Sự kỳ lạ của các sinh vật

35 311 0
Sự kỳ lạ của các sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh vật học kỳ thú Rái mỏ vịt - sinh vật kỳ lạ nhất thế giới Rái mỏ vịt. (Ảnh: sciencecentric) Loài rái mỏ vịt có bộ lông giống như động vật có vú, đôi chân lạch bạch giống như chim và đẻ trứng theo kiểu của bò sát. Bà mẹ thiên nhiên đã nhào nặn và biến chúng thành một thứ sinh vật lai tạp kỳ quặc. Các nhà nghiên cứu đã hoàn thành bản đồ gene của một con rái mỏ vịt cái đến từ Aus- tralia. "Rái mỏ vịt một nhánh rất cổ trong cây họ nhà thú, vì vậy, khoảng 166 triệu năm trước, chúng ta đã có chung tổ tiên với rái mỏ vịt", nhà nghiên cứu Jenny Graves tại Đại học quốc gia Australia nói. "Và điều đó đặt chúng vào giữa 2 nhóm động vật có vú và bò sát, bởi chúng vẫn còn giữ rất nhiều đặc tính của bò sát mà chúng ta đã mất đi từ rất lâu, chẳng hạn như đẻ trứng". "Chúng ta có thể dựa vào loài sinh vật này để lần theo những thay đổi của loài người khi chuyển từ bò sát sang mọc lông, tiết sữa và sinh con". Loài thú cổ đại này sống trong các hang ở miền đông Australia, tìm kiếm thức ăn dọc theo các con sông và suối. Cơ thể mỏng dẹt của nó rộng khoảng 50 cm cùng với chiếc đuôi giống như mái chèo và 4 bàn chân có màng. Rái mỏ vịt một trong 2 loài có vú duy nhất (loài kia thú lông nhím) đẻ trứng. Và không giống như các loài thú khác, rái mỏ vịt đực có thể tiết ra nọc độc từ một chiếc cựa nhỏ trên mỗi chân sau. Để tìm hiểu mối liên hệ tiến hóa giữa rái mỏ vịt và các loài động vật khác, các nhà nghiên cứu đã so sánh bản đồ gene của một con rái mỏ vịt cái với con người, chuột, chó, thú có túi ôpôt và gà. Rái mỏ vịt sự chắp vá giữa bò sát, chim và động vật có vú. (Ảnh: Livescience) Với khoảng 2,2 tỷ cặp đôi, bộ gene của rái mỏ vịt bằng khoảng 2/3 kích cỡ bộ gene người. Nó có chung 80% gene với các loài có thú khác. Giống như con người, rái mỏ vịt mang nhiễm sắc thể X và Y. Nhưng không giống như chúng ta, X và Y không phải nhiễm sắc thể giới tính. Loài vật này có 52 nhiễm sắc thể, trong đó có 10 nhiễm sắc thể giới tính. Bộ gene cũng gồm những đoạn ADN liên quan tới việc đẻ trứng và tiết sữa. Do không có đầu vú, nên các con non bú sữa mẹ qua da bụng. Một điều kỳ quặc khác khi bơi dưới nước, rái mỏ vịt nhắm cả mắt, tai và mũi lại. Khi đó chiếc mỏ vịt hoạt động như một ăng-ten, phát hiện từ trường yếu ớt xung quanh con mồi. Kể cả như vậy thì bộ gene của chúng cho thấy chúng vẫn có những gene phát hiện mùi. Nghiên cứu bao gồm hơn 100 nhà khoa học trên toàn cầu và được tài trợ bởi Viện nghiên cứu gene người quốc gia của Australia Livescience, VnExpress Cá ngựa đực – những bà mẹ thiên bẩm Cá ngựa đực những “bà mẹ” có thực trong tự nhiên khi vai trò làm cha của chúng còn bao gồm cả trọng trách mang thai. Một cặp cá ngựa. (Ảnh: PracticalFishKeeping) Mặc dù chuyện cá đực đóng vai trò trụ cột trong gia đình là hoàn toàn bình thường, nhưng việc con đực mang thai lại một quá trình phức tạp chỉ có duy nhất trong gia đình cá Syngnathidae, bao gồm cá chìa vôi, cá ngựa và rồng biển. Nhà nghiên cứu sinh học tiến hóa Adam Jones cùng cộng sự thuộc đại học Texas A&M đang tiến hành tìm hiểu bằng cách nào mà cấu trúc cơ thể cần thiết cho quá trình mang thai có thể tiến hóa. Các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ có được cái nhìn sâu hơn về cơ chế tiến hóa chịu trách nhiệm với những biến đổi trong cấu trúc của các loài qua thời gian. Jones cho biết: “Chúng tôi sử dụng cá ngựa và họ hàng của chúng nhằm hướng đến một trong những lĩnh vực nghiên cứu thú vị nhất của sinh học tiến hóa hiện đại: nguồn gốc của các đặc điểm phức tạp. Chiếc túi ấp trên cơ thể cá ngựa đực và cá chìa vôi nơi con đực giữ trứng trong quá trình giao phối một đặc điểm thú vị có ảnh hưởng lớn đến ngành sinh học nghiên cứu các loài do khả năng mang thai của con đực đã thay đổi hoàn toàn động lực của hành động giao phối”. Khi cá ngựa giao phối, con cái đưa bộ phận đẻ trứng của nó vào túi ấp của con đực (cơ quan nằm bên ngoài cơ thể con đực) sau đó đẻ trứng chưa được thụ tinh vào túi ấp. Con đực sau đó xuất tinh vào túi ấp để thụ tinh cho trứng. Jones cho biết: “Nếu cái túi chỉ đơn giản nếp da để con cái đẻ những quả trứng bình thường vào đó rồi những quả trứng phát triển bên trong cái túi thay vì lớn lên ở thềm đại dương thì chẳng có gì thú vị. Nhưng việc con đực mang thai ở một số loài cá ngựa hay cá chìa vôi xét về mặt chức năng sinh lý còn phức tạp hơn thế nhiều”. Sau khi con cái đẻ trứng chưa thụ tinh vào túi con đực, vỏ ngoài của trứng vỡ ra. Tinh trùng của con đực sẽ bao quanh trứng. Sau khi thụ tinh, con đực làm nhiệm vụ điều khiển môi trường sống của phôi trong túi ấp. Nó sẽ giữ máu lưu thông quanh phôi, kiểm soát nồng độ muối trong túi ấp, cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho quá trình phát triển của con non qua một cơ quan giống nhau thai cho đến khi sinh. Việc con đực mang thai có một ý nghĩa thú vị về vai trò của giới trong giao phối. Do ở đa số các loài, con đực thường tranh giành nhau để đến với con cái nên chúng ta thường thấy các đặc điểm tiến hóa thứ yếu thể hiện giới tính của con đực, ví dụ như chiếc đuôi của loài công hay chiếc gạc ở loài hươu. Nhưng ở một số loài cá chìa vôi, vai trò của hai giới bị đảo ngược. Do con đực có thể mang thai còn kích cỡ của túi ấp cũng có giới hạn nên con cái cạnh tranh với nhau để giành được con đực đang còn “cô đơn”. Vì vậy đặc điểm giới tính thứ yếu (ví dụ như màu sắc tươi sáng chẳng hạn) lại tiến hóa ở cá cái thay vì cá đực. Jones nói: “Theo quan điểm nghiên cứu, điều này rất thú vị vì không có mấy loài trong tự nhiên mà vai trò giới tính lại bị đảo ngược. Đây cơ hội hiếm có để tìm hiểu lựa chọn giới tính trong điều kiện vai trò bị đảo ngược”. Để tìm hiểu hành vi giao phối ở cá ngựa và cá chìa vôi, phòng thí nghiệm của Jones đã sử dụng chỉ thị phân tử trong phân tích pháp lý vai trò làm mẹ để tìm ra con cá ngựa cái nào mẹ của những đứa con trong bụng cá ngựa đực. Nhóm nhận thấy rằng cá chìa vôi giao phối theo phương thức “đa phu cổ điển”, con đực nhận trứng từ một con cái nhưng con cái có thể giao phối với nhiều con đực. Do những con cái trông hấp dẫn có thể giao phối nhiều lần nên phương thức giao phối này gây ra sự cạnh tranh gay gắt trong việc lựa chọn để giao phối. Cá chìa vôi cái đã tiến hóa những đặc điểm giới tính thứ yếu rất quan trọng. (Ảnh: snapscot) Tuy nhiên, cá ngựa lại loài sống chung thủy theo đôi trong suốt một mùa sinh sản. Đối với phương thức này, nếu tỉ lệ giới tính tương đương thì sẽ không có cạnh tranh giữa các con cái vì số lượng con đực đã đủ để kết đôi. Nên ở loài cá ngựa không có những đặc điểm giới tính thứ yếu quan trọng tiến hóa giống như cá chìa vôi. Việc mang thai của con đực cũng gây ra xáo trộn trong hành vi liên quan đến giới tính. Jones cho biết: “Cá ngựa cái có những hành vi cạnh tranh vốn đặc trưng của con đực, trong khi cá đực lại ‘kén cá chọn canh’ – một đặc trưng của những con cái”. Nhóm thí nghiệm của ông cũng nghiên cứu các bước tiến hóa dẫn đến hành vi đảo ngược và vai trò của hooc-mon trong biến đổi này. Đồng thời nhóm còn nghiên cứu túi ấp ban đầu tiến hóa ở cá ngựa và cá chìa vôi như thế nào. “Một câu hỏi lớn về sinh học tiến hóa đó bằng cách nào một cơ quan lạ thường như thế lại có đủ các gen và các bộ phận cần thiết để hoàn thành chức năng. Chúng ta đang cố tìm hiểu phương thức mà túi ấp cũng như các gen cần thiết cho quá trình mang thai của con đực hình thành trong suốt giai đoạn tiến hóa”. Một trong những điều thú vị về túi ấp của con đực chính dường như nó tiến hóa độc lập nhiều lần. Có hai nhóm cá ngựa và cá chìa vôi chính: ấp thân và ấp đuôi. Cấu trúc túi ấp cũng tiến hóa độc lập ở hai nhóm. Một khía cạnh khác mà phòng thí nghiệm của Jones nghiên cứu các bước tiến hóa hình thành nên hình dạng chung có một không hai của loài cá ngựa. Jones cho biết: “Bằng cách nào chúng ta tìm hiểu một loài khác thường như các ngựa từ những loài cá có hình dạng thông thường? Chắc chắn có rất nhiều bước tiến hóa tham gia vào quá trình này”. John giải thích rằng bước đầu tiên trong quá trình tiến hóa chính bước kéo dài thân – nhóm hiện đang nghiên cứu bước này. Bước thứ hai chính sự hình thành thêm các đặc điểm cấu trúc độc nhất vô nhị mà loài cá ngựa sở hữu như biến đổi thành hình dạng đặc trưng. Đầu của loài cá ngựa không giống đa số các loài cá khác. Nó vuông góc với cơ thể của chúng. Cá ngựa còn có chiếc đuôi có thể cầm nắm được, có nghĩa không giống các loài cá khác chúng sở hữu một chiếc đuôi cầm được đồ vật. “Đây tất cả những biến đổi thú vị. Chúng tôi rất hứng thú nghiên cứu phương thức những đặc điểm lạ thường xuất hiện và các bước tiến hóa hình thành nên các đặc điểm đó. Về cơ bản, chúg tôi hy vọng có được những hiểu biết sâu hơn về một số cơ chế tiến hóa giúp hình thành nên những biến đổi đáng kinh ngạc trong các cơ quan của sinh vật xảy ra trong suốt lịch sử của sự sống trên trái đất”. Trà My (Theo khoahoc.com.vn, ScienceDaily) Nhện tỏ tình bằng… tia cực tím Các chàng nhện "trò chuyện" với bạn tình tiềm năng của chúng bằng một loại ánh sáng mà mắt người không thấy được. Chưa có loài nào được biết dùng ánh sáng này. Giáo Daiqin Li, từ Đại học Quốc gia Singapore, đã tìm thấy ở loài nhện nhảy (Phintella vittata), con đực sử dụng tia cực tím B (UVB) để giao tiếp với con cái. Mặc dù động vật vẫn thường dùng tia cực tím A (UVA) trong giao tiếp, nhưng đây bằng chứng đầu tiên cho thấy tia UVB cũng được sử dụng. Các con đực phản xạ tia cực tím B từ cơ thể chúng. Tia UVA và UVB một phần nhỏ trong dải ánh sáng mặt trời, nhưng mắt người không thể nhìn thấy. Nhóm nghiên cứu phát hiện thấy các cô nàng nhện thích giao phối với những con đực có thể "trò chuyện" bằng UVB so với những con được đặt trong các phòng mà tia UVB đã bị lọc bỏ. "Hầu hết các nghiên cứu trước kia tập trung vào hiện tượng động vật giao tiếp bằng tia UVA, nhưng đây nghiên cứu đầu tiên về UVB trên động vật", giáo Li nói. "Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn kết luận rằng động vật không thể nhìn thấy tia UVB, nhưng chúng tôi đã phát hiện điều này không đúng". Nhện có con mắt phức tạp và mặc dù các nhà khoa học biết rằng chúng có thể cảm thụ UVA, họ vẫn chưa rõ bằng cách nào chúng phát hiện được tia UVB. Dương Văn Cường (Theo BBC, VnExpress. Đôi mắt to nhất trong thế giới động vật Các nhà khoa học vừa tuyên bố phát hiện đôi mắt động vật to nhất trên trái đất với đường kính lớn hơn một quả bóng đá. Đôi mắt này thuộc về một con mực khổng lồ cực hiếm bị sa lưới hồi năm ngoái. Thuỷ tinh thể của mắt con mực. Con mực khổng lồ có biệt danh “quỷ biển”, dài 8m và nặng khoảng 450 kg, đã bị bắt ở vùng biển Ross Sea ngoài khơi Nam Cực. Nó thuộc loài mực hiếm và bí ẩn có tên gọi Mesonychoteuthis hamiltoni có nghĩa mực khổng lồ. “Quỷ biển” được bảo quản tại bảo tàng quốc gia New Zealand Te Papa Tongarewa ở thủ đô Wellington. Đây con mực trưởng thành lớn nhất từng cắn câu và cũng con mực được bảo quản tốt nhất từ trước tới nay. Qua những nghiên cứu bước đầu, các nhà khoa học đã đo được kích thước mắt của con mực 27cm với thuỷ tinh thể tương đương với một quả cam. Một trong 2 mắt vẫn còn nguyên vẹn. Kat Bolstad, chuyên gia nghiên cứu loài mực tại Đại học Công nghệ Auckland (New Zealand) nói: “Đây con mắt nguyên vẹn duy nhất của loài mực khổng lồ từng được tìm thấy và cũng con mắt lớn nhất trong thế giới động vật”. Cho tới nay các nhà khoa học vẫn chưa biết nhiều về loài mực khổng lồ. Chúng được tin có thể lặn sâu 2.000 mét và những động vật săn mồi hung dữ. Các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu thêm thông tin về loài mực khổng lồ như cách thức sinh hoạt và săn mồi của chúng. Bảo tàng Te Papa Tongarewa đang có kế hoạch trưng bày con mực trước công chúng sau khi hoàn tất quá trình nghiên cứu. Những hình ảnh về con mực khổng lồ và đôi mắt lớn nhất trong thế giới động vật: Đường kính mắt của con mực lớn hơn quả bóng đá. Mắt của con mực sau khi được rã đông. Các nhà khoa học New Zealand nghiên cứu mắt của con mực tại bảo tàng Te Papa Mu- seum ở Wellington. Mark Fenwick, chuyên viên kỹ thuật của bảo tàng Te Papa Museum, chiếu đèn vào mắt của con mực. Con mực khổng lồ cắn câu ở vùng biển ngoài khơi Nam Cực hồi năm ngoái Dương Văn Cường (Theo AP, AFP, Dân Trí Con bò to như con voi Chú bò thiến tên Chilli nặng hơn một tấn và có chiều cao tương đương một con voi nhỏ - 2 m, trong khi bạn đồng lứa của nó chỉ cao khoảng 1,5 m. [...]... VnExpress Nghiên cứu về sinh vật từng sống sâu dưới đại dương Những sinh vật kỳ lạ sống tại môi trường sâu dưới biển đang được các nhà khoa học nghiên cứu, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khác với sự sống trên trái đất và mang lại dấu hiệu về khả năng tồn tại sự sống trên các hành tinh khác Sinh vật sống được gần các miệng phun của núi lửa dưới nước, dưới môi trường vô cùng nóng của đại dương sâu là... giống như đèn quảng cáo Các nghiên cứu đã soi sáng nguồn gốc của sự phát sáng sinh vật Đó phản ứng của 2 hóa chất mà các sinh vật sống tự sản xuất ra được: Luciferin (có tác dụng phát sáng) và luciferase (enzym xúc tác sự ôxy hóa luciferin) Có nhiều loại luciferin và luciferase khác nhau trong thiên nhiên nên màu dạ quang phát ra cũng khác nhau Cường độ phát sáng của các sinh vật cũng khác nhau Có... lục Các phân tích sâu đã cho phép khẳng định rằng các tế bào bạch quả sống ẩn chứa những “bóng ma” tảo: đó những khung tế bào không nhân và lục lạc Nhưng khi các tế bào này chết đi, bóng ma sống lại và biến thành loài tảo quang hợp Loài tảo lạ lùng này đã được phát hiện ở tất cả các cây bạch quả được quan sát, bất kể nguồn gốc của chúng Hiện tượng cộng sinh có mặt trong tất cả các phôi và mô sinh. .. hàm của chúng đóng sập lại với tốc độ hơn 100 km/giờ - kỷ lục trong tốc độ di chuyển các bộ phận cơ thể của thế giới động vật Các bức ảnh kỹ thuật số tốc độ cao còn cho thấy những sinh vật tí xíu này, sống tại Trung và Nam Mỹ, còn tận dụng nhiều hơn thế với bộ hàm kinh dị của mình Bằng cách cắn vào mặt đất, chúng có thể hất mình lên cao khi mối nguy hiểm đến gần Những khách không mời tới chiếc tổ của. .. khỏi những sự kiện lớn xảy ra như diệt chủng hàng loạt hay thay đổi khí hậu trên trái đất Quá trình lịch sử phát triển của chúng có gốc khác với những những sinh vật sống nhờ sự quang hợp, và có thể tương tự như những sự sống hình thành trên các hành tinh khác Chúng ta mới biết được rất ít về lịch sử địa chất của những sinh vật này, khi chúng mới được phát hiện khoảng 20 năm trước, đặc biệt cách thức... tỏ nó được dùng để thu hút sự chú ý của phe khác giới Các chuyên gia tại Đại học Portsmouth cho biết, thằn lằn bay, thống trị bầu trời vào thời điểm của khủng long, phô trương vật trang sức trên đầu nhằm khêu gợi bạn tình Theo nhà cổ sinh vật học Darren Naish, chiếc mào dấu hiệu của sự trưởng thành tình dục giống như đuôi công để hấp dẫn con cái "Nó giống như chiếc mào của một con gà trống khổng... khác nhau Để giải thích sự tăng trưởng của con vật, giai đoạn hai có tính đến các tham số, chẳng hạn tốc độ khuếch tán hoá chất và một yếu tố tỷ lệ - thay đổi trong mô hình máy tính Nhóm phát hiện thấy nồng độ của các hoá chất khuyếch tán này trên da sẽ quyết định đặc điểm đốm của một con báo trưởng thành "Các morphogen này theo lý thuyết sẽ phải nằm trong da, và kiểu hình của bộ lông sẽ được quyết... và khả năng bay của chú vịt Tuy nhiên, chú ta cũng phải tránh va chạm với những con khác để chúng khỏi vướng vào chiếc tên trên mình làm chú bị đau Các nhân viên bảo tồn động vật hoang dã hết sức phản đối sự việc này và cho rằng đây hành động vô cùng nhẫn tâm đối với một loài động vật Các nhân viên bảo tồn động vật đang tìm cách bắt và chữa trị cho chú vịt trời này VTV Những bí ẩn của cây bạch quả... thị uy nghiêm hơn Các nhà khoa học tin rằng họ đã tìm ra cơ chế của sự chuyển đổi này Các nhà sinh học từ lâu đã tự hỏi làm thế nào mà báo đốm và các loài thú khác có được bộ lông đồng nhất nhưng rất đặc trưng của mình Năm 1952, nhà toán học người Anh Alan Turing đã xây dựng một phương trình để lý giải những phản ứng hoá học đơn giản tạo ra các chấm, sọc hay đường vằn trang trí cho các loài thú khác... thú khác nhau Song, mô hình của Turing không giải đáp được sự tiến hoá của các hoa văn trên da khi những động vật chuyển từ còn non sang trưởng thành Báo đốm con (trên trái) và báo đốm Mỹ con (trên phải) đều ra đời với bộ da loang lổ Mô hình hai giai đoạn của Turing có thể giải thích tại sao báo đốm cuối cùng lại có các hoa văn hình hoa thị (dưới phải) và báo đốm thì có các hình ngũ giác (dưới trái) . giống như đèn quảng cáo. Các nghiên cứu đã soi sáng nguồn gốc của sự phát sáng sinh vật. Đó là phản ứng của 2 hóa chất mà các sinh vật sống tự sản xuất ra. Sinh vật học kỳ thú Rái mỏ vịt - sinh vật kỳ lạ nhất thế giới Rái mỏ vịt. (Ảnh: sciencecentric) Loài rái mỏ vịt có bộ lông giống như động vật có

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan