gIÁO AN ĐỊA 6

2 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
gIÁO AN ĐỊA 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 8 /4/2007 Ngày dạy: 9/4/2007 Tiết 30. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- HS biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển đại dương có muối. - Biết được các hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân sinh ra chúng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế gới. - Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Lưu vực của sông là: a. Dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. b. Diện tích đất đai cung cấp nước cho 1 con sông. c. Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp thành. 2. Điểm khác nhau giữa sông và hồ là gì? 3. Bài mới: - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. Xác định các biển và đại dương trên thế giới. (Thông với nhau) ? Nhấm nước biển ta thấy có vị mặn, tại sao nước biển mặn? ? Độ muối của biển do đâu mà có (nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra) ? Các biển ĐD thông nhau theo em độ mặn của các biển và ĐD có giống nhau hay không? Tại sao? (phụ thuộc vào mật độ sông và độ bốc hơi) ? Tìm trên bản đồ TG biển Ban Tích, Hồng Hải. giải thích tại sao biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích? ?QS H61 nhận biết hiện tượng sóng biển. Sóng là gì? - GV liên hệ với sóng lúa hiện tượng từng đợt sóng vào bờ chỉ là ảo giác. ? Nguyên nhân sinh ra sóng? Nguyên nhân có sóng thần? Tác hại của sóng thần và sóng khi có bão? ? Quan sát H62, H63 nhận xét sự thay đổi của ngấn nước ven bờ biển. 1. Độ muối của biển và đại dương. - Độ muối trung bình của nước biển là 35%o. 2. Sự vận động của biển và đại dương. a) Sóng biển: Là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển. b) Thuỷ Triều: Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ. Nước biển có lúc dâng cao, có lúc lùi ra xa gọi là thuỷ triều. ? Thuỷ triều có mấy loại? (đọc SGK) ? Ngày triều cường vào thời gian nào? ? Ngày triều kém vào thời gian nào? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều do sức hút của mặt trăng + 1 phần mặt trời. (Ngày triều kém; Sức hút của mặt trăng, mặt trời nhỏ nhất) Cho HS nắm cần biết quy luật của thuỷ triều. - GV chỉ các dòng biển giảng giải. ? Nguyên nhân sinh ra dòng biển? ? Quan sát H64. (Mũi tên màu đỏ dòng nóng, xanh dòng lạnh.) ? Đọc tên các dòng biển nóng? ? Dòng nóng chảy từ đâu đến đâu? ? Đọc tên dòng lạnh? Hướng chảy. ? Dựa vào đâu chia ra dòng nóng, lạnh? ? Vai trò của dòng biển đối với khí hậu? GV nói thêm dòng biển có vai trò đối với giao thông, nghề cá. - Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. c. Dòng biển: Là sự chuyển động nước biển và đại dương thành dòng. - Nguyên nhân do gió Tín phong và Tây ôn đới. - Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu vùng ven biển chúng chảy qua IV. Củng cố : 1. Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là : A. 32 00 0 B. 35% C. 35 00 0 D. Cả A, B, C đều sai 2. Học sinh tự ra câu hỏi trắc nghiệm. V.Dăn dò: Làm bài tập ở tờ số 24 tập bản đồ: Chuẩn bị bài mới: Thực hành Nhận xét chung hướng chảy của dòng biển nóng, lạnh * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………… . bốc hơi) ? Tìm trên bản đồ TG biển Ban Tích, Hồng Hải. giải thích tại sao biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích? ?QS H61 nhận biết hiện tượng sóng biển. Sóng. Nguyên nhân có sóng thần? Tác hại của sóng thần và sóng khi có bão? ? Quan sát H62, H63 nhận xét sự thay đổi của ngấn nước ven bờ biển. 1. Độ muối của biển

Ngày đăng: 14/09/2013, 05:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan