NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH sử DỤNG và TAI BIẾN TRUYỀN máu, CHẾ PHẨM máu tại BỆNH VIỆN 19 8 GIAI đoạn 2016 2017

99 130 0
NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH sử DỤNG và TAI BIẾN TRUYỀN máu, CHẾ PHẨM máu tại BỆNH VIỆN 19 8 GIAI đoạn 2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BÙI HUY TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU, CHẾ PHẨM MÁU TẠI BỆNH VIỆN 19-8 GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 Chuyên ngành: Mã số: Huyết học - Truyền máu CK 62722501 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tùng PGS.TS Trần Văn Sáu HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Huyết học-Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo giảng dạy giúp đỡ để tơi hồn thành chương trình học tập làm luận văn tốt nghiệp - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện 19-8 Bộ công an ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình cơng tác, học tập thực đề tài nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Tùng - Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy ln tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức, phương pháp làm việc sáng tạo nghiên cứu khoa học vô quý giá, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Văn Sáu - Giám đốc Bệnh viện 19-8 Bộ Công an người Thầy quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Em bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Quang Vinh - Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học truyền máu-Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy giảng dạy, đào tạo, giúp đỡ để em có kiến thức giá trị, định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt thời gian học tập thực nghiên cứu Em xin trân trọng biết ơn Thầy, Cô Bộ môn Huyết học ruyền máu Trường Đại học Y Hà Nội Viện Huyết học truyền máu Trung ương giảng dạy, đào tạo cho em kiến thức kỹ thuật chuyên khoa để thực hành nghề nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán chiến sĩ Trung tâm Huyết họctruyền máu bệnh viện 19-8 động viên, giúp đỡ q trình cơng tác thực nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị, em đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, giành cho quan tâm động viên chia sẻ, thường xun khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp chân thành cảm ơn người thân gia đình ln động viên, cổ vũ để học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Bùi Huy Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tham gia thực Bệnh viện 19-8 Bộ Công an Các số liệu thông tin nghiên cứu tơi thu thập hồn tồn xác, trung thực khách quan Kết nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Bùi Huy Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTM An toàn truyền máu CPM Chế phẩm máu HTTĐL Huyết tương tươi đông lạnh KHC Khối hồng cầu KTC Khối tiểu cầu MTP Máu toàn phân SLTC Số lượng tiểu cầu TC Tiểu cầu TM Truyền máu TTHHTM Trung tâm Huyết học - Truyền máu TTTM Trung tâm truyền máu Tủa Tủa lạnh yếu tố VIII MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TRUYỀN MÁU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.3 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 AN TOÀN TRUYỀN MÁU 1.2.1 Nhóm máu hệ hồng cầu 1.2.2 Máu chế phẩm máu 14 1.2.3 Sử dụng máu bệnh viện: 19 1.3 CÁC PHẢN ỨNG TRUYỀN MÁU 22 1.3.1 Phản ứng miễn dịch 22 1.3.2 Những tai biến không chế miễn dịch 25 1.3.3 Các tai biến truyền máu bị nhiễm trùng 26 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM MÁU VÀ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU Ở VIỆT NAM 26 1.4.1 Tình hình sử dụng máu: .26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .31 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.3.1 Nghiên cứu tình hình sử dụng máu chế phẩm Bệnh viện 19.8 giai đoạn 4/2016 -3/2017 31 2.2.4 Nghiên cứu tỷ lệ đặc điểm số tai biến truyền máu thường gặp Bệnh viện 19-8 Bộ Công an: 33 Thu thập thông tin từ phiếu thu thập thông tin khoa lâm sàng về: 33 2.2.5 Xử lý số liệu: Các số liệu xử lý theo phần mềm Excel, SPSS 16.0 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI BỆNH VIỆN 19-8 GIAI ĐOẠN 4/2016- 3/2017 35 3.1.1 Tình hình sử dụng máu chế phẩm từ 4/2016- 3/2017 .35 3.1.2 Khả đáp ứng chế phẩm máu TT HHTM Viện HHTMTW cho Bệnh viện 19-8 giai đoạn 4/2016-3/2017 36 3.1.3 Sử dụng máu cấp cứu có kế hoạch từ 4/2016 - 3/2017 37 3.1.4 Sử dụng máu theo nhóm máu hệ ABO, Rh-D từ 4/2016 - 3/2017 38 3.1.5 Sử dụng máu chế phẩm theo tháng năm 39 3.1.6 Sử dụng chế phẩm máu theo số giường bệnh người bệnh Bệnh viện 19-8 40 3.1.7 Sử dụng chế phẩm máu theo số giường bệnh người bệnh khoa lâm sàng 41 3.1.8 Sử dụng loại CPM chế phẩm khoa lâm sàng 42 3.1.9 Số đơn vị chế phẩm máu trung bình/1 người bệnh truyền máu 45 3.1.10 Số đơn vị CPM sử dụng lần truyền máu 46 3.1.11 Sử dụng chế phẩm máu theo số nhóm bệnh .47 Nhận xét 48 Tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, máu chế phẩm máu sử dụng điều trị cho hầu hết nhóm bệnh lý với tỷ lệ khác nhau: 48 - Nhóm bệnh Lơ xê mi sử dụng chủ yếu KHC KTC; .48 - Nhóm bệnh Thalassemia, Suy tủy xương Rối loạn sinh tủy hầu hết sử dụng KHC .48 - Nhóm bệnh XHTH, Xơ gan, Viêm gan sử dụng nhiều KHC chế phẩm HTTĐL 48 3.1.12 Tình hình định truyền chế phẩm KHC KTC BV 19-8 giai đoạn 4/2016 – 3/2017 48 3.2 TỶ LỆ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI BIẾN TRUYỀN MÁU GẶP TẠI BỆNH VIỆN 198 51 3.2.1 Tỷ lệ tai biến truyền máu .51 3.2.2 Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân có tai biến truyền máu .51 3.2.3 Tỷ lệ loại tai biến truyền máu gặp Bệnh viện 19-8 52 Trong 41 lần phản ứng, biểu Sốt kèm Rét run phản ứng hay gặp với tỷ lệ 31,7% Phản ứng rét run chiếm tỷ lệ 26,8% Phản ứng mẩn ngứa sốt chiếm tỷ lệ 22% 19,5% Không gặp trường hợp tai biến nặng tụt huyết áp, sốc .52 3.2.4 Tỷ lệ tai biến truyền máu với loại chế phẩm .52 3.2.5 Mối liên quan tai biến truyền máu số lần truyền máu 53 Tỷ lệ tai biến xảy nhiều bệnh nhân truyền máu > lần (80,6%) 54 3.2.6 Thời điểm xuất phản ứng truyền máu 54 3.2.7 Tỷ lệ phản ứng theo thời gian bảo quản KHC .54 Chương 56 BÀN LUẬN 56 4.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN GIAI ĐOẠN 4/2016- 3/2017 56 4.1.1 Tình hình sử dụng máu chế phẩm từ 4/2016- 3/2017 .57 Như thấy, giai đoạn 4/2016 – 3/2017 Bệnh viện 19-8 Bộ Công an sử dụng loại chế phẩm máu (KHC, HTĐL KTC) nhiều khối hồng cầu Các chế phẩm KHC HTĐL Trung tâm Huyết học - Truyền máu Bệnh viện tự cung cấp đủ cho nhu cầu điều trị; chế phẩm khác nhu cầu sử dụng nên Viện Huyết học - Truyền cung cấp Trong thời gian tới, phát triển bệnh viện quy mô đa dạng bệnh nhân, nhiều bệnh nhân nặng, nhiều kỹ thuật y học đại trình độ cao, nhu cầu sử dụng chế phẩm khác chuyên khoa tăng cao Bệnh viện chủ động thu gom điều chế nhiều loại chế phẩm máu phục vụ điều trị lâm sàng; việc đòi hỏi kế hoạch đầu tư toàn diện cho chuyên ngành Huyết học Truyền máu nhân lực, sở vật chất trang thiết bị máy móc 58 4.1.2 Khả đáp ứng chế phẩm máu TT HHTM Viện HHTMTW cho BV19-8 giai đoạn 4/2016-3/2017: .58 4.1.3 Sử dụng chế phẩm máu cấp cứu có kế hoạch .58 4.1.4 Sử dụng máu theo nhóm máu hệ ABO, Rh(D) từ 4/2016 - 3/2017 59 4.1.5 Sử dụng máu chế phẩm theo tháng năm 60 4.1.6 Sử dụng chế phẩm máu theo số giường bệnh người bệnh bệnh viện .61 4.1.7 Sử dụng chế phẩm máu theo số giường bệnh người bệnh khoa lâm sàng từ 4/2016 - 3/2017 62 4.1.8 Sử dụng loại CPM chế phẩm khoa lâm sàng 63 4.1.9 Số lượng đơn vị chế phẩm/1 người bệnh truyền máu 65 4.1.10 Số đơn vị CPM sử dụng lần truyền máu 66 4.1.11 Sử dụng chế phẩm máu theo số nhóm bệnh .67 4.1.12 Tình hình định truyền chế phẩm KHC theo xét nghiệm Huyết sắc tố BV 19-8 giai đoạn 4/2016 - 3/2017: 68 4.2 TỶ LỆ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI BIẾN TRUYỀN MÁU GẶP TẠI BV 19-8 69 4.2.1 Tỷ lệ tai biến truyền máu .69 Bảng 3.14cho thấy: .69 4.2.2 Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân tai biến truyền máu 71 Bảng 3.15 Bảng 3.16 cho thấy: 71 - Tai biến truyền máu xảy độ tuổi khác xảy nhiều độ tuổi > 50 tuổi 71 - Tỷ lệ truyền máu bệnh nhân nam nhiều bệnh nhân nữ có ý nghĩa thống kê (p 50 tuổi, độ tuổi lực lượng công an theo độ tuổi có nhiều vấn đề sức khỏe, nhiều bệnh lý xuất hiện, tỷ lệ đến khám điều trị nhiều độ tuổi trước 71 4.2.3 Tỷ lệ loại tai biến truyền máu gặp BV 19-8 .71 Bảng 3.17cho thấy 71 Tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, số 5.104 đơn vị CPM truyền có biểu phản ứng với tỷ lệ khác nhau: Trong 41 lần phản ứng, biểu sốt kèm rét run phản ứng hay gặp với tỷ lệ 31,7%, rét run chiếm 26,8%, gặp phản ứng mẩn ngứa, sốt; khơng gặp trường hợp tai biến nặng tụt huyết áp, sốc 71 Tại bệnh viện 19-8 Bộ Công an, công tác đảm bảo cải tiến, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh quan tâm thực nghiêm túc; Tại Trung tâm/Khoa Huyết học truyền máu khoa phòng khác bước chuẩn hóa quy trình kỹ thuật, ln cải tiến đảm bảo chất lượng, đặc biệt công tác truyền máu Cơng tác góp phần hạ thấp tai biến truyền máu 71 4.2.4 Tỷ lệ tai biến truyền máu với loại chế phẩm .72 Bảng 3.18cho thấy 72 4.2.5 Mối liên quan tai biến truyền máu số lần truyền máu 72 4.2.6 Thời điểm xuất phản ứng truyền máu 73 4.2.7 Tỷ lệ phản ứng theo thời gian bảo quản KHC .73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Tác giả Năm nghiên cứu Phan Quang Hòa 2003 Viện huyết học truyền 17.733 máu Trung ương Mai Văn Tư 2003 BV Hữu Nghị Hà Nội Nguyễn Thị Hồng 2006 Bùi Huy Tuấn 2017 Nơi nghiên cứu Tổng số Số lần Tỷ lệ nghiên phản % cứu ứng 177 1,02 200 2,0 BV Bạch Mai 4.137 43 1,04 Bv 198 3406 41 1,2 % Tỷ lệ tai biến truyền máu phụ thuộc vào loại chế phẩm máu sử dụng, tỷ lệ gặp tai biến cao truyền Máu toàn phần, KTC [29],[71],[80] Ngày hầu hết bệnh viện khơng sử dụng chế phẩm Máu tồn phần, chế phẩm KTC sử dụng với tỷ lệ thấp [56],[58],[59]; bên cạnh đó, việc tn thủ quy trình kỹ thuật chuyên môn thực tốt hướng dẫn thông tư, quy định truyền máu hoạt động Hội đồng truyền máu bệnh viện làm giảm tỷ lệ tai biến truyền máu Tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an giai đoạn 4/2016 – 3/2017, khơng sử dụng Máu tồn phần điều trị, truyền chế phẩm máu, KHC sử dụng nhiều (67,8%), KTC sử dụng (6,3%) - Bảng 3.1 Tỷ lệ tai biến truyền máu 1,2% tỷ lệ thấp, phù hợp, điều nói lên quan tâm đạo Ban giám đốc, Hội đồng truyền máu bệnh viện nỗ lực chuyên ngành Huyết học - Truyền máu bệnh viện 198 Bộ Công an 71 4.2.2 Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân tai biến truyền máu Bảng 3.15 Bảng 3.16 cho thấy: - Tai biến truyền máu xảy độ tuổi khác xảy nhiều độ tuổi > 50 tuổi - Tỷ lệ truyền máu bệnh nhân nam nhiều bệnh nhân nữ có ý nghĩa thống kê (p 50 tuổi, độ tuổi lực lượng công an theo độ tuổi có nhiều vấn đề sức khỏe, nhiều bệnh lý xuất hiện, tỷ lệ đến khám điều trị nhiều độ tuổi trước 4.2.3 Tỷ lệ loại tai biến truyền máu gặp BV 19-8 Bảng 3.17cho thấy Tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, số 5.104 đơn vị CPM truyền có biểu phản ứng với tỷ lệ khác nhau: Trong 41 lần phản ứng, biểu sốt kèm rét run phản ứng hay gặp với tỷ lệ 31,7%, rét run chiếm 26,8%, gặp phản ứng mẩn ngứa, sốt; khơng gặp trường hợp tai biến nặng tụt huyết áp, sốc Tại bệnh viện 19-8 Bộ Công an, công tác đảm bảo cải tiến, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh quan tâm thực nghiêm túc; Tại Trung tâm/Khoa Huyết học truyền máu khoa phòng khác bước chuẩn hóa quy trình kỹ thuật, ln cải tiến đảm bảo chất lượng, đặc biệt công tác truyền máu Công tác góp phần hạ thấp tai biến truyền máu 72 4.2.4 Tỷ lệ tai biến truyền máu với loại chế phẩm Bảng 3.18cho thấy Tỷ lệ tai biến cao truyền chế phẩm KTC (2,46%) Tai biến thấp truyền HTTĐL (1,47%) KHC (1,00%) Kết tương tự nghiên cứu Lê Quang Hùng (2010) bệnh viện đa khoa Bình Định: tỷ lệ phản ứng cao KTC (2,09%), huyết tương tươi đông lạnh (1,5%), Khối hồng cầu có tỷ lệ phản ứng thấp 0,7% [81] Trong số chế phẩm máu truyền tỷ lệ truyền KHC cao (67,8%) nguyên nhân làm cho tỷ lệ tai biến giảm đi, điều nêu báo cáo có chứng thuyết phục cho thấy số lượng phản ứng sốt giảm đáng kể bệnh nhân truyền KHC (tỷ lệ 1:330) so với chế phẩm khác truyền khối tiểu cầu [48], [71] 4.2.5 Mối liên quan tai biến truyền máu số lần truyền máu Bảng 3.19 cho thấy Tỷ lệ tai biến xảy nhiều bệnh nhân truyền máu > lần (80,6%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Sáng (2007) Hải Phòng - tai biến xảy chủ yếu bệnh nhân truyền máu nhiều lần [62] Do số liệu nghiên cứu chưa nhiều, nghiên cứu trước đó, theo chế miễn dịch, tương tác hệ thống miễn dịch người bệnh kháng nguyên chế phẩm máu truyền vào tạo đáp ứng miễn dịch, tạo kháng thể gây phản ứng lần truyền máu Điều nói lên tỷ lệ tai biến xảy nhiều bệnh nhân truyền máu nhiều lần [29],[48],[71] 73 4.2.6 Thời điểm xuất phản ứng truyền máu Bảng 3.20 cho thấy Các tai biến truyền máu gặp nhiều thời điểm sau truyền 15 phút đến truyền xong (43,9%) Tại Bệnh viện 19-8, số lượng đơn vị máu truyền lần truyền không nhiều, tai biến nhẹ thường xuất lúc truyền Các tai biến truyền máu thống kê tai biến nhẹ với biểu sốt kèm rét run, rét run, sốt mẩn ngứa Cơ chế bệnh sinh phản ứng truyền máu phản ứng dị ứng không phù hợp nhóm bạch cầu tiểu cầu máu người cho người nhận (Hệ HLA) kháng thể kháng nguyên tương tác dẫn đến giải phóng chất gây sốt dị nguyên có huyết tương chế phẩm máu khác có chứa huyết tương dẫn đến giải phóng histamin từ mastocyt bị kháng thể (IgG, IgE) bao phủ Các phản ứng xảy sớm truyền máu [82],[83] 4.2.7 Tỷ lệ phản ứng theo thời gian bảo quản KHC Bảng 3.21 cho thấy Trung tâm Huyết học Truyển máu - Bệnh viện 19-8 tự vận động, thu gom, sản xuất chế phẩm máu Máu thu gom đợt theo nhu cầu bệnh viện nên khối hồng cầu sử dụng bốn tuần hết Vì vậy, phản ứng truyền máu xảy bốn tuần Tai biến xảy nhiều KHC bảo quản tuần với tỷ lệ (7,77%) Tại Bệnh viện 19-8 giai đoạn 4/2016 - 3/2017, Trung tâm/ Khoa Huyết học truyền máu chủ động nguồn người hiến máu, chủ động xây dựng triển khai kế hoạch thu gom sản xuất chế phẩm máu sát với nhu cầu thực tế sử dụng khoa phòng bệnh viện; khoa phòng ln dùng chế phẩm máu vừa sản xuất, KHC thường sử dụng nhiều vòng tuần sau sản xuất, điều góp phần làm giảm tỷ lệ tai biến truyền máu 74 Tai biến nặng bao gồm: Tan máu cấp truyền máu Sốc phản vệ, Thường truyền máu toàn phần KHC khơng tương đồng nhóm máu ABO Kháng thể kháng A B (là IgM) vốn có huyết tương bệnh nhân gây ngưng kết hồng cầu có kháng nguyên tương ứng truyền vào gây tan máu nội mạch cấp tính Lâm sàng: sốt, rét run, đau lưng, khó thở, suy hô hấp, vô niệu, hạ huyết áp sốc, đái huyết sắc tố Biểu lâm sàng thường diễn theo giai đoạn: giai đoạn sốc, giai đoạn vô niệu, giai đoạn hồi phục Biểu lâm sàng xuất sớm vài phút vài sau truyền máu Chẩn đoán: dựa vào lâm sàng xét nghiệm thấy khơng tương đồng nhóm máu hệ ABO, bilirubin máu tăng cao 3-6 sau tan máu, huyết sắc tố huyết tăng, nghiệm pháp Coombs trực tiếp dương tính [1], [29], [80] Sốc phản vệ: Thường gặp người có thiếu hụt IgA bẩm sinh thể tạo kháng thể kháng IgA Tuy nhiên tỉ lệ phản ứng phản vệ bệnh nhân truyền máu Biểu hiện: khó thở, tụt huyết áp, co thắt phế quản, nôn, đau bụng, vã mồ hôi… thường xảy sớm sau bắt đầu truyền máu [1], [80] Tại bệnh viện 19-8, giai đoạn 4/2016 - 3/2017 không sử dụng máu toàn phần, dùng loại chế phẩm máu (KHC, HTTĐL KTC), giai thống kê khơng có tai biến nặng xảy hợp lý; điều thể việc tuân thủ Ngày hầu hết bệnh viện không sử dụng máu tồn phần, bên cạnh chun ngành Huyết học Truyền máu ngày trọng, đầu tư phát triển 75 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu công tác truyền máu Bệnh viện 19-8 Bộ Cơng an từ 4/2016- 3/2017, chúng tơi có số kết luận sau: Tình hình sử dụng máu chế phẩm: - Tổng số chế phẩm máu sử dụng 5.104 đơn vị - Nhu cầu chế phẩm KHC nhiều vào tháng 11, chế phẩm HTTĐL KTC sử dụng nhiều tháng - Tỷ lệ sử dụng chế phẩm máu cấp cứu cao (54,4%) - Số CPM sử dụng trung bình cho giường bệnh 8,51 đơn vị, cho người bệnh 0,17 đơn vị - Sử dụng loại chế phẩm máu KHC, KTC, HTĐL KHC sử dụng nhiều (67,8%) Tai biến truyền máu: - Tỷ lệ tai biến truyền máu 1,2% Chỉ gặp tai biến nhẹ, khơng có tai biến nặng Tỷ lệ tai biến cao truyền KTC (2,46%) - Các tai biến truyền máu gặp nhiều thời điểm sau truyền 15 phút đến truyền xong (43,9%) - Tỷ lệ tai biến xảy nhiều bệnh nhân truyền máu > lần (80,6%) - KHC bảo quản lâu tỷ lệ tai biến cao, cao sau tuần - Loại tai biến thường gặp sốt kèm rét run (31.7%) rét run (26.8%), tất tai biến nhẹ 76 KIẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, để hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác truyền máu Bệnh viện 19-8 Bộ Công an thời gian tới, kiến nghị: Bệnh viện cần xây dựng kế hoạch vận động, thu gom, sản xuất CPM để đảm bảo đủ cho nhu cầu sử dụng cho cấp cứu, điều trị bệnh nhân tại, tương lai đề phòng thảm họa Tiếp tục tập huấn truyền máu lâm sàng cho y, bác sỹ điều trị định truyền máu hợp lý, an tồn đạt hiệu nữa; kịp thời phòng ngừa, phát xử trí kịp thời tai biến truyền máu Tiếp tục nghiên cứu tai biến truyền máu với cỡ mẫu lớn tai biến muộn sau truyền máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế(2013), Thông tư số 26/2013/TT-BYT ngày 16/9/2013, Hướng dẫn hoạt động truyền máu Bùi Thị Mai An, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí (2012), "Lịch sử phát triển vấn đề truyền máu ngày nay", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, tr 48-63 Denise M, Hamening PhD (2008) The ABO Blood group system, fourth edition, Modern blood banking and transfusion practicces, FA Davis book, 90-127 Tổ chức Y tế giới, Geneva (2002), Máu sản phẩm máu an toàn- Tài liệu dịch, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, 1, Hà Nội Nguyễn Anh Trí (2004) An tồn truyền máu biện pháp để bảo đảm truyền máu an toàn Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu,1, tr 87-93 Smart, Armstrong (2008) Blood group systems ISBT Science Series, p.68-92 Đỗ Trung Phấn (2012), Kháng nguyên máu Truyền máu đại: cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Quang Vinh, chủ biên (2013), Hệ thống nhóm máu ứng dụng truyền máu, Huyết học - Truyền máu bản, Nhà xuất Y học Merilyn Wiler (2008) The Rh blood group systems, Modern blood banking and transfusionpracticces, fourth edition, FA Davis book, 128-144 10 Đỗ Trung Phấn (2012),Lich sử phát triển truyền máu, thành tựu truyền máu giới, bước tiến truyền máu Việt Nam Truyền máu đại: cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Quang Vinh (2006), Hệ nhóm máu ABO, Rh, hệ khác an toàn truyền máu,Bài giảng Huyết học- Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 GM Meny (2010), "The Duffy blood group system: a review", Immunohematology, 26(2), p 51-56 13 Daniels G., Bromilow I (2010) Essential Guide to Blood Groups Blackwel PublishingLtd, 2nd, p.1-21 14 Đỗ Trung Phấn (2006), "Thành tựu truyền máu kỷ XX tiến truyền máu Việt Nam.", Một số chuyên đề Huyết học Truyền máu, 2, tr 65-74 15 Đỗ Trung Phấn (2000), An toàn truyền máu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Mary Ann Tourault (2008) Transfution safety and federal regulatory requirements, Modern blood banking and transfusion practicces, fourth edition, FA Davis book, 310-325 17 Nguyễn Anh Trí (2010) Chuyên khoa Huyết học - Truyền máu trình đổi mới, hội nhập phát triển Một số chuyên đề Huyết học Truyền máu,3,tr 7-20 18 AABB (2011), Highlight of Transfusion Medicine History p.158-161 19 Hoffbrend AV, Moss PAH, Pettit JE (2009) Blood Transfusion in Essential hematology Blackwell, p.337-351 20 American Society of Anestesiologists Task Force on Blood Component Therapy (1996), Practice guidelines for blood component therapy Anesthesiology 84, p.732 - 747 21 Council of Europe publishing (1998) Guide to the preparation, use and quanlity assurance of blood component, 4th edition, 56-84 22 Wordl Health Oganization (2005) Quanlity management training for blood transfusion services Facilitator’s tookit, 1012-1056 23 Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Nhữ cs (2010) Tổ chức hiến máu số lượng lớn - Biện pháp đảm bảo an tồn truyền máu có hiệu quả, Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất y học, 3, 62-71 24 Nguyễn Anh Trí, Phạm Tuấn Dương, Nguyễn Đức Thuận (2010) Lễ hội Xuân Hồng Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu,3, tr 51 - 53 25 Trần Văn Bảo, Vũ Thùy An, Phan Thanh Lộc cộng (2012) Tình hình thu nhận sử dụng máu Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy năm 2009-2011 Tạp chí Y học Việt Nam, 396, tr 532-534 26 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Anh Trí (2004), "Kháng nguyên-kháng thể hồng cầu tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, 1, tr 87-93 27 Geoff Daniels Imelda Bromilow (2011), Essential guide to blood groups, John Wiley & Sons, April, 2011, p.112 28 Storry Jill R., et al (2011), International Society of Blood Transfusion Working Party on red cell immunogenetics and blood group terminology: Berlin report, Vox Sang, 101, p.77-82 29 Bộ Y tế, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (2008), Sổ tay sử dụng máu lâm sàng, Hà Nội 30 Bùi Thị Mai An Nguyễn Anh Trí (2014), "Những phát minh tiến lĩnh vực bảo đảm an toàn truyền máu giới Việt Nam", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, V, tr 38-50 31 Bùi Thị Mai An (2010), "Đặc điểm số nhóm máu hệ hồng cầu mối liên quan với bệnh lý", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, 3, tr 102-116 32 Bùi Thị Mai An (2006), "Những hiểu biết nhóm máu hệ hồng cầu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, 2, tr 170-187 33 Nguyễn Ngọc Minh (2007), Chỉ định sử dụng máu chế phẩm máu, ed Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học 34 Nguyễn Hà Thanh (2006), Truyền máu lâm sàng: nguyên tắc bước thực hiện, ed Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất y học 35 David JA (2010) The relationship between blood groups and disease blood, Hematology, Vol 115, No 23, 4635 - 4643 36 American Society of Anesthesiologist Task (1996) Practice guilines for blood component therapy, Anesthesiology, 84: 732 37 Wordl Health Oganization (2005) Quanlity management training for blood transfusion services Facilitator’s tookit, 1012-1056 38 British Society for heamatology (2001) Guideline for the clinical use of red cell transfution, British journal of heamatology, 24-31, 113 39 Loni Calhoun (2008) Other major blood group systems, Modern blood banking and transfusion practicces, fourth edition; FA Davis book, 161- 199 40 Bruce D, Spiess (2004) Ricks of transfution: outcome focus, Transfution volume 44, supplement 41 Harvey AR, Basavaraju SV, Chung KW, Kuehnert MJ Transfusionrelated adverse reactions reported to the National Healthcare Safety Network Hemovigilance Module, United States, 2010 to 2012 Transfusion 2014;55:707–18 42 Hirayama F Recent advances in laboratory assays for nonhemolytic transfusion reactions Transfusion 2010;50:252–63 43 MD Jeffrey L Carson, Steven Kleinman, MD (2014), Indications and hemoglobin thresholds for red blood cell transfusion in the adult, p.141 44 Locar L., Urlep Salinovic V et al (2007) Our experences in the use of blood components in cardiac sugery in the period 1998-2006 Vox Sanguinis, 93(1) July 2007, p.216-217 45 Phạm Quang Vinh.(2010) Hội đồng truyền máu bệnh viện Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu,3, tr 21-25 46 Tác giả Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2007) “Tình hình sử dụng máu khoa lâm sàng bệnh máu, viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương (04/2005 - 03/2006)” 47 Liumbruno GM, et al (2009) Recommendations for the transfusion of red blood cells Blood Transfus, 7(1), p.49-64 48 Arewa OP, Akinola NO, Salawu L Blood transfusion reactions; evaluation of 462 transfusions at a tertiary hospital in Nigeria Afr J Med Med Sci 2009;38:143–8 49 Blood Transfusion reactions: prevention, diagnosis, and treatment, Lancet 2016 Dec 3;388(10061), p.2825-2836 50 Hemolytic Transfusion Reactions, Transfus Med Hemother 2008 Oct; 35(5): 346–353 51 Transfusion Reactions, D Joe Chaffin, MD November/December 2012 Blood Bank Guy Podcast 52 Blood transfusion safety: A study of adverse reactions at the blood bank of a tertiary care center, Adv Biomed Res 2015; 4: 237 53 Kahar MA, Shah R Adverse transfusion reactions: Recognition, management and prevention Pathol Lab Med 2015;7:97–107 54 Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2014), "Đặc điểm vai trò số nhóm máu hồng cầu phát hiện", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, V, tr 62-72 55 Bùi Thị Mai An (2004) Các biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu,1, tr 200-209 56 Nguyễn Thị Hồng (2006), Nghiên cứu tình hình sử dụng máu sản phẩm máu phục vụ cho cấp cứu điều trị Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Vũ Thùy An, Trần Văn Bảo, Phan Thanh Lộc (2012), "Tình hình thu nhận sử dụng máu Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy năm 2009-2011", Tạp chí Y học Việt Nam, tr 532 - 534 58 Nguyễn Thị Hương Liên (2014), Nghiên cứu tình hình sử dụng máu việc thực biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu Bệnh viện đa khoa Hà Đông (2011-2014), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Hạnh (2014), Nghiên cứu tình hình sử dụng khối hồng cầu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 60 Lưu Thị Tố Uyên (2016) “Nghiên cứu tình hình sử dụng máu, chế phẩm máu bệnh viện Việt Đức 2015-2016”: 61 Tác giả Mai Văn Tư (2003) “Nghiên cứu tình hình bảo quản, sử dụng máu sản phẩm máu viện HH-TM hai sở điều trị (bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội)’’ 62 Nguyễn Ngọc Sáng, Trần Thị Ngọc Hòa (2007) tai biến xảy thực hành truyền máu chế phẩm máu khoa nhi B, bệnh viện trẻ em hải phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2010) Tình hình phát tuyển chọn người hiến máu có nhóm máu Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, 373, 506-511 64 Trần Ngọc Quế, Hà Hữu Nguyện, Ngô mạnh Quân, Phạm Tuấn Dương (2014), "Tình hình tiếp nhận máu Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ năm 2009-2013", Tạp chí Y học Việt Nam, IV, tr 15 -20 65 Đỗ Trung Phấn (2006),Một số số huyết học người Việt Nam bình thường giai đoạn 1995-2000, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 66 Aryeh Shander, Irwin Gross , Steven Hill, et al (2013) A new perspective on best transfusion practices Blood Transfus 11, p 193- 202 67 Bùi Thị Mai An, Kiều Thị Thanh (2004) Tình hình sử dụng máu khoa lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (2000-2003) Y học thực hành, 497 Tr 126-129 68 Nguyễn Thị Hương Liên (2006), Nghiên cứu thực trạng truyền máu Hà Tây trước sau nhận máu trung tâm truyền máu khu vực Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 69 Koh M B C, Lee Y S, Chay J, Appropriate blood component usage, ISBT Science Series, Wiley- Blackwell 6(2), p.249-256 70 Phạm Quang Vinh (2006) Đảm bảo chất lượng Huyết học-Truyền máu, Bài giảng Huyết học-Truyền máu sau đại học, Nhà xuất y học, 373-379 71 Takamoto S (2007) Current status of Platelets Transfution in Japan, Abstracts of the XVIII th Regional Congress of ISBT, Asia Hanoi, Vietnam, Vox Sangguinis, 23-24 72 A Cortes Buelvas (2013) Anemia and transfusion of red blood cells, Colomb Med (Cali) 44(4), p 236-42 73 Nguyễn Thị Huê (2010) Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng máu ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 2005-2009 Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr 464-468 74 Naqvi N Morris KP, Davies P, et al (2005) A new formula for blood transfusion volume in the critically ill Arch DisChild 90, p 724 -728 75 Phạm Tuấn Dương (2006), Các chế phẩm máu sử dụng lâm sàng, ed Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà Xuất Y học 76 Nguyễn Ngọc Minh (2004) Kiểm tra truyền máu y học.Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu,1, tr 101-111 77 Giancarlo Liumbruno, Francesco Bennardello, Angela Lattanzio cộng (2009), "Recommendations for the transfusion of red blood cells", Blood Transfus, 7(1), p 49-64 78 Hashim N Khoo P.L Mohd Ibrahim A.R (2007) Demographic pattern of new blood donors compared to regular blood donors in northern rigional transfusion centre, alor setar, Malaysia for 2006, Volume 93, Vox Sanguinis, 27 79 Phan Quang Hòa, Nguyễn Thị Lan (2003), Nghiên cứu phản ứng truyền máu khoa lâm sàng bệnh máu viện huyết học truyền máu bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 1999-2003, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 80 Nguyễn Hà Thanh(2006), Tai biến truyền máu, cách xử trí, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 81 Lê Quang Hùng (2010), Nghiên cứu thực trạng thu gom, sàng lọc, cung cấp, sử dụng máu chế phẩm máu Bình Định, Sở y tế Bình Định, Bình Định 82 Nguyễn Hà Thanh (2013), Các chế phẩm máu - đặc điểm, bảo quản định điều trị, Huyết học - Truyền máu bản, Nhà xuất Y học, Hà Nội 83 Đỗ Trung Phấn(2012), Truyền máu lâm sàng, Truyền máu đại: cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ... HÌNH SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI BỆNH VIỆN 19- 8 BỘ CÔNG AN GIAI ĐOẠN 4 /2016- 3 /2017 56 4.1.1 Tình hình sử dụng máu chế phẩm từ 4 /2016- 3 /2017 .57 Như thấy, giai đoạn 4 /2016 – 3 /2017 Bệnh viện. .. 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI BỆNH VIỆN 19- 8 GIAI ĐOẠN 4 /2016- 3 /2017 35 3.1.1 Tình hình sử dụng máu chế phẩm từ 4 /2016- 3 /2017 .35 3.1.2... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình sử dụng chế phẩm máu tai biến truyền máu Bệnh viện 19- 8 giai đoạn 2016- 2017 với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng máu chế phẩm máu khoa

Ngày đăng: 03/11/2019, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • MỤC LỤC

    • c. Hệ thống nhóm máu Kell:

    • d. Hệ nhóm máu Kidd:

    • e. Hệ nhóm máu Duffy:

    • f. Hệ nhóm máu Lewis:

    • h. Hệ nhóm máu P:

    • 1.2.2.1. Lập kế hoạch về nhu cầu máu và chế phẩm

    • 1.2.2.2. Chỉ định truyền máu và các chế phẩm máu

    • 1.2.2.3. Phát máu và các chế phẩm máu an toàn

    • 1.2.2.4. Truyền máu tại giường bệnh

    • Hội đồng truyền máu bệnh viện:

    • c. Sốc phản vệ

    • d. Phản ứng sốt sau truyền máu không do tan máu

    • e. Mẩn ngứa

    • f. Rét run

    • g. Bệnh ghép chống chủ do truyền máu (PT-GVHD: Post-transfusion Graft - Versus - Host - Disease)

    • h.Phù phổi cấp do truyền máu

    • Sốc phản vệ: Thường gặp hơn ở những người có thiếu hụt IgA bẩm sinh do cơ thể tạo ra kháng thể kháng IgA. Tuy nhiên tỉ lệ phản ứng phản vệ trên bệnh nhân truyền máu là rất ít. Biểu hiện: như khó thở, tụt huyết áp, co thắt phế quản, nôn, đau bụng, vã mồ hôi… thường xảy ra sớm ngay sau khi bắt đầu truyền máu [1], [80].

    • 1. Tình hình sử dụng máu và chế phẩm:

    • 2. Tai biến truyền máu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan