈6,131.10 -4 (giây -1 ) thay vào (1), ta có: lg(a/(a – x ))= (6,131.10 -4 .30)/2,303 ≈0,008 ↔ a/(a – x)=10 0,008 =1,019a=1,019a-1,019x ↔x = 0,019a/1,019 ≈ 0,0186a=1,86% a 1,86%C 3 H 8 sẽ bị phân hủy sau 30phút ở 517 0 C BÀI 9: một ngtố bị phân hủy theo quy luật của pứ bậc 1. Biết rằng sau 5giờ 50phút,lượng ngtố còn lại 10% so với lượng ban đầu. Hãy tính: 1.Thời gian nữa pứ(thời gian bán hủy) 2.Thời gian phân hủy(kể từ lúc ban đầu)để lượng ngtố còn lại 1%. Giải: 1. Theo như đầu bài, ngtố bị phân hủy theo quy luật của pứ bậc1t 1/2 =0,693/k và k =(1/t).2,303.lg(a/(a -x)). Theo đầu bài khi t= 5giờ50 phút hay t=350phút thì a –x = 10% a = 0,1a k=(1/350).2,303.lg(a/0,1a)=0,00658(phút -1 ) Vậy t 1/2 = 0,693/0,00658 ≈ 105,3(phút). 2. Ta có công thức t =(1/k).2,303.lg(a/(a -x)). Khi lượng ngtố còn lại1%, nghĩa là: a–x=0,01a Gọi t (1%) là thời gian phân hủy để lượng ngtố còn lại 1%  t (1%) =(1/0,00658).2,303.lg(a/0,01a) =700(phút). BÀI 10: khảo sát pứ giữa các chất A và B có nồng đô đầu bằng nhau. 1.Nếu pứ có bậc haithì thời gian nữa pứ là 52 phút.Tính thời gian cần thiết kế(kể từ thời gian ban đầu)để pứ thực hiện được:a.20%; b.80%. 2.Nếu pứ có bậc1 và giả thiết rằng thời gian nữa pứ cũng là 52phút thì thời gian cần thiết để pứ thực hiện được 80% là bao nhiêu phút?So sánh với kquả câu 1 và giải thiết. Giải: 1.Vì pứ bậc 2 và C 0 A = C 0 B nên ta có: t =(1/k)(x/(a.(a-x))) và t 1/2 =1/(ka) t =t 1/2 .x/(a-x) a. khi thực hiện được 20% x=0,2a↔a-x=0,8a gọi t (20%) là thời gian để pứ thực hiệnđược 20%. t (20%) =t 1/2 .0,2a/0,8a =52.0,25=13(phút) b. khi thực hiện được 80% x=0,8a↔a-x=0,2a gọi t (80%) là thời gian để pứ thực hiện được 80%. t (80%) =t 1/2 .0,8a/0,2a =52.4=208(phút) 2.vì pứ có bậc một, nên ta có: t = (1/k).2,303.lg(a/a-x) (1) t 1/2 = 0,693/kk = 0,693/t 1/2 (2) thế (2) vào (1), ta có: t =(t 1/2 /0,693).2,303.lg(a/a-x) (3) chỉ thực hiện được 80% x=0,8a↔a-x=0,2a gọi t (80%) là thời gian để pứ thực hiện được 80%. Thay vào (3), ta có: t (80%) == (t 1/2 /0,693).2,303.lg(a/0,2a) t (80%) = (52/0,693).2,303.lg5 ≈ 120,79(phút) *So sánh: Nhận xét: Trong những đk như nhau(cùng thực hiện được80% và t 1/2 =52 phút) thì pứ bậc 2 có tốc độ chậm hơn pứ bậc1. Giải thích: So với pứ bậc 1 có t 1/2 không thay đổi theo nồng độ thì pứ bậc2 có t 1/2 tỉlệ nghịch với nồng độ. Theo thời gian nồng độ càng giảm nên t 1/2 càng ngày càng lớn. BÀI 11:ở 0 0 C,pứ : CH 3 CH 2 NO 2 + NaOH CH 3 CHNO 2 +H 2 O. Hằng số tốc độ pứ k=39,1.(phút -1 .mol.l -1 ).Tính thời gian để 90% pứ thực hiện được nếu nồng độ của NaOH và củaNitroetan trong dung dịch: 1. Đều bằng0,004M. 2.Lần lượt bằng 0,05M và 0,004M. Nêu nhận xét và giải thích. Giải CH 3 CH 2 NO 2 + NaOH CH 3 CHNO 2 +H 2 O. Ta có nồng độ C 2 H 5 NO 2 =C (NaOH) =0,004(M) Dựa vào đơn vị hằng số k(phút -1 .mol.l -1 ), ta kết luận pứ đã cho có bậc 2. 1. Nồng độ bằng nhau, nên ta có công thức: t =(1/k)(x/(a.(a-x)))mà k=39,1(phút -1 .mol.l -1 ) mặt khác: a =0,004(M) và x=90%a=90a/100 x=0,0036 Gọi t (90%) là thời gian cần thiết để 90%pứthực hiện t (90%) =(1/39,1)(0,0036/(0,004.(0,004-0,0036))) ≈ 57,5(phút) 2. Nồng độ không bằng nhau, nên ta có công thức: t =(1/k)(2,303/(b-a))lg(a(b-x)/(b(a-x))) mà k=39,1(phút -1 .mol.l -1 ); a =0,004(M); b =0,005(M) x=90%a=90a/100 x=0,0036 Gọi t (90%) là thời gian cần thiết để 90%pứthực hiện t (90%) =(1/39,1).(2,303/(0,005-0,004)) lg(0,004.(0,005-0,0036)/(0,005(0,004-0,0036))) ≈ 26,33(phút) *Nhận xét và giải thích: Khi giữ nguyên nồng độ C 2 H 5 OH mà tăng nồng độ NaOHtốc độ pứ tăng(thời gian ngắn lại), vì vậy phù hợp với phương trình động học. BÀI 12: pứ: nA+mBP; có nồng độ đầu của các chất bằng nhau và có thời gian nửa pứ bằng 100phút. Hãy cho biết sau 200phút,có bao nhiêu % lượng chất pứ còn lại nếu pứ có: 1.bậc1. 2. bậc2. 3. bậc không. Nêu nhận xét các kết quả thu được. Giải 1. Cách 1:Vì pứ bậc 1, nên ta có công thức: k.t =2,303.lg(a/( a-x)) (1) mặt khác: t 1/2 =0,693/k k=0,693/t 1/2 (2) thay(2)vào(1), ta có:0,693.t/t 1/2 =2,303.lg(a/( a-x)) ↔ lg(a/( a-x))= 0,693.t/(t 1/2 .2,303) =0,693.200/(100.2,303) ≈ 0,6 ↔ a/(a-x)=10 0,6 ≈4↔a=4a-4x↔4x=3a ↔x=3a/4còn lại1a/4 hay còn 25%. Cách2: Vì pứ có bậc 1 và có t 1/2 là hằng số, không phụ thuộc vào nồng độ. Mặt khác, với 200phút, ta đã thực hiện 2 lần nửa pứ. - 100phút đầu thực hiện được 50%pứ. - 200phút tiếp theo thực hiện được 50% phần còn lại của pứ(tức là 25% của cả pứ).Vậy sau 200phút, thực hiện được:50%+25%=75%.  còn lại 25% chưa thực hiện. 2.Vì pứ có bậc 2, có nồng độ bằng nhau, nên ta có công thức: t 1/2 =1/(k.a) mặt khác t=(1/k).(x/(a.(a-x)))=t 1/2 .x/(a-x) ↔t/t 1/2 =x/(a-x) ↔200/100= x/(a-x)=2 x = 2a - 2x ↔3x=2ax=2a/3 x-a =1a/3 còn lại 33,33% 3.Vì pứ có bậc không, nên ta có công thức: t 1/2 =1/2k k=a/2t 1/2 . Mặt khác x=k.tk=x/t ↔x/2t 1/2 =x/t ↔a/2.100= x/200 x = a  còn lại 0% *Nhận xét Bậc Còn lại 0 0% 1 25% 2 33,33% Vậy bậc càng cao thì phần còn lại càng nhiều, tức là tốc độ pứ càng chậm trong cùng điều kiện. BÀI 13: Phân biệt hợp chất chuyển tiếp và hợp chất trung gian? *Hợp chất chuyển tiếp là hợp chất không có thật, đó là hậu quả của việc người ta thừa nhận pứ đi qua 1trạng thái có mức năng lượng cao nhất. Hợp chất trung gian là hợp chất có thật, hợp chất trung gian có thể bền hoặc không bền. * Trên giản đồ biến đổi năng lượng theo tiến trình pứ thì hợp chất chuyển tiếp nằm ở đỉnh giản đồ, còn hợp chất trung gian nằm ở chổ trũng giản đồ. BÀI 14: Phân biệt sự khác nhau giữa phân tử số và bậc pứ? *Bậc pứ: là khái niệm thực nghiệm, nghĩa là chỉ được xđ từ các phép đo thực nghiệm( như vậy phương trình động học cũng chỉ rút ra thực nghiệm).Phân tử số pứ: là khái niệm lí thuyết, chỉ biết được phân tử số khi xđ được cơ chế. * Phân tử số là đại lượng nguyên dương, ngược lại bậc pứ có thể: dương, âm, nguyên, thập phân hoăc bằng 0. BÀI 14: Phân biệt sự khác nhau giữa pứ dây chuyền phân nhánh và không phân nhánh? *Pứ dây chuyền không phân nhánh: khi 1 trung tâm hoạt động mất đi chỉ sinh ra 1trung tâm hoạt động mới thì pứ dây chuyền được gọi là pứ dây chuyền không phân nhánh. *Pứ dây chuyền phân nhánh: khi 1 trung tâm hoạt động mất đi sinh ra 2 hay nhiều trung tâm hoạt động mới thì pứ dây chuyền được gọi là pứ dây chuyền phân nhánh. BÀI 15: Phân biệt sự khác nhau giữa Nổ nhiệt và nổ dây chuyền? *Hiện tượng nổ: là htượng tốc độ pứ đạt được giá trị vô cùng lớn, đưa đến kquả là một lượng lớn vật chất bị chuyển hóa trong khoảng thời gian vô cùng ngắn(gọi là tốc độ nổ.) * Nếu trong pứ dây chuyền phân nhánh: do sự phân nháh dây chuyền mà số lượng trung tâm hoạt đọng tăng lên rất nhanh theo quy luật cấp số, dẫn đến hậu quảlà tốc độ pứ cũng tăng lên rất nhanh và đạt được tốc độ nổ. Hiện tượng này được gọi là Nổ dây chuyền. Như vậy nổ dây chuyền chỉ có thể có ở pứ dây chuyền phân nhánh. * Trong các pứ thoát nhiệt, nếu lượng nhiệt thoát ra không được truyền tải đi thì nhiệt độ của hệ pứ sẽ tăng lên không ngừng theo thời gian, dẫn đến tốc độ pứ cũng tăng lên theo thời gian theo quy luật hàm mũ (k = A.e –Ea/RT )và đạt được tốc độ nổ. Hiệ ntượng này được gọi là Nổ nhiệt. Như vậy nổ nhiệt chỉ có thể có ở những pứ thoát nhiệt. *phân biệt sự giống nhay và khác nhau giữa nổ nhiệt và nổ dây chuyền: Nổ dây chuyền Nổ nhiệt Giống nhau Phải đạt tốc độ vô cùng lớn. Khác nhau Do sự phân nhánh dây chuyền. Do sự nhiệt. BÀI 16: Đặc điểm của pứ trong dung dịch? *So với pứ pha khí, thì pứ trong dung dịch có 2đặc điểm sau: +Trong d 2 các ptử chất pứ (chất tan) sắp xếp gần nhau hơn so với pha khí. Mặt khác khi ở trong d 2 ngoài các ptử chất pứ còn có các ptử dmôi. Hai lí do đó dẫn dến kquả: trong d 2 số lượng va chạm tổng quát tăng lên rất lớn so với trong pha khí. + Các ptử dmôi có thể gây ra hiệu ứng”lồng”.Đó là htượng các ptử chất pứ bao bọc xung quanh bởi các ptử dmôi, tựa như bị nhốt trong”lồng”dmôi. H/ứng “lồng” có ảnh hưởng đến động học pứ. BÀI 17: Các ytố ảnh hưởng đến tốc độ pứ trong dung dịch? 1. Ảnh hưởng của áp suất nội(δ) Xét pứ: A + B  [A…B] # P Ta có công thức: RT.ln kr=RT ln k o +V A .D A + V B .D B – V # .D # D A =( δ A – δ dm ) 2 . D B =( δ B – δ dm ) 2 . Với D # =( δ # – δ dm ) 2 . δ A , δ B , δ # , δ dm : áp suất nội của chất A, B, [A…B] # và dmôi. V: thể tích mol tương ứng ở trạng thái lỏng. Giải thích * Nếu δ A = δ B = δ # = δ dm Thì RT.ln kr=RT ln k o ↔ kr = k o . T/hợp này dmôi không ảhưởng đến tốc độ pứ. * Nếu δ A ≈ δ B ≈ δ dm  D A ≈ D B ≈ 0 nhưng δ # ≠ δ dm  D # >0. Thì RT.ln kr=RT ln k o - V # .D # ↔ kr < k o . T/hợp này, sự có mặt của dmôi làm chậm tốc độ pứ, ta nói dmôi không ưu đãi pứ. * Nếu δ # ≈ δ dm  D # ≈ 0 nhưng δ A , δ B ≠ δ dm  D A và D B >0. Thì RT.ln kr=RT ln k o + V A .D A + V B .D B ↔ kr >k o . T/hợp này, sự có mặt của dmôi làm tăng tốc độ pứ, ta nói dmôi ưu đãi pứ. 2. Ảnh hưởng của hằng số điện môi(ε) Hằng số điện môi của dmôi có ảh mạnh khi chất pứ là các ion. Xét pứ: A Z A .e + B Z B .e  [A…B] # (Z A +Z B ).e P Ta có công thức: (Әlnkr)/Әε = (ZA . ZB .e 2 )/(k. T.r. ε) T: nhiệt độ K Với k: Hằng số Bomzman r: Bán kính ion. Z A, Z B : Điện tích ion A và B. Giải thích * Nếu 2ion cùng dấu (cùng dương hoặc cùng âm) ZA.ZB >0(Әlnkr)/Әε>0 kr và ε đồng biến. Như vậy dmôi có hằng số điện môi ε càng lớn thì tốc độ pứ kr càng lớn và ngược lại. * Nếu 2ion trái dấu ZA.ZB <0(Әlnkr)/Әε<0kr và ε nghịch biến. Như vậy dmôi có hằng số điện môi ε càng lớn thì tốc độ pứ kr càng nhỏ và ngược lại. 3. Ảnh hưởng của lực ion(I) Xét pứ: A Z A .e + B Z B .e  [A…B] # (Z A +Z B ).e P Ta có công thức: lnkr = ln k o + 1,02.ZA.ZB I .  lnkr/k o = 1,02.ZA.ZB I . Z A, Z B : Điện tích ion A và B. Với I: Lực ion. Giải thích * Nếu 2ion cùng dấu (cùng dương hoặc cùng âm) ZA.ZB >0 lnkr/k o đồng biến I . | Z A .Z B | càng lớn thì đường biểu diễn càng dốc, nghĩa là ảh của lực ion đến tốc độ pứ càng mạnh. * Nếu 2ion trái dấu ZA.ZB <0 lnkr/k o nghịch biến I . | Z A .Z B | càng nhỏ thì đường biểu diễn càng dốc, nghĩa là ảh của lực ion đến tốc độ pứ càng yếu. BÀI 18: Phản ứng xúc tác. 1.Định nghĩa: * Chất xúc tác: làm tăng tốc độ pứ, tham gia tương tác với chất pứ, không thay đổi sau pứ. * Những pứ xảy ra có mặt chất xtác được gọi là pứ xúc tác. 2. Đặc điểm và phân loại: a. Đặc điểm xúc tác: - Xúc tác có tính chọn lọc: 1 chất xtác chỉ xtác cho 1 hoặc 1loại pứ. - Chất xtác không gây ra pứ hóa học: chất xtác chỉ có t/dụng làm tăng tốc độ pứ và hoàn toàn không có t/dụng gì nếu pứ đó không xảy ra được (pứ không xảy ra được: ∆G>0). Như vậy, nếu pứ không được phép về mặt nhiệt động học thì không thể tìm được xtác để pứ xảy ra. b. Phân loại: cách phloại thong dụng nhất là dựa vào trạng thái pha. - Nếu chất xtác và chất pứ cùng pha thì được gọi là pứ đồng thể. Trong pứ xtác đồng thể thì pứ xảy ra toàn thể thể tích pứ. - Nếu chất xtác và chất pứ khác pha thì được gọi là pứ dị thể. Trong trường hợp này chỉ xảy ra trên bề mặt phân cách pha giữa chất xtác và chất pứ. Vì vậy diện tích và bề mặt chất xtác có ảh qtrọng đến động học pứ. 3. Bản chất tác dụng của chất xúc tác: Chất xtác khi tương tác với chất pứ sẽ đưa pứ đi theo 1 con đường khác(so với khi không có chất xtác) có năng lượng hoạt hóa(Ea) nhỏ hơn do đó tốc độ pứ tăng lên. * khi không có xtác: A + B  [A…B] # P k o : hằng số tốc độ khi không có xtác. k o = A o .e -Ea o /RT (1) * khi có xtác: A + X  [A…X] # AX AX + B  [AX…B] # P +X k X = A X .e -Ea X /RT (2) Lấy (2) chia(1), ta có: k x / k o =(A X .e -Ea X /RT )/(A o .e -Ea o /RT ) vì A X = A o  k x /k o =e (Ea o -Ea X )/RT ) đặt Ea o – Ea X =∆Ea k x /k o =e ∆Ea/RT (3) Vậy chất xtác càng làm giảm Ea thì ∆Ea càng lớn thì k x /k o càng lớn, nghĩa là tốc đô pứ càng lớn so với khi không có xtác. NHIỆT ĐỘNG HỌC Câu1: Xác định nhiệt ng/tụ 1mol hơi nước thành nước lỏng ở đktc. (1) H 2(K) +½ O 2(K) =H 2 O (h) , ∆H 0 =-57,8Kcal/mol (2)H 2(K) +½ O 2(K) =H 2 O (l) , ∆H 0 =-68,3Kcal/mol (3) H 2 O (lỏng) =H 2 O (hơi) , ∆H= nhiệt ng/tụ. Giải:  pứ(2) – pứ(1) = pứ(3) ∆H 0 (2) -∆H 0 (1) =∆H 0 (3) =-68,3–(-57,8)=-10,53(Kcal/mol) Câu2: Tính biến thiên nội năng của q/trình bay hơi với 1kg H 2 O ở 423 o C. Biết rằng nhiệt bay hơi tại nhiệt độ đó bằng 2109KJ/Kg, xem bay hơi là khí lí tưởng và bỏ qua thể tích của nước lỏng. Giải: Nhiệt bay hơi: ∆H=2109KJ/Kg=2109J/g. Ta có biểu thức: ∆H = ∆U + ∆(pv)= ∆U + p∆v = ∆U +p( v h - v l ) Mà bỏ qua thể tích lỏng.  ∆H = ∆U + pv h Xem hơi là khí lí tưởng, thì:pv h =n RT đổi 1kg=10 3 ∆U=∆H–nRT=2109–((10 3 /18).8,314.(423 +273)) ≈ -319365cal. Câu 3: Nhiệt sinh ra của nước lọc và CO 2 ở 298K và p= const, có g/trị tương ứng là -286931KJ/Kmol và - 395018KJ/Kmol. Biết nhiệt cháy của metan trong đk đó bằng -91476KJ/Kmol. Tìm nhiệt sinh ra của metan ở 298K. Giải: CH 4(K) + 2O 2(k) = CO 2(k) +2H 2 O (l) , ∆H 0 Ta có: ∆H 0 pứ = ∆H 0 tn, CH4(k) = -286931 KJ/Kmol. Mặt khác: ∆H 0 pứ = ∆H 0 tt,H2O(l) x 2 + ∆H 0 tt, CO2(k) ∆H 0 tt, CH4(k) - 91476=(-286931 x2)+ (-395018) -∆H 0 tt, CH4(k) ↔ ∆H 0 tt, CH4(k) = 777404KJ/Kmol. Câu4: Khi 1mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo pứ: CH 3 OH (l) + 3/2 O 2(k)  CO 2(k) + H 2 O (l) Giải phóng ra 1lượng nhiệt là 173,65Kcal. Biết sinh nhiệt tiêu chuẩn của H 2 O (l) và CO 2(k) tương ứng bằng -68,22Kcal/mol và -9405Kcal/mol. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH (l) là 8,34Kcal/mol. 1. Tính ∆ H 0 298 của pứ? 2. Tính sinh nhiệt chuẩn của CH 3 OH (l) ? 3. Tính sinh nhiệt chuẩn của CH 3 OH (k) ? Giải: ∆ U 0 298 = -173,65 Kcal ( vì pứ tỏa nhiệt.). a. Tính ∆ H 0 298K của pứ, giả thiết cho pứ các khí là khí lí tưởng ∆ H 0 298 = ∆ U 0 298 + ∆n.RT mà ∆n = 1- 3/2 = -1/2 đổi 1,987(cal/mol)= 1,987. 10 -3 (Kcal/mol) ∆ H 0 298 =-17,65+(-1/2).1,987.10 -3 .298=-173,9Kcal. 2. ta có:∆H 0 298 pứ =∆H 0 tt,H2O .2+∆H 0 tt,CO2 -∆H 0 CH3OH(l) ↔ -173,9 = -68,32 .2 +(- 9405) - -∆H 0 CH3OH(l) ↔ ∆H 0 CH3OH(l) = -9367,74(Kcal/mol) 3. Ta có:CH 3 OH (l) =CH 3 OH (k) ,∆H 0 hh =8,34Kcal/mol Mà ∆H 0 hh = ∆H 0 tt,CH3OH(k) -∆H 0 tt,CH3OH(l) ∆H 0 tt,CH3OH(k) =∆H 0 hh + ∆H 0 tt,CH3OH(l) = 8,34 + (-9367,74) = - 9359,4(Kcal/mol) Bài 5: tính ∆S của q/trình tách đẳng nhiệt 1molkhông khí thành N 2 và O 2 nguyên chất. Biết t/phần không khí gồm 21%O 2 và 79%N 2 theo thể tích. Xem không khí là khí lí tưởng. Giải: Ta có ∆S=n.R.ln(v 2 /v 1 ) mặt khác ∆S=∆S 1 + ∆S 2 ∆S 1 =n O2 .R. ln(v 1 /v 1 +v 2 ); ∆S 2 =n N2 .R. ln(v 2 /v 1 +v 2 ); ∆S =(n O2 .R. ln(v 1 /v 1 +v 2 ))+(n N2 .R. ln(v 2 /v 1 +v 2 )) = (0,21.8,314.ln0,21)+(0,79.8,314. ln0,79) ≈ -0,273 + (- 1,55)= -1,823(J/Kmol) Bài 6: tính ∆S khi nung 1mol Cd từ 25 0 C(  298K) đến 725 0 C(  998K), biết Cd có nhiêt độ n/ chảy 321 0 C(  594K)và nhiệt độ n/chảy là 1466cal/mol. C p (r) = 5,33cal/mol.K, C p (l) = 7,16cal/mol.K Giải: Ta có sơ đồ : Cd (r)298K  Cd (r)594K  Cd (l)594K  Cd (l)998K  ∆S = ∆S 1 + ∆S 2 +∆S 3 Mà ∆S 1 = n.C P(r) ln(594/298)= 1.5,33.ln(594/298) ≈ 3,6777(Cal/mol) ∆S 2 = ∆ H n/c /T n/c = 1466/594 ≈ 2,468(Cal/mol) ∆S 3 = n.C P(l) ln(998/594)= 1.1,76.ln(998/594) ≈ 0,91344(Cal/mol) ∆S =3,6777+2,468+0,91344=7,05914(Cal/mol) Câu 7: tính ∆S của hệ khi trộn 3Kg nước lỏng ở 0 0 C và 5Kg nước ở 80 0 C, trong bình cách nhiệt,biếtC p (l) = 18cal/mol.K, Giải: Đổi C p (l) = 18cal/mol.K =1cal/g.K 3kg = 3.10 3 g và 5kg = 5.10 3 g Ta có sơ đồ: 3Kg H 2 O (l) (ở 0 0 C=273)  8 Kg 5Kg H 2 O (l) (ở 80 0 C=353) H 2 O T =?  ∆S = ∆S 1 + ∆S 2 Mà ∆S 1 = m 1 .C P ln(T/273)= 3.10 3 .1.ln(T/273) ∆S 2 = m 2 .C P ln(T/353)= 5.10 3 .1.ln(T/353) - Xác định T: Q 1 = - Q 2 ↔ m 1 .C P (T - 273) = -(m 2 .C P (T- 353)) ↔ 3.1.(T -273) = -5.1.(T -353) T=323(K) Thay vào, ta có : ∆S 1 = 3.1.ln(323/273)= 0,504(Cal/mol) ∆S 2 = 5.1.ln(323/353)= -2,43(Cal/mol) ∆S = 0,504+(-2,43)= - 1,926(Cal/mol) Câu 8: trong bình nhiệt kế, trộn 50g nước đá ở 0 0 C và 150g nước đá ở 50 0 C. Tính ∆S của q/trình trộn . Biết nhiệt n/chảy của nước đá bằng 80cal/g, C P(l) = 1cal/g.K Giải: ta có sơ đồ sau: 50g H 2 O (r) 273K Q 1,1 50g H 2 O (l) 273K Q 1,2 50g H 2 O ∆S 1,1 ∆S 1,2 150g H 2 O 150g H 2 O (l) 323K Q 2, ∆S 2 - Xác định T: Q 1,1 +Q 1,2 = - Q 2 . ↔ 50[80+1(T-273)] = -[150.1.(T-323)]  T =617(K) Mặt khác: ∆S = ∆S 1,1 +∆S 1,2 +∆S 2 ∆S 1,1 = 50.(80/273) ≈ 14,65(cal/mol) ∆S 1,2 = 50.1.ln(617/273) ≈ 40,75(cal/mol) ∆S 2 = 150.1.ln(617/323) ≈ 97,05(cal/mol) ∆S = 14,65 +40,75 +97,05 = 152,45(cal/mol) Câu 9: trong bình nhiệt kế, trộn 4Kg nước đá ở -10 0 C và 6Kg nước ở 80 0 C. Tính ∆S của q/trình trộn . Biết ∆H 0 n/c = 79,67cal/g, C P(l) = 1cal/g.K, C P(r) = 0,5cal/g.K Giải: Đổi 4Kg = 4.10 3 g, 6Kg = 6.10 3 g - Xác định T: Q 1,1 +Q 1,2 +Q 1,3 = - Q 2 . Q 1,1 =4.10 3 .0,5.(273-263)= 20.10 3 (cal/g) Q 1,2 =4.10 3 .1.79,67= 318,68.10 3 (cal/g) Q 1,3 =4.10 3 .1.(T-273) Q 2 =6.10 3 .1.(T-353) ↔ 20.10 3 +318,68.10 3 +4.10 3 (T-273)=- 6.10 3 .(T-353) T =682.34(K) Mặt khác: ∆S = ∆S 1,1 +∆S 1,2 +∆S 1,3 +∆S 2 ∆S 1,1 =4.10 3 .0,5.ln(273/263)≈4,606.10 3 (cal/mol) ∆S 1,2 =4.10 3 .1.(79,67/273)≈1,167.10 3 (cal/mol) ∆S 1,3 =4.10 3 .1.ln(682,34/273)≈9,996.10 3 (cal/mol) ∆S 2 = 6.10 3 .1.ln(682,34/353)≈3,954.10 3 (cal/mol) ∆S = 4,606.10 3 +1,167.10 3 + 9,996. 10 3 +3,954. 10 3 = 19,723. 10 3 (cal/mol) Câu 10: đưa vào 1 nhiệt lượng kế 200g Sn ở100 0 C và 100g nước ở 25 0 C. Tính ∆S của H 2 O, của Sn và của Sn lẫn H 2 O . Biết C P,Sn = 0,05cal/g.K, C P,H2O(l) = 1cal/g.K Giải: - Xác định T: Q 1 = - Q 2 . ↔ 200.0,05.(T-373)= -[100.1.(T-298)] T ≈ 372,56(K) Mặt khác ∆S = ∆S 1 +∆S 2 ∆S 1 =200.0,05.ln(372,56/373)≈-0,01(cal/mol) =∆S (Thiếc) ∆S 2 = 100.1.ln(372,56/298)≈22,3(cal/mol) =∆S (nước) ∆S =-0,01+22,3=22,29(cal/mol)=∆S (Thiếc lẫn nước) Câu11: Tính hằng số c/bằng ở 25 0 C của các pứ sau: 1. ½ N 2(K) + 3/2 H 2(K) = NH 3(K) 2. N 2(K) + 3 H 2(K) =2 NH 3(K) 3. NH 3(K) = ½ N 2(K) + 3/2 H 2(K) Biết thế dẳng áp tạo thành của NH 3(k) là ∆G 0 298 =-16,5KJ/mol. Giải: Đổi -16,5KJ/mol = -16,5.10 3 J/mol. Pứ(1): ∆G 0 (1) = ∆G 0 tt,298,NH 3(K) = -16,5.10 3 J/mol Mặt khác: ∆G 0 (1) = - R.T.ln k p(1) Mà R=8,314J/mol.K; T=25+273=298(K)  k p(1) = 10 -(∆G (1) /(R.T.2,303)) ≈ 10 2,89 ≈ 776,247 Lý thuyết hóa hữu cơ Câu1:Cho h/chất . môn Hoá học là khoa học thực nghiệm gắn liền giữa lý thuyết với thực hành. Vì vậy TNBD là phương tiện trực quan tối thi u trong giảng dạy hóa học. - TNBD. lĩnh khái niệm hóa học. *Các yếu tố cấu thành: * Những nét đặc trưng riêng của phương pháp dạy học hóa học: - Đặc trưng của PPDHHH là PP học tập có lập luận

Ngày đăng: 14/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan