ÔN TẬP TỔNG HỢP NGỮ VĂN 6 - HKI

11 7.8K 95
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ÔN TẬP TỔNG HỢP NGỮ VĂN 6 - HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TỔNG HP NGỮ VĂN 6 HKI . A.PHẦN VĂN : 1. Thể loại và tên các truyện của từng thể loại đã học ? a. Truyền thuyết : ( SGK Tr. 7 ). • Con Rồng, cháu Tiên. • Bánh chưng, bánh giầy. • Thánh Gióng. • Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. • Sự tích Hồ Gươm. b. Truyện cổ tích ? ( SGK Tr. 53 ). • Thạch Sanh. • Em bé thông minh. • Cây bút thần. • Ông lão đánh cá và con cá vàng. c. Truyện ngụ ngôn ? ( SGK Tr. 100 ). • Ếch ngồi đáy giếng. • Thầy bói xem voi. • Đeo nhạc cho mèo. • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. d. Truyện cười ? ( SGK Tr. 124 ). • Treo biển. • Lợn cười, áo mới. 2. Kiến thức cần nắm về các thể loại truyện dân gian ? - Nắm được nội dung, ý nghóa của từng truyện. - Phương thức biểu đạt chính của các văn bản ? - Mục đích của văn tự sự ? Ngôi kể ? Thứ tự kể ? 3. So sánh : a. Sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ? • Giống : - Đều là truyện dân gian, có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. • Khác: Truyền thuyết Cổ tích + Kể về nhân vật, sự kiện có liên quan đến lòch sử. + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lòch sử được kể. + Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất đònh. + Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của thiện với ác, tốt với xấu, Sự công bằng đối với sự bất công. b. Sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười ? • Giống : - Có yếu tố gây cười. - Chế giễu, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. - Hướng con người tới điều tốt đẹp. • Khác : Truyện ngụ ngôn Truyện cười + Có ý nghóa ẩn dụ, ngụ ý. + Khuyên nhủ, răn dạy một bài học trong cuộc sống. + Nhân vật là loài vật, đồ vật hoặc chính con người, để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. + Kể những hiện tượng đáng cười. + Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư, tật xấu. + Nhân vật thường là con người, có hành động, cách ứng xử đáng cười. 4. Truyện trung đại : * Là truyện được viết thời trung đại ( được tính từ thế kỉ thứ X  cuối thế kỉ thứ XIX ). a. Thể loại: - Truyện văn xuôi chữ Hán, mang tính giáo huấn. - Vừa có truyện hư cấu, tưởng tượng; Vừa có loại truyện gần với kí ( ghi chép sự việc ). b. Các truyện trung đại Việt Nam: - Con hổ có nghóa. - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. c. Truyện trung đại Trung Quốc ( cách viết giống truyện trung đại Việt Nam ). - Mẹ hiền dạy con ( trích Liệt nữ truyện ). Câu hỏi NỘI DUNG BÀI HỌC T. Em học qua mấy thể loại truyện dân gian ? Kể tên các truyện của từng thể loại đã học ? H. Trả lời. . . T. Nêu đònh nghóa và đặc điểm của từng thể loại truyện dân gian ? H. Trả lời. . . B.PHẦN TIẾNG VIỆT : I. Từ , cấu tạo từ Tiếng Việt ? CẤU TẠO TỪ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Thể loại Tên tác phẩm Đònh nghóa Đặc điểm Truyền thuyết ( SGK Tr.7) 1. Con Rồng cháu Tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm + Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ. + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. + Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. + Có cơ sở lòch sử, cốt lõi là sự thật lòch sử. + Giải thích các sự kiện lòch sử. Cổ tích ( SGK Tr. 53) 1. Sọ Dừa 2. Thạch Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần 5. Ông lão. . .cá vàng + loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng só, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. . . + Thường có yếu tố hoang đường, kì ảo. + Thể hiện ước mơ ,niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu. . . Ngụ ngôn ( SGK Tr.100) 1. Ếch ngồi đáy giếng 2. Thầy bói xem voi 3. Đeo nhạc cho mèo 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. + Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. + Có ý nghóa ẩn dụ, ngụ ý và yếu tố gây cười. + Nhằm khuyên nhủ, răn dạy những bài học về cuộc sống. Truyện cười( SG K Tr. 124 ) 1. Treo biển 2. Lợn cưới, áo mới + Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. + Có yếu tố gây cười + Phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, hướng người ta tới cái tốt đẹp. * Tiếng là đơn vò để cấu tạo nên từ. * Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. * Từ đơn: Chỉ gồm một tiếng. VD: Thần, dạy, dân. . . * Từ phức: Gồm hai hay nhiều tiếng trở lên. + Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa. - VD: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. . . + Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tiếng. - VD: Trồng trọt, lềnh bềnh, lưa thưa. . . II. Nghóa của từ : • Nghóa gốc : Là nghóa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở đề hình thành các nghóa khác. - VD: “ Chân “. • Nghóa chuyển : Là nghóa được hình thành trên cơ sở của nghóa gốc. - VD: Chân bàn, chân ghế, chân tường, chân mây. . . • Tong câu một từ được dùng với một nghóa duy nhất. - VD: Mắt cô mèo lúc nào cũng liêm diêm. • Trong một số trường hợp nhất đònh, một từ có thể hiểu theo cả nghóa gốc lẫn nghóa chuyển. - VD: Từ “ chân”, trong bài thơ: “ Những cái chân” của Vũ Quần Phương. III. Phân loại từ theo nguồn gốc ? • Từ thuần việt: Là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra. - VD: Cha, mẹ. . . • Từ mượn: Vay mượn từ tiếng nước ngoài, để biểu thò sự vật, tính chất, quan hệ. . . mà Tiếng Việt chưa có từ biểu thò hoặc biểu thò không chính xác. + Mượn tiếng Hán: Giang sơn, sứ giả. . . + Từ gốc Hán: Trượng. . . + Từ Hán Việt: Tráng só. . . NGHĨA CỦA TỪ Nghóa gốc Nghóa chuyển PL từ theo nguồn gốc Từ thuần Việt Từ mượn + Từ mượn các ngôn ngữ khác: - Anh: Internet. . . - Pháp: Xà phòng. . . - Nga: Xô Viết. . . • Nguyên tắc mượn từ: Là cách làm giàu Tiếng Việt. Tuy nhiên không nên mượn từ một cách tuỳ tiện, mà phải mượn từ một cách có chọn lọc. - VD: Hoả xa ( từ mượn )  Xe lửa ( từ thuần Việt ). IV. Lỗi dùng từ ? • Lặp từ: + Lặp từ đúng sẽ nhấn mạnh ý chính, tạo nhòp điệu hài hoà cho câu, đoạn văn. + Lặp từ, thừa từ, không nhấn mạnh ý chính, thể hiện sự vụn về của người viết. • Lẫn lộn các từ gần âm: + Nguyên nhân: Nhớ không chính xác, lẫn lộn sang các từ gần âm. + Chú ý: Từ gần âm nhưng khác nghóa. VD: Nhấp nháy # mấp máy. . . + Cách khắc phục: Cần tra từ diển. • Dùng từ không đúng nghóa: + Nguyên nhân: Do không biết nghóa, hiểu sai nghóa hoặc hiểu nghóa không đầy đủ. + Cách khắc phục: Không hiểu, cần tra từ điển. IV. Từ loại, cụm từ ? LỖI DÙNG TỪ Lẫn lộn các từ gần âm Lặp từ Dùng từ không đúng nghóa Động từ Danh từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ 1. Danh từ: a. Khái niệm: • Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. . . • Đặc điểm: Có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ: ấy, này, kia, đó, nọ. . . ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. + VD: ba con trâu đực ấy • Chức vụ: Làm chủ ngữ, khi làm vò ngữ phải có từ là đứng trước. + VD: - Bạn Lan // học rất giỏi. - Hà Nội // là thủ đô của nước Việt nam. b. Phân loại danh từ: c. Mô hình: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy 2. Động từ: a. Khái niệm: * Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. * Đặc điểm: Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ. . . ở phá trước và một số từ ngữ khác ở phía sau để tạo thành cụm động từ, nhưng hạt động trong câu giống như một động từ. DANH TỪ Đơn vò Sự vật Tự nhiên ( loại từ ) Quy ước DT chung DT riêng Chính xác Ước chừng * Chức vụ: Làm vò ngữ trong câu, khi làm chủ ngữ mất khả năg kết hợp với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ. . . + VD: Em bé // còn đang đùa nghòch ở sau nhà. b.Phân loại động từ: • Hai loại : + Động từ tình thái, đòi hỏi động từ khác đi kèm. - VD: Dám, toan, đònh. . . + Động từ chỉ hành động, trạng thái không đòi hỏi động từ khác đi kèm. - Động từ chỉ hành động. VD: đi, chạy, nhảy. . . Trả lời câu hỏi làm gì ? - Động từ chỉ trạng thái. VD: vui, buồn, ghét. . . Trả lời câu hỏi: Làm sao ? Thế nào ? c. Mô hình : Phần trước Phần trung tâm Phần sau Còn đang đùa nghòch ở sau nhà 3. Tính từ: a. Khái niệm: * Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật. * Đặc điểm: Có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang. . . để tạo thành cụm tính từ, nhưng khả năng kết hợp với: hãy, đừng, chớ rất hạn chế. * Chức vụ: Làm vò ngữ, chủ ngữ trong câu, khả năng làm vò ngữ hạn chế hơn động từ. + VD: - Trời // hôm nay xanh quá ! - Xanh // là màu của hi vọng. b. Phân loại: • hai loại: + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối, có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá. . . - VD: Rất đẹp + Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối, không thể kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá. . . - VD: Rất vàng lòm c. Mô hình : Phần trước Phần trung tâm Phần sau vẫn, còn, đang trẻ như một thanh niên V. Số từ: a. Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. b. Đặc điểm: + Khi biểu thò số lượng, số từ đứng trước danh từ. - VD: Voi chín ngà, gà chín cựa. . . + Khi biểu thò số thứ tự, số từ đứng sau danh từ. - VD: Canh bốn, canh năm. . . c. Chú ý: Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vò gắn với ý nghóa số lượng. + VD: - một đôi trâu  Không nói: một đôi ( con ) trâu. - một cặp cá  Không nói: một đôi ( cặp) cá. VI. Lượng từ: a. Khái niệm: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. b. Phân loại: Chia 2 nhóm. + Chỉ ý nghóa toàn thể. Vd: Cả, tất cả, hết thảy, toàn bộ. . . + Chỉ ý nghóa tập hợp hay phân phối. VD: Các, những, mọi, mỗi, từng. . . VII. Chỉ từ : a. Khái niệm : Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác đònh vò trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. b. Phân loại : + Xác đònh vò trí sự vật trong không gian. VD: Viên quan ấy + Xác đònh vò trí sự vật trong thời gian. VD: Đêm nọ c. Chức vụ : + Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. VD: cánh đồng làng kia + Làm chủ ngữ trong câu. VD: Đấy // vàng, đây // cũng đồng đen + Làm trạng ngữ trong câu. VD: Từ đó, nhuệ khí của nghóa quân // ngày một tăng. C.PHẦN TẬP LÀM VĂN : 1. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt : • Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. • Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc về ý, nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp với các phương thức biểu đạt hù hợp. • Kiểu văn bản: Có 6 liểu văn bản, tương ứng với 6 phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, hành chính – công vụ. 2. Tìm hiểu chung về văn tự sự : • Văn tự sự: Là kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, nêu lên một ý nghóa. • Mục đích tự sự: Giúp con người tìm hiểu vấn đề, bày tỏ thái độ khen, chê. 3. Sự việc, nhân vật trong văn tự sự: • Sự việc trong văn tự sự: + Đựơc trình bày một cách cụ thể, trong thời gian, đòa điểm, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn bến, kết quả. + Sự việc được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. • Nhân vật trong văn tự sự: + Là kẻ thực hiện các sự việc. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. + Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. + Nhân vật thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai lòch, tính tình, tài năng, việc làm. . . 4. Chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự: • Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. • Dàn bài gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. + Thân bài: Kể diễn biến sự việc. + Kết bài: Kể kết cục sự việc. 5. Tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự sự: •Tìm hiêủ đề: Đọc kỹ lời văn của đề, gạch dưới từ trọng tâm, xác đònh xem đề nghiêng về kể người hay việc. •Cách làm bài văn tự sự: a. Lập ý: Xác đònh nội dung sẽ viết về: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghóa câu chuyện. b. Lập dàn ý: Sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau, để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý đònh của người viết. c. Viết thành văn: Theo bố cục 3 phần: MB, TB, KB. 6. Lời văn, đoạn văn: a. Lời văn : • Lời văn giới thiệu nhân vật: + Giới thiệu: tên, họ, lai lòch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghóa của nhân vật. • Lời văn kể việc: + Kể các hành động, việc làm, kết quả mà các nhân vật ấy đem lại. b. Đoạn văn: + Mỗi đoạn văn có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, giải thích cho ý chính đó nổi bật lên. 7. Ngôi kể, lời kể trong văn tự sự: • Kể theo ngôi thứ ba : + Gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình và có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. •Kể theo ngôi thứ nhất : + Người kể tự xưng là “ Tôi”, có thể kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghó của mình. 8. Thứ tự kể trong văn tự sự: •Khi kể chuyện có thể kể theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì kể ra sau kể sau cho đến hết câu chuyện. •Nhưng để gây bất ngờ, chú ý hoặc thể hiện tình cảm của nhân vật, ta có thể kể kết quả trước, sau đó mới hồi tưởng nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó. 9. Kể chuyện đời thường : •Là kể những chuyện xảy ra chung quanh cuộc sống hắng nagỳ của mình: Trong gia đình, lớp học, nhà trường, khu phố, xóm ấp, làng xã. . . 10. Kể chuyện tưởng tượng: •Là những chuyện do em nghó ra bằng trì tưởng tượng của mình, không có sẳn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghóa nào đó. •Chuyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghóa rồi tưởng tượng thêm cho thú vò. . I. LUYỆN TẬP. * Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau, em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. + Mở bài: _ Lý do xa trường. _ Thăm trường sau 10 năm. _ Dòp lễ khai giảng hoặc ngày nhà giáo 20- 11. . . + Thân bài: a. Tâm trạng trước khi về thăm trường: _ Nôn nao, háo hức, đứng ngồi không yên. b. Quang cảnh chung của trường: _ Cảnh vật thay đổi: Con đường đến trường. . . _ Tưởng tượng mái trường 10 năm sau thay đổi: Cổng, tên trường được sửa lại đẹp hơn, khang trang hơn. _ Cây cảnh, khuôn viên trường, vườn sinh vật có gì thay đổi. _ Trường xây thêm phòng học mới, trang thiết bò phục vụ giảng dạy hiện đại: máy vi tính, dụng cụ thực hành thí nghiệm. . . b. Gặp gỡ thầy, cô cũ: _ Thầy, cô chủ nhiệm, đội ngũ thầy, cô mới thay đổi sau 10 năm. . . c. Gặp lại bạn bè cũ: _ Bạn bè cũ mỗi người một nơi, một công việc: có gia đình, đi du học nước ngoài. . . d. Ra về: _ Lòng lưu luyến. . . + Kết bài: _ Suy nghó của em khi chia tay trường: cảm động, yêu thương, tự hào, phải thành ngươì hữu ích. _ Quyết xứng danh là học sinh trường. II. LUYỆN TẬP ĐỀ BỔ SUNG. ( SGK Tr. 140) * Đề bài: Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó. + Mở bài: _ Giới thiệu con chó, ở nhà em. . . + Thân bài: _ Con chó nói về công việc canh giữ cửa nhà, chống kẻ trộm, phải thức suốt đêm. . . . nhã, thương yêu giúp đỡ + Kết bài: _ Nêu suy nghó, cảm xúc. . . -- -- - -- - -- HẾT -- -- - -- - -- . ÔN TẬP TỔNG HP NGỮ VĂN 6 HKI . A.PHẦN VĂN : 1. Thể loại và tên các truyện của từng thể loại

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

c. Mô hình: - ÔN TẬP TỔNG HỢP NGỮ VĂN 6 - HKI

c..

Mô hình: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan