Bài 1.Thư gửi các học sinh

38 3.2K 1
Bài 1.Thư gửi các học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức Lớp: 5C Tuần: 1 Tiết: 1 Tên bài: Em là học sinh lớp 5 Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy: /08/2009 Người dạy: Nguyễn Quốc Duy I. MỤC TIÊU: - Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: GV: Các bài hát chủ đề “Trường em” giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương lớp 5 gương mẫu. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi độn g : ( 1’) Hát 2.Bài cũ: (3’)Kiểm tra Sách giáo khoa 3. Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài : (2’) Em là học sinh lớp 5 b/Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Mục tiêu: Nhận thức được vò thế của mình là lớp 5 so với các lớp trước . Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời *Kết luận: Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Em sẽ cố KẾ HOẠCH BÀI HỌC gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 10’ * Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 và 2 - Hoạt động cá nhân Mục tiêu : Biết tự hào là HS lớp 5. Cách tiến hành : Làm cá nhân - Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 - Cá nhân suy nghó và làm bài. - HS trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Kết luận: * Mỗi người chúng ta đều có điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng; đồng thời cũng có những điểm yếu riêng cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là học sinh lớp 5 - lớp đàn anh trong trường. - 2 HS trình bày trước lớp 4.Củng cố: (3’)Chơi trò chơi “Phóng viên”. - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQĐ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - Nhận xét và kết luận: Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 5.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em” - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập đọc Lớp: 5C Tuần: 1 Tiết: 1 Tên bài: Thư gửi các học sinh Hồ Chí Minh Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy: /08/2009 Người dạy: Nguyễn Quốc Duy I. MỤC TIÊU: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, . - Hiểu ND chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư. Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: (2’) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)Kiểm tra SGK 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: (2’) - Giới thiệu chủ điểm trong tháng. Tựa bài b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ * Hoạt động 1: HD-HS Luyện đọc - Hoạt động lớp Mục tiêu: HS đọc đúng, đoạn bài văn và đúng các lời của Bác Hồ. Cách tiến hành : GV yêu cầu HS mở SGK trang 4-5 sau đó gọi 2 HS khá đọc nối tiếp từng đoạn của bài. -HS đọc theo thư tự +HS1: Các em học sinh….nghó sao? +HS2: Trong năm học …Hồ CHí Minh - Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu  Giáo viên đọc toàn bài. -KL: Cách đọc đúng đoạn, bài văn. 10’ * Hoạt động 2: HD-HS tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Mục tiêu: Nắm nội dung, trả lời đúng câu hỏi Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu . vậy các em nghó sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - HS trả lời.  GV: Ghi bảng từ khó. - Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân - Học sinh lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI HỌC chủ Cộng hòa” + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Học sinh gạch dưới ý cần trả lời - Học sinh lần lượt trả lời - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 -HS tự nêu: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9/1945 với các ngày khai giảng trước đó. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2: Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + HS có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2. +KL: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) 5’ *Hoạt động 3:HDHS dọc diễn cảm đọan thơ, học thuộc lòng đoạn thơ. - Hoạt động lớp, cá nhân Mục tiêu: HS đọc đúng ngữ điệu Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 2, 3 học sinh - Nhận xét cách đọc - GV chọn phần chính xác nhất +KL:Đọc diễn cảm đoạn văn theo y/c luyện đọc. - 4, 5 học sinh - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi 4. Củng cố : (4’)Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có suy nghó gì? 5. Hoạt động nối tiếp (1’) - HS đọc diễn cảm lại đoạn bài . - Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” *Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Lớp: 5C Tuần: 1 Tiết: 1 Tên bài: n tập về phân số Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy: /08/2009 Người dạy: Nguyễn Quốc Duy I. MỤC TIÊU: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: HS đọc, viết phân số rõ ràng. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hìình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1.Ổn đònh: (2’) Hát 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: (2’) Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm về phân số b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 16’ * Hoạt động 1: HD cho học sinh ôn tập Mục tiêu: Nắm được cách viết thương, số tự nhiên dưới dạng phân số. Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia KẾ HOẠCH BÀI HỌC phép chia 2:3? 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: 5 4 là kết quả của 4:5 10 12 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - . mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; . 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - . tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; . - KL: Thương có thể viết thành phân số 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động cá nhân + lớp Mục tiêu: Làm đúng và chính xác. Cách tiến hành : Làm theo nhóm đôi - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - KL:Cách ghi các phân số, đọc chính xác các phân số . - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). 4.Củng cố- dặn dò: (4’) * Thi đua ai giải nhanh bài tập đã làm xong. 5. Nhận xét tiết học : (2’) - Làm bài nhà - Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Lòch sử Lớp: 5C Tuần: 1 Tiết: 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên bài: Bình Tây Đại Nguyên Soái Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy: /08/2009 Người dạy: Nguyễn Quốc Duy I. MỤC TIÊU: - HS biết do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. - Rèn HS kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Đònh. - Giáo dục HS biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Đònh. II. CHUẨN BỊ: GV- Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 . HS-SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1.Khởi động: Hát (2’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra SGK + ĐDHT 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: (2’) “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ * Hoạt động 1: HS tìm hiểu hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. - Hoạt động lớp Mục tiêu: HS nắm diễn biến về phong trào này. Cách tiến hành : Làm cá nhân - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp. - KL: Phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quyết đònh của Trương Đònh . - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Mục tiêu: Hiểu sự băn khoăn của Trương Đònh khi chỉ đạo cuộc kháng chiến do yêu cầu của nhân dân. Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Nêu hiểu biết của em về Trương Đònh? - HS trình bày KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - HS trình bày -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. + Trương Đònh có điều gì phải băn khoăn, lo nghó? - Các nhóm thảo luận + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã làm gì? - HS trình bày + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - HS trình bày -> Các nhóm thảo luận trong 2 phút -> Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. -> HS nhận xét. - Trương Đònh băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc. - Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. - KL: Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. * Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4 4.Củng cố (3’): * GDHS: - Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - Ở thành phố mình có đường phố, trường học nào mang tên Trương Đònh không? 5.Hoạt động nối tiếp: (2’) - Chuẩn bò: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Luyện từ và câu Lớp: 5C Tuần: 1 Tiết: 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên bài: Từ đồng nghóa Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy: /08/2009 Người dạy: Nguyễn Quốc Duy I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa - từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghóa. - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghóa để giao tiếp với người lớn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu ghi bài tập 1 và bài tập 2. - HS: Bút dạ –tranh vẽ:Cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: Hát (2’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại nội dung bài (3’) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Từ đồng nghóa (2’) b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ *Hoạt động 1: HD–HS Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Mục tiêu: Nắm được từ đồng nghóa Cách tiến hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1  Giáo viên chốt lại nghóa của các từ  giống nhau. - Xác đònh từ in đậm Những từ có nghóa giống nhau gọi là từ đồng nghóa. - So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa?  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp - KL: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng lớp từ đồng nghóa. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ 13’ * Hoạt động 2: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu: Làm đúng yêu cầu bài tập Cách tiến hành : Làm cá nhân  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1 (Bài 1 ghi trên bảng phụ) - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa - Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân Giáo viên thu bài, chấm. KL: HS nắm lại từ đồng nghóa . 4. Củng cố: (4’) - Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh trắng, đỏ, đen. - Tuyên dương khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh, viết đẹp 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa” * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Toán Lớp: 5C [...]... nhanh - Học sinh làm bài 1 - Học sinh sửa bài - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên MSC: 7 x 4 x 3  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài 3  Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Lần lượt học sinh nêu cách làm bài - Nêu yêu cầu đề bài - Học sinh. .. - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Học sinh ghi bảng con - Lớp nhận xét - Học sinh viết bài - Học sinh dò lại bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau KẾ HOẠCH BÀI HỌC 14’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Hoạt động lớp, cá nhân làm bài tập Mục tiêu: Làm đúng yêu cầu BT CTH: Làm cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu  Bài 2 - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh. .. số Cách tiến hành: 4 3 - Yêu cầu học sinh so sánh: 5 và 5  Giáo viên chốt lại ghi bảng 2 3 - Yêu cầu học sinh so sánh: 5 và 8 - Yêu cầu học sinh nhận xét Phân bố sau đây như thế nào với 1 9 14 và 13 28 - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3  3 và 4) - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh. .. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu - Học sinh sửa bài cầu đề bài  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - Học sinh làm bàiBài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu - Học sinh sửa bài cầu đề bài  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu - Chọn phân số thập phân ( 2 chưa là 5 cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập phân số thập... - Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc … Thành phố lên đèn  KL: Bài văn có 3 phần: Mở bài, thân - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau bài, kết bài hoàng hôn - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm  Bài 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC... yêu cầu bài 2  Bài 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC 8’ - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, - Học sinh sửa bài đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai  KL: Phân biệt được sự khác nhau -HS nhận xét từng câu (chứa từ đồng giữa những từ đồng nghóa không hoàn nghóa ) toàn - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 Hoạt động 2: HD-HS làm luyện tập Mục tiêu: HS biết trình bày đúng theo yêu cầu Cách... Học sinh nhận xét cách làm - GV lắng nghe sửa bài (nếu có)  Giáo viên chốt lại so sánh hai phân số - Nêu phương pháp chung khi so sánh hai phân số đồng tử số đồng tử số  Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu lại (3 học sinh) - Học sinh làm bài 4 (thi đua)  Bài 4 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh nêu cách làm  Giáo viên nhận xét +KL: Biết cách so sánh 2 phân... 6 6x - Hoạt động lớp - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả 18 2 Tìm phân số bằng với phân số 27 - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) - Học sinh thực hiện (nêu phân số bằng 18 phân số 27 ) và nêu cách làm (lưu ý học sinh nêu với phép tính chia) - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số - Học sinh làm bài - Giáo viên ghi bảng... đổi 15’ * Hoạt động 2: HD- HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở đọc yêu cầu đề bài và cho HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả - GV nhận xét  Bài 4: - 1 HS đọc đề toán - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - GV yêu cầu HS tự làm - Học sinh lần lượt sửa bài  Giáo viên nhận xét +KL: Giải BT về so sánh 2 phân số,... HOẠCH BÀI HỌC - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Nêu tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK - Phân tích cách dùng 1 từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát rất tinh và dùng từ rất gợi cảm - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 (SGK) - Các nhóm đọc lướt bài - Cử một thư ký ghi - Đại diện nhóm nêu lên - Học sinh lắng nghe -Học sinh lần . số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; . 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết. học sinh đọc yêu cầu bài 1 (Bài 1 ghi trên bảng phụ) - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

ranh.

minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc Xem tại trang 3 của tài liệu.
- (ghi bảng) ; 14 1115;14 - Bài 1.Thư gửi các học sinh

ghi.

bảng) ; 14 1115;14 Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV- Bản đồ hành chính Việt Na m- Hình ảnh SGK/ 4. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

n.

đồ hành chính Việt Na m- Hình ảnh SGK/ 4 Xem tại trang 7 của tài liệu.
 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2.  - Bài 1.Thư gửi các học sinh

i.

áo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV: Phấn màu, bảng phu. - HS: vở ghi, SGK  - Bài 1.Thư gửi các học sinh

h.

ấn màu, bảng phu. - HS: vở ghi, SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

i.

áo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 Xem tại trang 13 của tài liệu.
-HS lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại  - Bài 1.Thư gửi các học sinh

l.

ên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 - Bài 1.Thư gửi các học sinh

i.

HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV: Phấn màu, bảng phụ. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

h.

ấn màu, bảng phụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
-HS quan sát hình 2, 3,4 - Bài 1.Thư gửi các học sinh

quan.

sát hình 2, 3,4 Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

c.

sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy Xem tại trang 27 của tài liệu.
- GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng  41 khổ giấy A4 - Bài 1.Thư gửi các học sinh

Hình v.

ẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 41 khổ giấy A4 Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

m.

vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV: Bảng pho to phóng to bảng so sánh và 5, 6 tranh ảnh - HS: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn  - Bài 1.Thư gửi các học sinh

Bảng pho.

to phóng to bảng so sánh và 5, 6 tranh ảnh - HS: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn Xem tại trang 33 của tài liệu.
- HS: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. - Bài 1.Thư gửi các học sinh

b.

ài tập, SGK, bảng con, băng giấy Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan