GIAO AN SINH HOC 8 HKII

31 962 0
GIAO AN SINH HOC 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh hoc 8 Tiết:56 GIáO áN CHI TIếT. NGàY SOạN: NGàY DạY: Bài: 53 Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Phân biệt đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời với các động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày đợc vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng t duy từu tợng của con ngời. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phan tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập , xây dựng các thói quen và nếp sống văn hoá. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: +Tranh cung phản xạ. + T liệu về sự hình thành tiếng nói và chữ viết. + H 47.4. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài 52. III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự hình thành PXCĐK? ? ý nghĩa của sự thành lập PXCĐK? 3. Bài mới: Vào bài: Nêu tên và chức năng của từng vùng trên vỏ não ? Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ngời. ? Nghiên cứu SGK ? GV ví dụ về 2 cậu bé sinh ra ở 2 nơi sống I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ngời. 1 Giáo án sinh hoc 8 điều kiện trái ngợc hoàn toàn nhau, sau 20 đổi chỗ sống cho nhau và sau 5 năm sau lại đổi chỗ cho nhau ai về nơi ngời đó đã sinh ra, Hỏi các công việc , sinh hoạt của họ có còn nh trớc khi đổi chỗ cho nhau không? ? Lấy ví dụ trong đời sống thực tế về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ khi không cìn thích hợp ? ? Sự thành lập phản xạ và ức chế phản xạ ở ngời và thú có gì giống nhau và khác nhau ? Ví dụ ? Gn: Về quá trình thành lập và ức chế, ý nghĩa. Kn: Số lợng và mức độ phức tạp. Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết. ? Nghiên cứu SGK ? ? Vai trò của tiếng nói và chữ viết là gì ? GV Lấy ví dụ để làm nổi bật vai trò của tiếng nói và chữ viết . Hoạt động 3. Tìm hiểu t duy trừu tợng. ? Nghiên cứu SGK ? ? T duy trừu tợng ở con ngời đợc hình thành nh thế nào? GV lấy ví dụ:Con gà , con trâu, con cá hình thành khái niệm động vật từ đó tổng kết lại kiến thức. - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau nó giúp cơ thể thích nghi với đời sống. II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết. - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu để gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm sống với nhau. III. T duy trừu tợng. Từ những thuộc tính chung của sự vật hiện tợng, con ngời biết khái quát hoá thành những khái niệm đợc diễn đạt bằng những từ. - Khả năng khái quát hoá và trừu tợng hoá là cơ sở t duy trừu tợng. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống? - Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ? 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. - Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. - Kẻ bảng 54. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . 2 Giáo án sinh hoc 8 Ký duyệt giáo án của BGH . . . . . Tiết:57 GIáO áN CHI TIếT. NGàY SOạN: NGàY DạY: Bài: 54 vệ sinh hệ thần kinh I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hởng xấu đến hgệ thần kinh. - Nêu rõ tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh. - Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý 2- Kỹ năng: - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: - Giáo dục ý thứcvệ sinh , giữ gìn sức khoẻ. - Có thái độ kiên quyết tránh xa ma tuý. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: + Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện: rợu thuốc lá , ma tuý, . +Bảng phụ ghi nội dung bảng 54. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não? 3. Bài mới: Vào bài: Chức năng của hệ thần kinh là gì ? Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của giấc ngủ đối với khoẻ. GV. Chó nhịn ăn 20 ngày vấnống nhng không I. ý nghĩa của giấc ngủ đối với khoẻ. - Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. 3 Giáo án sinh hoc 8 ngủ 10-12 ngày là chết. ? Thảo luận câu hỏi SGK/172 ? GV: Thông báo về bản chát của giấc ngủ, nhu cầu ngủ ở các độ tuổi khác nhau. ? Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều kiện gì? ? Nêu những yếu tố ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ? Hoạt động 2. Xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý. ? Thảo luận : Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya ? - Tránh gây căng thẳng mệt mỏi cho hệ thần kinh . Hoạt đông 3.Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh. ? Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 54. - Biện pháp để có giấc ngủ tốt: + Tâm hồn thoảI mái. + Chỗ ngủ phải thoáng và yên tĩnh. + Không sử dụng các chất kích thích trớc khi đi ngủ. II. Lao động nghỉ ngơi hợp lý. - Lao động nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh. - Biện pháp SGK/ 172. III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh Học sinh hoàn thành bảng 54. Bảng 54 Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích Rợu, nớc chè, cà phê,bia, . - Hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém. Chất gây nghiện Thuốc lá, ma tuý . -Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung th. Khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém. - Suy yếu nòi giống, kiẹt kinh tế, dễ mắc HIV, mất nhân cách Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh Rợu ,bia . Sử dụng nhiều gây lão hoá neuron thần kinh . . 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. - Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ? - Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến vấn đê gì và sao ? 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ học tập ? - Đọc $ em có biết. - Tìm hiểu về tuyến nội tiết. IV. Rút kinh nghiệm: . . 4 Gi¸o ¸n sinh hoc 8 . … . ………… . … . ………… 5 Giáo án sinh hoc 8 Chơng X . Nội tiết Tiết 58. GIáO áN CHI TIếT. NGàY SOạN: Ngày dạy: Bài 55 giới thiệu chung hệ nội tiết I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Trình bày đợc sự giống nhau giữa tuyến nội tiét và tuyến ngoại tiết. - Nêu đợc tên các tuyến nội tiết chính. - Trình bày đợc tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tàm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Thái độ học tập. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ:Tranh phóng to H55.1,2,3. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Vào bài: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các quá trinh sinh lý của cơ thể. Vởy tuyến nội tiết là gì? Có những tuyến nội tiết nào? 6 Giáo án sinh hoc 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm hệ nội tiết. ? Nghiên cứu SKG ? Vai trò của hệ nội tiết là gì ? ? Cơ chế gây hiệu quả đối với cơ thể là gì? ? Tính hiệu quả của các chất do tuyến nội tiết tiêt ra là gì ? Hoạt động 2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. GV treo H55.1,2. ? Tìm hiểu đờng đi của của các sản phẩm tiết trên H55.1,2 và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ? ? Hãy kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc cá loại tuyến nào ? ? Đọc SKG Gv nhấn mạnh các ý cơ bản cho HS. Hoạt động 3. Tìm hiểu về tính chất và vai trò của hoocmon. ? Nghiên cứu SKG ? Hoocmon có những tính chất gì? GV: Cơ chế chìa khoá và ổ khoá VD: ? Hoocmon có những vai trò gì? GV : Khi cơ thể hoạt động bình thờng .nh ng khi cơ thể mất cân bằng hoạt nội tiết . VD: I. Đặc điểm hệ nội tiết. - Vai trò: Tiết hoocmon đIều hoà các quá trình sinh lý, trao đổi chất và chuyển hoá năng lợng trong cơ thể và tế bào. - Tác động qua đờng máu, hiệu quả chạm nh ng tác động lâu dài. II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Tuyến nội tiết tiết ra các hoocmon từ các tế bào tuyến và đổ trực tiếp vào máu. VD: Tuyến yên , tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức - Tuyến ngoại tiết tiết ra các hoocmon từ các tế bào tuyến và đổ trực tiếp vào cơ quan chứa riêng biệt. VD: Tuyến tuỵ, tuyến sinh dục, . III. Hoocmon. 1. Tính chất của hoocmon. - Tính đặc hiệu cao. - Có đặc tính cao. - Không có tính đặc trng cho loài. 2. Vai trò của hoocmon. - Duy trì đợc tính ổn định của môi trờng bên trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thờng. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. - Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Khác nhau Cấu tạo Chức năng Giống nhau ? Vì sao nói hôcmon có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể ? 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi 7 Giáo án sinh hoc 8 - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . Ký duyệt giáo án của BGH . . . . . . . . . . . . . . Tiết:59 GIáO áN CHI TIếT. NGàY SOạN: NGàY DạY: Bài: 56 tuyến yên, tuyến giáp I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Trình bày đợc vị trí , cấu tạo, chức năng của tuyến yên. - Nêu rõ đợc vị trí và chức năng của tuyến giáp. - Xác định rõ mối liên hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: + Tranh phóng to H 56.1,2,3. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 8 Giáo án sinh hoc 8 1. ổ n định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chỉ trên mô hình vị trí của các tuyến nội tiết ? 3. Bài mới: Vào bài:Tuyến yên và tuyến giáp là 2 tuyến rất quan trọng Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu tuyến yên. Nghiên cứu thảo luận: Tuyến yên nằm ở đâu, có tạo nh thế nào? Hoormon tuyến yên tiết ra tác động đến những cơ quan nào? Hoạt động 2:Tìm hiểu tuyến giáp Nghiên cứu , H 56.2 thảo luận: ? Tuyến giáp nằm ở đâu, có tạo nh thế nào? Hoormon tuyến giáp tiết ra tác nh thế nào ? ? Vì sao có chiến dịch toàn dân dùng muối Iốt? ? Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bớu cổ do thiếu Iốt về nguyên nhân và hậu quả ? I. Tuyến yên - Nằm ở nền sọ. - Gồm 3 thuỳ: + Thuỳ trớc. + Thuỳ giữa. + Thuỳ sau. - Tiết hoormon điều khiển hoạt động của nhiều tuyến khác. - Tiết hoormon điều khiển hoạt động của một số quá trình sinh lý của cơ thể. II. Tuyến giáp: - Nằm trớc sụn giáp của thanh quản. - Tiết Tiroxin đIều hoà trao đổi chất và chuyển hoá ở tế bào. Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò tiết hoormon đIều hoà quá trình trao đổi Ca và P trong máu. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. -Hoàn thành bảng sau: STT Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò 1 Tuyến yên 2 Tuyến giáp 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. - Ôn lại chức năng của tuyến tuỵ, đọc trớc bài 57. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . Tiết:60 GIáO áN CHI TIếT. Bài: 57 tuyến tuỵ và tuyến trên thận 9 Giáo án sinh hoc 8 NGàY SOạN: NGàY DạY: I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết dựa trên chức năng của tuyến. - Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong việc đIều hoà lợng đờng trong máu. - Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: Tranh phóng to H 57.1,2. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên và tuyến giáp ? 3. Bài mới: Vào bài: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong đIều hoà lợng đờng trong máu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu tuyến tuỵ : ? Nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em biết? ? Nghiên cứu , H 57.1 thảo luận ? Tóm tắt quá trình đIều hoà lợng huyết trong máu của tuyến tuỵ ? ? Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ ? GV Bệnh tiểu đờng, chứng hạ đờng huyết . Hoạt động 2 : Tìm hiểu tuyến trên thận. Nghiên cứu , H 57.2 thảo luận ? Trình bày khái quát cấu tạo tuyến trên thận: ? Chức năng của các hoormon tuyến trên thận tiết ra là gì? I.Tuyến tuỵ. - Là tuyến pha. - Chức năng nội tiết thuộc về các tế bào tiết: + Tế bào : Tiết glucagon. + Tế bào : Tiết insulin. - Hai hoor mon trên có tác dụng đối lập nhau có tác dụng điều hoà lợng đờng huyết trong máu. II. Tuyến trên thận. - Gồm 1 đôi nằm trên đỉnh của 2 quả thận. - Gồm: Phần vỏ gồm 3 lớp & phần tuỷ. - Chức năng bảng SGK/ 180 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. 10 [...]... và sinh dục nam sinh dục nam - Tinh hoàn sản sinh tinh trùng ? Quan sát H 58. 1 Thảo luận: Điền thông tin vào Tiết hoormon sinh dục nam Testôstêrôn đoạn văn SGK/ 182 - Bảng 58. 1 1- FSH, LH 2- Tế bào kẽ 3- Testôstêrôn ? Lên bảng hoàn thành bảng 58. 1 GV nhấn mạnh một số dấu hiệu II Buồng trứng và hoormon sinh điển hình dục nữ Hoạt đông 2 Tìm hiểu buồng trứng - Buồng trứng sản sinh trứng 12 Giáo án sinh hoc. .. 14 Giáo án sinh hoc 8 Ký duyệt giáo án của BGH 15 Giáo án sinh hoc 8 Chơng XI sinh sản Tiết:63 GIáO áN CHI TIếT NGàY SOạN: NGàY DạY: Bài: 60 Cơ quan sinh dục nam I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh phải kể tên và xác định đợc các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đờng đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài... sinh hoc 8 Tiết:64 GIáO áN CHI TIếT NGàY SOạN: NGàY DạY: Bài: 61 cơ quan sinh dục nữ I Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS kể tên và xác định trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục Nêu đợc đặc điểm đặc biiệt của trứng 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ năng hoạt động nhóm 3- Giáo dục: ý thức giữ vệ sinh bảo vệ cơ quan sinh. .. 11 Giáo án sinh hoc 8 Tiết:61 Bài: 58 tuyến sinh dục GIáO áN CHI TIếT NGàY SOạN: NGàY DạY: I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Trình bày đợc chức năng của tinh hoàn và buồng trứng - Kể tên các hoormon sinh dục nam và hoormon sinh dục nữ - Hiểu rõ ảnh hởng của các hoormon sinh dục nam và hoormon sinh dục nữ đến những biến đổi của lứa tuổi dạy thì 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh... Buồng trứng sản sinh trứng 12 Giáo án sinh hoc 8 và hoormon sinh dục nữ - Tiết hoormon sinh dục nữ ? Quan sát H 58. 2 , tìm thông tin Ơstrôgen hoàn thành nội dung đoạn thông tin SGK/ 183 - Ơstrôgen gây biến đổi cơ thể ở lứa tuổi dạy 1- Tuyến yên thì 2- Nang trứng gốc - Bảng 58. 2 3- Ơstrôgen - Lu ý: Trong giai đoạn lứa tuổi dạy thì cần phải Hoàn thành bảng 58. 3 vệ sinh cơ thể sạch sẽ , ăn uống đủ chất, Gv... - Tuyến tiền đình: tiết dịch 5- Cổ tử cung 6- Âm vật 7- ống dẫn nớc tiểu 8- Âm đạo Hoat động 2 Tìm hiểu sự sinh trứng và đặc II Buồng trứng và trứng điểm sống của trứng 18 Giáo án sinh hoc 8 ? Nghiên cứu , quan sát H61.2 - Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi bớc vào tuổi ? Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào ? dạy thì Trứng đợc sinh ra từ đâu và nh thế nào ? - Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất... năng Mắt 28 Giáo án sinh hoc 8 Tai Tên tuyến nội tiết Bảng 66 .8 Các tuyến nội tiết Tác dụng Hoormon Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoat động 1 Ôn tập II Tổng kết Sinh học 8 học kỳ II Tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng GV chiếu phiếu học tập cho các nhóm học sinh Cấu tạo phù hợp vpí chức năng của mỗi cơ quan lên máy chiếu sau đó hệ thống hoá kiến thức cho các Các hệ cơ quan hoạt... cũ: ? Nêu nhiệm vụ của cơ quan sinh dục 3 Bài mới: Vào bài: 16 Giáo án sinh hoc 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoat động 1.Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan các bộ phận của cơ quan sinh dục nam I sinh dục nam và chức năng của từng bộ phận Gồm: ? Nghiên cứu , quan sát H60.1 Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng ? Cơ quan dục nam gồm những bộ phận nào ? Túi tinh là nơi chứ tinh trùng ? Chức... Phơng tiện hỗ trợ: + Tranh phóng to H61.1,2 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc III Tiến trình: 1 ổn định tổ chức: Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu chức năng của tuyến sinh dục? 3 Bài mới: Vào bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoat động 1 Tìm các bộ phận của cơ quan sinh Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ I dục nữ - Buồng trứng sản sinh ra trứng ? Nghiên cứu , quan sát H61.1 - ống dẫn... bài học Hoat động 1 Ôn tập học kỳ II I Ôn tập học kỳ II GV phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh, Kẻ các bảng 66.1,2,3,4,5,6,7 ,8 thảo luận nhóm hoàn thành từng phiếu: 8 nhóm mỗi nhóm hoàn thành 1 phiếu Bảng 66.1 Các cơ quan bài tiết Các cơ quan bài tiết chính Tên sản phẩm bài tiết 27 Giáo án sinh hoc 8 Phổi Da Thận Bảng 66.2 Quá trình tạo thành nớc tiểu của thận Các giai đoạn chủ yếu trong Bộ phận . trứng sản sinh trứng. 12 Giáo án sinh hoc 8 và hoormon sinh dục nữ. ? Quan sát H 58. 2 , tìm thông tin hoàn thành nội dung đoạn thông tin SGK/ 183 . 1- Tuyến. Giáo án sinh hoc 8 Chơng XI . sinh sản Tiết:63 GIáO áN CHI TIếT. NGàY SOạN: NGàY DạY: Bài: 60. Cơ quan sinh dục nam I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

Học sinh hoàn thành bảng 54. - GIAO AN SINH HOC 8 HKII

c.

sinh hoàn thành bảng 54 Xem tại trang 4 của tài liệu.
? Chỉ trên mô hình vị trí của các tuyến nội tiết? - GIAO AN SINH HOC 8 HKII

h.

ỉ trên mô hình vị trí của các tuyến nội tiết? Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.  -  Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - GIAO AN SINH HOC 8 HKII

n.

kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. - GIAO AN SINH HOC 8 HKII

n.

kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Phơng tiện hỗ trợ: Bảng 60. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. - GIAO AN SINH HOC 8 HKII

h.

ơng tiện hỗ trợ: Bảng 60. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 66.2. Quá trình tạo thành nớc tiểu của thận. Các giai đoạn chủ  yếu trong  - GIAO AN SINH HOC 8 HKII

Bảng 66.2..

Quá trình tạo thành nớc tiểu của thận. Các giai đoạn chủ yếu trong Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan