ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH sụn CHÊM HÌNH đĩa QUA nội SOI KHỚP gối tại BỆNH VIỆN VIỆT đức TRONG THỜI GIAN 5 năm

88 224 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH sụn CHÊM HÌNH đĩa QUA nội SOI KHỚP gối tại BỆNH VIỆN VIỆT đức TRONG THỜI GIAN 5 năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA QUA NỘI SOI KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TRONG THỜI GIAN NĂM LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA QUA NỘI SOI KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TRONG THỜI GIAN NĂM Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : NT 62720750 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trung Dũng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Dũng, thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi, cho nhiều kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực luận văn Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban Giám Hiệu Đại Học Y Hà Nội, - Phòng đào tạo sau đại học – Trường Đại Học Y Hà Nội, - Bộ Môn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội, - Ban Giám Đốc Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức, - Phòng đào tạo đạo tuyến Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức, - Khoa Chấn thương chỉnh hình 1; Chấn thương chỉnh hình 2; Chấn thương chỉnh hình 3; Khoa điều trị theo yêu cầu, - Phòng lưu trữ hồ sơ – Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức Đã giúp đỡ nhiều q trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn tất bạn đồng nghiệp ln bên tơi, động viên tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày… tháng….năm… Học viên Nguyễn Văn Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ BN Bệnh nhân SCHĐ Sụn chêm hình đĩa SC Sụn chêm SCN Sụn chêm SCT Sụn chêm MRI Magnetic resonance imaging MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.1 Giải phẫu chức sụn chêm .4 1.1.2 Cấu tạo mô học 1.1.3 Cơ sinh học sụn chêm 1.1.4 Hậu tổn thương sụn chêm 10 1.2 Sơ lược chẩn đốn điều trị sụn chêm hình đĩa 11 1.2.1 Bệnh gặp khó chẩn đốn 12 1.2.2 Phân loại 13 1.2.3 Lâm sàng chấn thương sụn chêm hình đĩa .14 1.2.4 Cận lâm sàng 18 1.3 Điều trị 22 1.3.1 Sơ lược lịch sử điều trị 22 1.3.2 Chẩn đốn sụn chêm hình đĩa 24 1.3.3 Phẫu thuật nội soi tạo hình lại sụn chêm hình đĩa 25 1.3.4 Biến chứng phẫu thuật nội soi tạo hình sụn chêm 29 1.3.5 Phục hồi chức sau mổ tạo hình sụn chêm hình đĩa qua nội soi khớp gối 31 1.3.6 Theo dõi tái khám [53]: 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 36 2.3 Các tiêu nghiên cứu 36 2.3.1 Các tiêu dịch tễ 36 2.3.2 Thăm khám lâm sàng 37 2.3.3 Cận lâm sàng 37 2.3.4 Đánh giá kết 37 2.4 Xử lý số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 42 3.1.1 Theo giới tính (N=50) 42 3.1.2 Thời gian nằm viện (N=50) 43 3.2 Các đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 43 3.2.1 Lí vào viện (N=50) 43 3.2.2 Kết chụp phim (N=50) 44 3.3 Điều trị (N=50) 48 3.3.1 Tỉ lệ bệnh nhân cắt tạo hình sụn chêm 48 3.3.2 Thời gian từ lúc mổ đến lúc khám 49 3.3.3 Đánh giá theo thang điểm Lysholm (N=50) 50 CHƯƠNG 50 BÀN LUẬN 51 4.1 Theo đặc điểm dịch tễ học 51 4.1.1 Giới tính 51 4.1.2 Độ tuổi bệnh nhân 51 4.1.3 Theo thời gian nằm viện bệnh nhân 53 4.2 Theo triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 54 4.2.1 Theo nguyên nhân đến khám 54 4.2.2 Kết chụp cộng hưởng từ gối 55 4.3 Kết điều trị tạo hình sụn chêm hình đĩa qua nội soi khớp gối 59 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 Hình ảnh MRI 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng2.1: Thang điểm Lysholm .39 Bảng 3.1: Thời gian nằm viện .43 Bảng 3.2: Các lí đến khám .43 Bảng 3.3: Tỉ lệ chụp phim .44 Bảng 3.4: Phân loại sụn chêm hình đĩa 45 Bảng 3.5: Phân loại tổn thương kèm theo .47 Bảng 3.6: Điều trị cho bệnh nhân sụn chêm hình đĩa 48 Bảng 3.7: Thời gian từ lúc mổ tới khám lại 49 Bảng 3.8: Thang điểm Lysholm bệnh nhân 50 Bảng 4.1 Tỉ lệ nam nữ nghiên cứu .51 Bảng 4.2: Phân loại sụn chêm hình đĩa số nghiên cứu 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 TỈ LỆ THEO GIỚI TÍNH 42 BIỂU ĐỒ 4.1: ĐỘ TUỔI TRUNG BÌNH CỦA BỆNH NHÂN 53 BIỂU ĐỒ 4.2: TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH NHÂN KHI ĐẾN KHÁM 54 BIỂU ĐỒ 4.3: TỈ LỆ SỤN CHÊM GỐI VÀ GỐI Ở CÁC NGHIÊN CỨU 56 BIỂU ĐỒ 4.4: TỈ LỆ RÁCH SỤN CHÊM CỦA SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA 58 BIỂU ĐỒ 4.5: THỜI GIAN THEO DÕI CỦA NGHIÊN CỨU 61 Biểu đồ 4.6: Kết sau mổ Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 GIẢI PHẪU KHỚP GỐI [7] HÌNH 1.2 SỤN CHÊM VÀ SỰ LIÊN QUAN TRONG KHỚP GỐI [7] .4 HÌNH 1.3 CẤU TẠO MÔ HỌC SỤN CHÊM [57] .7 HÌNH 1.4 PHÂN BỐ MẠCH MÁU NI SỤN CHÊM [12] HÌNH 1.5 PHÂN BỐ LỰC TRÊN SỤN CHÊM [14] HÌNH 1.6: PHÂN LOẠI SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA [7] 13 HÌNH 1.7: CÁC NGHIỆM PHÁP KHÁM CHẤN THƯƠNG KHỚP GỐI [25] 16 HÌNH 1.8 APPLEY TEST [25] 17 HÌNH 1.9 MACMURRAY TEST [25] 18 HÌNH 1.10 HÌNH ẢNH SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA TRÊN MRI [16] 19 HÌNH 1.11 HÌNH ẢNH SỤN CHÊM TRÊN SAGITAL SLICE [16] 20 HÌNH1.12 SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA HỒN TỒN 20 HÌNH 1.13 HÌNH ẢNH SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA QUA NỘI SOI [12] 21 HÌNH1.14 SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA HỒN TỒN 22 HÌNH 1.15 CHUẨN BỊ CHO MỔ NỘI SOI[36] 27 HÌNH 1.16 VỊ TRÍ CÁC MỐC TRONG NỘI SOI KHỚP GỐI TRÁI [37] .28 HÌNH 1.17 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỘI SOI CẮT SỤN CHÊM [31] 35 HÌNH 3.1: SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA HỒN TỒN .46 HÌNH 3.2: SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA KHƠNG HỒN TỒN .46 HÌNH 3.3 RÁCH SỤN CHÊM KIỂU QUAI VALI .47 BIỂU ĐỒ 4.6: KẾT QUẢ SAU MỔ .62 64 KẾT LUẬN Các đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh 50 bệnh nhân phẫu thuật tạo hình sụn chêm hình đĩa qua nội soi khớp gối Bệnh viện Viêt Đức Sụn chêm hình đĩa bất thường bẩm sinh gặp sụn chêm, làm thay đổi hình dáng di động sụn Triệu chứng ban đầu bệnh đa dạng tuỳ thuộc vị trí, thể bệnh, mức độ rách vững sụn chêm tổn thương dây chằng kèm theo Trong nghiên cứu chúng tơi có 50 bệnh nhân, tỉ lệ nữ/nam 0,28/1, độ tuổi trung bình 22 (từ - 56 tuổi) Các bệnh nhân phẫu thuật có thời gian nằm viện trung bình 4,8 ngày (từ - ngày) Các bệnh nhân đến khám đau khớp chiếm phần lớn với 58%, triệu chứng khác kẹt khớp, khuỵu gối gặp Tất bệnh nhân nghiên cứu chụp MRI gối trước mổ Trong số 50 bệnh nhân có sụn chêm hình đĩa nghiên cứu chúng tơi phát sụn chêm hình đĩa gối, tất sụn chêm ngồi hình đĩa Trong số 50 trường hợp nghiên cứu có 44% sụn chêm hình đĩa gối phải, 56% trường hợp gặp gối trái Theo phân loại Wantanabe 1986 có 78% bệnh nhân sụn chêm hình đĩa thể hồn tồn 22% bệnh nhân sụn chêm hình đĩa thể khơng hồn tồn, chúng tơi chưa phát trường hợp sụn chêm hình đĩa thể Wrisberg Trong lúc phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm hình đĩa cho 50 bệnh nhân thấy có 28% bệnh nhân sụn chêm hình đĩa đơn thuần, 68% bệnh nhân có rách sụn chêm kèm theo, 32% bệnh nhân có đứt dây chằng bên khớp gối có trường hợp đứt dây chằng chéo sau, 15 trường hợp đứt dây chằng chéo trước 65 Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình sụn chêm hình đĩa qua nội soi khớp gối Bệnh viện Việt Đức Tất bệnh nhân nghiên cứu cắt tạo hình sụn chêm dù có rách hay khơng rách Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp cắt bỏ tồn sụn chêm làm thay đổi phân phối lực khớp gối Sau thời gian theo dõi trung bình 20 tháng (1 - 38 tháng) kết cho thấy có 98% bệnh nhân đạt kết tốt tốt, có bệnh nhân có kết trung bình, khơng có bệnh nhân đạt kết Kết cho thấy phẫu thuật cắt tạo hình sụn chêm hình đĩa qua nội soi đạt hiệu cao, giúp bệnh nhân hết đau sớm trở lại hoạt động thường ngày 66 KHUYẾN NGHỊ Một nghiên cứu hồi cứu với 50 bệnh nhân, thời gian theo dõi trung bình 20 tháng chưa thể đánh giá hồn tồn xác thay đổi, mức độ cải thiện bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm Cần phải có nghiên cứu tiến cứu tiếp theo, theo dõi bệnh nhân định kỳ sau mổ với số lượng bệnh nhân nhiều thời gian theo dõi dài đánh giá hiệu tối ưu phẫu thuật nội soi tạo hình sụn chêm hình đĩa BỆNH ÁN MINH HOẠ Bệnh nhân: Phạm Lê Dũng Giới: Nam Tuổi: tuổi Chẩn đốn: Sụn chêm ngồi gối trái hình đĩa khơng hồn tồn Bệnh nhân đến khám cảm thấy đau gối duỗi chân nhanh, ngồi dậy Khám: Gối trái vẹo nhẹ, test Mac Murray(+) Hình ảnh MRI Hình ảnh sụn chêm ngồi hình đĩa mặt phẳng đứng ngang Hình ảnh sụn chêm hình đĩa mặt phẳng đứng dọc (Có liên tục sừng trước - sừng sau lát cắt) Trước cắt, tạo hình Sau cắt tạo hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Ikeuchi H (1982) Arthroscopic treatment of the discoid lateral meniscus: technique and long term results Clin Orthop 167: 19 – 28 Smillie IS (1948) The congenital discoid meniscus J Bone Joint Surg Br 30: 671 – 682 Patel NM, Cody SR, Ganley TJ (2012) Symptomatic bilateral discoid menisci in children: a comparison with unilaterally symptomatic patients J Pediatr Orthop 2012 Jan-Feb;32(1): – Nguyễn Quang Quyền (1997) Atlas giải phẫu người.: Nhà xuất y học, Tr 478 – 479 Nguyễn Đức Phúc (2005) Chấn thương chỉnh hình.: Nhà xuất y học, Tr 434 – 326 Trịnh Văn Minh (2001) Giải phẫu người: Nhà xuất y học, Tr 264-270 Frank Netter Atlat (2007) Alat giải phẫu người 4th Nhà xuất y học p508, p 509 Muellner T, Weinstabl R, Schabus R (1997)The dinossis of menisal a comparison of medical and manetig resonance imagine invertigation., Am J Med, pp - 12 Cadwell GL Ansoworth AA, Fu Fh (1994) Funtion anatomy and biochemic ò the menicus 1994, Opper tech of med, pp 152 – 163 10 Locker B, Hutlet C, Vielpeu C.(1999) Lession medical traumatics Arthroscopie, Societe Francais d'athroscope, p P18 11 Camback WL, Hutchen M (2003) Evolution ò the patient presenting with knee pain, American familay physician, pp 907 - 922 12 Bulllough PG Manuera L, Murphy J Weinsteins AM (1970) The streng of the menisci of the knee at it relates to theirs fine instructure, Bone J Surg, p.560 13 Sumito kawamura, Kristin Lotico, Scota rodeo (2003) Biochemics and Healing respons of the meniscus s.l : Operative techniques in sports medicine, 2003 68 - 76 14 Yoo WJ, Jang WY, Park MS, Chung CY, Cheon JE, Cho TJ, Choi IH (2015) ArthroscopicTreatment for Symptomatic Discoid Meniscus in Children: Midterm Outcomes and Prognostic Factors Arthroscopy 2015 Dec; 31(12): 2327 15 Smile (1970) Biochemics of injury and sequale, injury of the knee joint s.l : Living stones, 1970 33 - 36 16 Nguyễn Tiến Bình (2000) Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị tổn thương khớp gối BV 103, Tạp chí y hoc, pp 218 - 219 17 Trịnh Đức Thọ, Phạm Ngọc Nhữ (2003), Nhận xét điều trị tổn thương sụn chêm qua 35 TH nội soi, Y học Việt Nam, pp 296 - 298 18 Trương Chí Hữu (2003), Đánh giá kết cắt phần sụn chêm qua nội soi Luận văn CK cấp II : Đại học y dược TP Hồ Chí Minh 19 Trương Kim Hùng (2006) Đánh giá kết nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm chấn thương s.l : Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, 2006 20 Phạm Chí Lăng, Nguyễn Văn Quang, Trương Chí Hữu ( 2000), Phẫu thuật cắt phần sụn chêm qua nội so., Tạp chí y học TP Hồ Chí Mịnh, pp 222 - 227 21 Barate Me, Megator M (1986)Meniscal tear the effect of menisectory on repair infra anticular contact areas in the human knee, Am J sport Med, pp 270 - 275 22 Jun Young Chung, Jeong Ho Roh, Joon Ho Kim, Jay Joong Kim,1 and Byoung Hyun Min (2015), Bilateral Occurrence and Morphologic Analysis of Complete Discoid Lateral Meniscus Yonsei Med J 2015 May 1; 56(3): 753 – 759 23 M, Wantanabe.(1986) Memories of the early days of arthroscopy s.l : Arthroscopy JB, 1986 209 24 Fowler PJ, Lubliner JA The predictive value of five clinical signs in the evaluation of meniscal pathology (1989) Arthroscopy ;5(3):184-6 PubMed PMID: 2775390 25 LaMont L, Ellis H, Wise K, Wilson P(2016) The Inverted Discoid Meniscus Segment:Clinical, Radiographic, and Arthroscopic Description of a Hidden Tear Pattern AmJ Sports Med 2016 Mar 15 26 Mohamed naghi tamasabi, Mohsen Saghari, Masoud Meosleshi and Ali Gholamrezanezha.(2005) Comparison of SPECT bone scientighraphy with MRI for dianosgis of meniscal tear s.l : BMC nuclear Medicine, 2005 3136 27 Marten A Backet M, Heyman M Muller JC(1986) Partical arthroscopy menisectomy vesus total open menisectomy s.l : Arthro Othrop traumatic surg, 1986 31 - 35 28 Bùi Văn Lệnh, Hồng Đình Ân, (2004) Một vài đặc điểm MRI chẩn đoán chấn thương gối trong, Tạp chí y học Việt Nam, p110 29 Wasser L, Knorr J (2011) Arthroscopic treatment of discoid meniscus in children: Clinnic and MRI treatment Rev Chir Orthop Vol 97-3 p282-289 30 KN, Robert SP.Fan MD.Richard.(2004) Meniscal treatment: diagnosis ans treatment s.l : Medcape Orthropeadics and sport medicine, S1, p234 31 Russell JA, Tregoning.(1983) Closer partical menisectomy-early result for simple tear with mechanics symtomps s.l : Jbone Join Surg, 1983 378 32 FA, Petron.(1982) Arthroscopy vesus Arthroscopy s.l : Am J Sport Med, 1982 335 - 338 33 O'Coner, Shahtiaree (1984)O'Conor text book of arthroscopy surgery s.l : Philadenphia JB, p 28 34 Annandale T (1885) An operation for displaced semilunar cartilage Br Med J 1(1268): 779 35 Ward BD, Lubowitz JH.(2013) Basic knee arthroscopy Arthrosc Tech 2013 Nov 22; 2(4): e497 - 36 Ward BD, Lubowitz JH.(2013) Basic knee arthroscopy part 1: patient positioning.Arthrosc Tech Nov 22; 2(4): e497 - 37 Ward BD, Lubowitz JH.(2013) Basic knee arthroscopy part 2: surface anatomy and portal placement Arthrosc Tech 2013 Nov 22;2(4):e501-2 38 Stonler D, Crusses JV (1987) Meniscal tear of the knee s.l : Radio, 1987 164 39 William M Green.Keneth J, Koval.(2008) Menisci of the knee joint Arthroscopy JB 2008 P163 40 Trần Trung Dũng – (2014) Các thang điểm đánh giá chấn thương chỉnh hình-Nhà xuất y học – 2014 - p 70 – 71 41 Nguyễn Mạnh Khánh, Ngô Văn Toàn, Nguyễn Văn Thạch.(2004) Thương tổn sụn chêm nội soi khớp gối s.l., Tạp chí y học ngoại khoa, pp 38 - 41 42 Patrick J McMahon (2006) Current diagnosis & treatment in sports medicine McGraw - Hill Medical 2006 p81 43 Meserve BB, Cleland JA, Boucher TR (2008) A meta-analysis examining clinical test utilities for assessing meniscal injury Clinical Rehabilitation, 22(2), 143 - 61 44 Kinsella SD, Carey JL, (2013) Complications in brief: Arthroscopic partial meniscectomy Clin Orthop Relat Res May; 471(5): 1427 – 32 45 Bertrom R, Hambeg P, Lysholm, Gillquist J (1983) Acompairison of open arthroscopy menisectomy, ClinOthrop, pp 133 - 136 46 S, B R Mohan Hanminder.(2007)Relibility of clinical dianogis in meniscal tear, INT Othop pudmed, pp 57 - 60 47 Ehut Ruth, Jonh C Richmond.( 2000) The Meniscal Basic science and advance in treatment., Sport Med, pp 252 - 257 48 FA, Outerbridge (1961) The etiology of chondromalacia patenlla s.l : J bone and Join Surgery, 1961 752 - 755 49 Timothy Brindle, Jonh Nyland and Dareen, John (2001) The meniscus: review of the basic principle with application to surgery and rehabilitations s.l : Juornal of athletic training, 2001 160 – 169 50 Flouzat-Lachaniette CH, Pujoi N (2011) Discoid metal meniscus: Report of four case and literature review Rev Chir Orthop Vol 97 p809 - 815 51 Dunn J, Kusnezov N, Waterman BR, Machen MS.(2016) Discoid Medial Meniscus: A Case Report Mil Med 2016 Feb;18 52 Kushare I, Klingele K, Samora W.(2016) Discoid Meniscus: Diagnosis and Management.Orthop Clin North Am 2015 Oct; 46(4): 533 – 40 53 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2003), Kết cắt phần sụn chêm qua nội soi., Y học Việt nam, pp 69 - 74 54 Christopher R Good (2007) Arthroscopic Treatment of Symptomatic Discoid Meniscus in Children: Classification, Technique, and Results Arthroscopy Juonal February 2007Volume 23, Issue 2, Pages 157– 163.e1 55 Guy Bellier, M.D.Jean-Yves Dupont, M.D.Mario Larrain, M.D.Caroline Caudron, M.D.Henri Carlioz, M.D (1989) Lateral discoid menisci in children Arthroscopy Juonal Volume 5, Issue 1, Pages 52 – 56 56 Fabrizio Pellacci, M.D Giorgio Montanari, M.D.Paolo Prosperi, M.D.Gabriele Galli, M.D.Vittoria Celli, M.D (1992) Lateral discoid meniscus: Treatment and results Arthroscopy Juonal December 1992Volume 8, Issue 4, Pages 526 – 530 57 Won Joon Yoo, M.D.Woo Young Jang, M.D Moon Seok Park, M.D.Chin Youb Chung, M.D.Jung-Eun Cheon, M.D.Tae-Joon Cho, M.D.In Ho Choi, M.D (2015) Arthroscopic Treatment for Symptomatic Discoid Meniscus in Children: Midterm Outcomes and Prognostic Factors Arthroscopy Juonal Volume 31, Issue 12, Pages 2327 – 2334 58 Chul Hyung Lee, MD,1 In-Soo Song, MD, Sung Won Jang, MD,1 and Hong Eun Cha, MD (2013) Results of Arthroscopic Partial Meniscectomy for Lateral Discoid Meniscus Tears Associated with New Technique Knee Surg Relat Res 2013 Mar; 25(1): 30 - 35 59 Klingele KE, Kocher MS, Hresko MT, Gerbino P, Micheli LJ (2004) Discoid lateral meniscus: prevalence of peripheral rim instability J Pediatr Orthop 2004 Jan-Feb; 24(1): 79 - 82 60 Jonathan D Haskel, Tyler J Uppstrom, David Dare, Scott A Rodeo, Daniel W Green (2015) Long-Term Follow-Up of Arthroscopic Treatment of Discoid Lateral Meniscus in Children Orthop J Sports Med 2015 Jul; 3(7 suppl2) 61 HONG CAO, YING ZHANG, WEI QIAN, XIN-HUA CHENG, YONG KE, XIAO-PENG GUO (2012) Exp Short-term clinical outcomes of 42 cases of arthroscopic meniscectomy for discoid lateral meniscus tears Arthroscopy JB Pub Med 2012 Nov; 4(5): 807 – 810 62 Washington ER, III, Root L, Liener UC (1995) Discoid lateral meniscus in children Long-term follow-up after excision J Bone Joint Surg Am 1995; 77: 1357 – 1361 63 Räber DA1, Friederich NF, Hefti F- (1998) Discoid lateral meniscus in children Long-term follow-up after total meniscectomy J Bone Joint Surg Am 998 Nov; 80(11): 1579 – 86 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I-Hành 1-Họ tên: tuổi: giới: nam nữ  2-Nghề nghiệp: Dân tộc: 3-Địa chỉ: 4-Người liên lạc: 5-Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: Thời gian nằm viện: II-Chun mơn 1-Lí vào viện Đau gối Lỏng khớp 2-Chụp MRI Kẹt khớp Có Khác Khơng 3-Phát sụn chêm hình đĩa MRI Có SCN SCT Khơng Cả hai SCHĐ khơng hồn tồn Thể hồn tồn Kèm rách sụn chêm Có Khơng Tổn thương khác Có Khơng Viêm hoạt mạc Sụn mặt khớp Wrisberg Chuột khớp Dây chằng 4-Điều trị Cắt tạo hình Không làm gi 5-Khám a-Thời gian từ sau phẫu thuật đến 3năm DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ tên Nguyễn Diệu L Mai Duy A Nguyễn Văn T Nguyễn Thanh T Cao Khắc Đ Đoàn Quang B Nguyễn Đức A Bùi Minh Cường Vũ Quang T Vũ Anh T Nguyễn Anh T Vũ Văn B Mai Thanh T Phạm Thị H Nguyễn Thanh L Nguyễn Thị H Trần Minh N Đinh Công G Lại Mạnh T Nguyễn H Nông Quang S Tô Vũ Phan G Nguyễn Ngọc Đ Trần Thị Ngọc H Trần Minh H Nguyễn Chí H Nguyễn Chí T Bùi Hồng H Ngô Duy K Vũ Nam N Lê Văn T Cao Văn Q Tuổi 20 29 24 33 17 22 22 22 19 18 33 29 31 18 23 26 25 18 20 10 18 23 20 24 18 19 23 25 12 22 27 Giới Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Mã số BA 20707 21254 22228 25077 28261 30383 31835 32831 34600 35201 41147 41949 6254 6725 13375 14174 16018 15804 28685 21625 22534 23254 23697 27737 29891 28397 40177 42164 42936 1637 1614 20404 Địa Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nam Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Vĩnh Phúc Nam Định Nghệ An Lai Châu Nghệ An Hà Nam Thái Ngun Vĩnh Phúc Tun Quang Hồ Bình Hà Nội Hưng Yên Phú Thọ Hải Phòng Hà Nội Thái Bình Hồ Bình Hà Nội Nghệ An Nghệ An 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nguyễn Trọng T Nguyễn Thanh Đ Trần Minh T Ngô Duy Đ Nguyễn Văn C Nguyễn Bảo Yến Nguyễn Đình T Đinh Thị P Đinh Thị Khánh L Hoàng Văn K Nguyễn Thị N Phan Bùi L Phạm Tuấn H Hồng Sơn T Trần Việt A Phạm Lê D Tạ Văn Vinh Dương Viết S 26 29 25 28 27 32 27 13 15 14 20 15 18 34 56 53 Xác nhận người hướng dẫn Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam 24018 33620 42561 50610 9932 1419 3280 14476 14674 15344 14285 1267 22844 25217 3495 4064 41535 41653 Phú Thọ Lai Châu Hà Nội Hải Dương Quảng Ninh Hà Nội Nghệ An Hồ Bình Hà Nội Quảng Ninh Bắc Giang Quảng Trị Hà Nội Quảng Ninh Nghệ An Hà Nội Quảng Ninh Hải Dương Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Xác nhận Phòng KHTH Bệnh viện Việt Đức ... đốn hình ảnh bệnh nhân có tổn thương sụn chêm hình đĩa Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình sụn chêm hình đĩa qua phẫu thuật nội soi khớp gối 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối khớp. .. cứu sụn chêm hình đĩa chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật tiến hành nghiên cứu Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình sụn chêm hình đĩa qua nội soi khớp gối Bệnh Viện Việt Đức thời gian năm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH SỤN CHÊM HÌNH ĐĨA QUA NỘI SOI KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TRONG

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2016

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu khớp gối

    • Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối [7]

      • 1.1.1.1. Giải phẫu

      • Hình 1.2 Sụn chêm và sự liên quan trong khớp gối [7]

        • 1.1.1.2. Phôi thai học của sụn chêm.

        • 1.1.2.1. Mô học

        • Hình 1.3. Cấu tạo mô học sụn chêm [57]

          • 1.1.2.2. Mạch máu và thần kinh của sụn chêm.

          • Hình 1.4. Phân bố mạch máu nuôi sụn chêm [12]

          • Hình 1.5. Phân bố lực trên sụn chêm [14]

            • 1.1.4.1. Hạn chế cơ năng sụn chêm

            • 1.1.4.2. Thay đổi khả năng chịu lực sụn chêm

            • 1.2. Sơ lược về chẩn đoán và điều trị sụn chêm hình đĩa

            • Hình 1.6: Phân loại sụn chêm hình đĩa [7]

              • 1.2.3.1. Triệu chứng cơ năng

              • 1.2.3.2. Các ngiệm pháp thăm khám

              • Hình 1.7: Các nghiệm pháp khám chấn thương khớp gối [25]

              • Hình 1.8. Appley test [25]

              • Hình 1.9. MacMurray Test [25]

                • 1.2.4.1. Chụp cộng hưởng từ (MRI)

                • Hình 1.10. Hình ảnh sụn chêm hình đĩa trên MRI [16]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan