giáo án ngữ văn 8 kì II .DOC

233 3.5K 66
giáo án ngữ văn 8 kì II .DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII) Ngày soạn: 12/012008 Tiết:73-74 Ngày dạy: 14-15/01/2008 Tuần: 19 BÀI 18: Văn bản: NHỚ RỪNG ( Thế Lữ ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *Giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt ởVườn Bách Thú. - Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ thơ mới II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:Giáo án, tài liệu tham khảo 2. Học sinh:Bài soạn, sách vở học kỳ II III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc soan bài của học sinh 3. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả tác phẩm - Gọi HS nêu vài nét về tác giả, tác phẩmû - GV: Nhấn mạnh ý cơ bản, giới thiệu khái quát về thơ mới: - Khái niệm Thơ mới. - Đặc điểm của Thơ mới. Một số tác phẩm tiêu - HS đọc phần chú thích - HS: Chú ý lắng nghe I. Giới thiệu tác giả tác phẩm 1. Tác giả (sgk) - Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907- 1989). - Quê:Bắc Ninh. - Là người sáng lập phong trào thơ mới(1932- 1945) và là nhà hoạt 2 biểu. * Hoạt động 2 : Đọc và tìm hiểu chung văn bản. - GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc giọng hùng hồn, lúc lại tha thiết day dứt - GV: Gọi HS đọc bài thơ,chú thích ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? - GV: Qua phần chuẩn bò ở nhà,hãy nêu những hiểu biết của em về thể thơ được sử dụng trong bài thơ này. ? Bi thơ đó có bố cục như thế nào? Ý chính của từng phần? - HS: Nghe và chú ý theo dõi SGK - HS đọc to, rõ ràng - Thể thơ 8 chữ theo kiểu hát nói truyền thống, một thể thơ tự do. - HS trình bày nhận xét - 5 đoạn nhưng có 3 ý lớn và chúng ta phân tích theo 3 ý động sân khấu nổi tiếng. - Hồn thơ dồi dào lãng mạn - Tác phẩm chính:SGK 2. Tc phẩm Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ và là trong những tác phẩm mở đường cho sự phát triển của thơ mới. II: Đọc và tìm hiểu chung văn bản 1.Đọc văn bản 2.Thể thơ - Thể thơ 8 chữ theo kiểu hát nói truyền thống, một thể thơ tự do. - Thơ mới: Thơ chủ yếu ra đờià trong phong trào thơ mới(1932-1945) phát triển mạnh rồi đi vào bế tắc trong khoảng thời gian chưa đầy 15 năm Lối thơ tựï do, phóng khoáng không bò ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi pháp cổ điển 3.Bố cục : 5 đoạn nhưng có 3 ý lớn và chúng ta phân tích theo 3 y:ù 3 *Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản. - Gọi HS đọc đoạn 1 và4 + Dưới tên tác phẩm, nhà thơ ghi chú “Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đọc xong bài thơ, em hiểu con hổ nói điều gì về tâm trạng của nó? ? Hai câu thơ này nói lên điều gì về hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ? ? Em có nhận xét gì về từ “khối” khi tác giả viết “khối căm hờn”? GV:"Ta nằm daiø” kiêu hãnh, tự xưng mình là chúa tể.”khinh lũ người”:Cái nhìn của kẻ trên khinh bọn gấu, thương hai kẻ sống trong cảnh nô lệ. ? Trong con mắt củahổ ù mọi cảnh tượng trong vườn bách thú như thế + Tình cảnh con hổ trong vườn Bách thú.(đoạn 1+4) + Cnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vó của nó(đoạn 2+3) + Lời nhắn gửi của con hổ(phần còn lại) - HS đọc - Hoàn cảnh: Bò nhốt trong cũi sắt,trở thành thứ đồ chơi,buông xuôi bấtùt lực - Tâm trạng: Nhìn bề ngoài hổ có vẻ cam chòu nhưng thực chất là tâm trạng căm hờn,uất hận,ngao ngán… - Như một lời giận dữ.Sự căm hờn,uất hận tạo thành khối khiến người đọc như cảm nhận được hình thể của “căm hờn”.Đây là sự diễn tả rất hay về tâm trạng căm hờn, không cam chòu âm thầm mà dữ dội như muốn nghiền nát,nghiền tan - Khinh thường + Tình cảnh con hổ trong vườn Bách Thú.(đoạn 1+4) + Cnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vó của nó(đoạn 2+3) + Lời nhắn gửi của con hổ(phần còn lại) III. Đọc - hiểu văn bản 1.Tình cảnh của con hổ trong vườn Bách thú(đoạn 1và đoạn 4) *Đoạn 1: Tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bò tù hãm ở vườn bách thú “Gâëm một khối căm hờn … vô tư lự.”  Tâm trạng căm hờn uất hận và nỗi ngao ngán trong cảnh tù hãm. 4 nào? ? Con hổ cảm thấy thân phận của nó ra sao? - GV:Tâm trạng của con hổ cũng như tâm trạng của người dân mất nước,uất hận căm hờn, ngao ngán trong cảnh đời tối tăm. ? Gọi HS đoc đoạn 4 ? Dưới con mắt của chúa sơn lâm cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào? Tìm những chi tiết trong bài thể hiện thái độ đó? ? Như vậy cảnh ở đây do ai tạo nên? ? Tâm trạng của hổ trước cảnh ấy ra sao? ? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhòp và giọng điệu của đoạn 4? ? Tác dụng của việc ngắt nhòp và thay đổi giọng điệu ấy? * Gọi HS đọc đoạn 2 và 3. - Ngang hàng với bọn động vật tầm thường khác Nghe giảng - HS đọc - Cảnh :không thay đổi, tầm thường giả dối,hoa chăm,cỏ xén,dải nước đen giả xuối,mô gò tháp kém,vùng lá hiền lanh không bí hiểm… Cảnh đơn điệu nhàm chán,nhân tạo do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người:tầm thường giả dối Ghét …cảnh…không đời nào thay đổi, - … sửa sang ,tầm thường giả dối. - Dải nước … giả suố i… bắt chước vẻ hoang vu. - Do con người -Tâm trạng uất hận , căm hờn,nỗi chán ghét cao độ. - Nhòp thơ: Ngắn dồn dập ở hai câu đầu. Câu tiếp theo như được kéo dài ra có giọng chán chường khinh miệt - HS đọc * Đoạn 4: Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm Nay ta ôm niềm . . . . . . cao cả âm u  Tâm trạng chán ghét cảnh sống hiện tại  Tâm trạng uất hận , căm hờn,nỗi chán ghét cao độ. 2. Cnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vó của nó(đoạn 2+3) 5 ?Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh núi rừng được miêu tả như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cảnh đó? ? Tìm chi tiết tiêu biểu trong đoạn thơ mà hổ nhớ ở sơn lâm? ? Việc dùng từ ngữ như thế đã tạo hiệu quả nghệ thuật gì trong việc miêu tả chốn rừng núi? ? Em có nhận xét gì về hình ảnh chúa sơn lâm và sức mạnh của nó giữa đại ngàn? * Gọi HS đọc khổ thơ 3 ? Theo em khổ 3 gồm mấy cảnh?. GV cho học sinh thảo luận nhóm mỗi nhóm một cảnh * Câu hỏi thảo luận: Bức tranh được dệt bằng những hình ảnh nào? - Cảnh sơn lâm: bóng cả cây già. -  m thanh gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca. - Đây là chốn ngàn năm cao cả âm u, cảnh hùng vó đầy oai linh cảnh rừng ghê gớm không tả xiết. -“Dõng dạc đàng hoành, lượn tấm thân như sóng cuộn, vờn bóng, mắt thần . ” HS thảo luận: Câu thơ 8 chữ ,nhòp thơ uyển chuyển, sử dụng từ láy, sử dụng động từ miêu tả động tác: bước , lượn, vờn, quắc . . . - Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm - Vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng của chúa rừng giữa thiên nhiên hoang dã. - HS đọc -gồm 4 cảnh HS thảo luận trình bày - Cảnh: Đêm vàng trên bờ suối (với hình ảnh con hổ”say mồi uống ánh trăng tan”.đầy lãng mạn) - Cảnh:những ngày mưa chuyển bốn phương * Đoạn 2 Ta sống mãi . . . . . . không tên, không tuổi - Cảnh sơn lâm: bóng cả cây già. -  m thanh gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca. - Cảnh chúa sơn lâm xuất hiện + Lượn tấm thân như sóng cuộn nhòp nhàng, + Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.  Vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng của chúa rừng giữa thiên nhiên hoang dã. * Đoạn 3 Nào đâu những đêm … …nay còn đâu. - Cảnh: Đêm vàng trên bờ suối - Cảnh:những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn - Cảnh:bình minh cây xanh nắng gội,tiếng chim… - Cảnh:chiều lênh láng 6 - GV:Đây là bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy,bốn cảnh , cảnh nào cũng có núi rừng hùng vó tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tẻ trong nỗi nhớ da diết.Giấc mơ khép lai trong tiếng than ? Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì?vào thời khắc nào? ? Nhận xét về câu kết ở đoạn 3 ? Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng của con hổ, ta thấy tâm sự của con hổ ở vườn Bách thú như thế nào? * Câu hỏi thảo luận: ? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự của người Việt Nam đương thời? thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi thống thiết của ngàn(với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương:”ta lặng …mới”) - Cảnh:bình minh cây xanh nắng gội,tiếng chim ca… (chan hoà ánh sáng,rộn rã tiếng chim ca hát cho giác ngủ của chúa sơn lâm) - Cảnh:chiều lênh láng máu sau rừng.(thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi. mặt trời “chết”để “chiếm …mật “ trong vũ trụ . ) - Đó là thời hoàng kim tươi sáng thơ mộng của con hổ. - Câu cảm thán, câu nghi vấn -Tâm trạng bất hòa sâu sắc với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt. - HS thảo luận trình bày - Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó. Có thể nói, máu sau rừng.  Con hổ tự do tự tại là chuá tể muôn loài 3. Lời nhắn gửi.(đoạn 5) Hỡi oai linh,cảnh nước … … của ta ơi! - Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn, u uất vì đang bò cầm tù nhưng vẫn mãi thuỷ chung với non nước cũ. 7 con hổ tới rừng thiêng. ? Lời nhắn gửi ấy có nội dung gì? Ý nghóa của nó đối với tâm trạng của con người Việt Nam thû ấy? * Hoạt động 4: Tổng kết nội dung và nghệ thuật - Gọi HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 5: Luyện tập: - GV:hướng dẫn HS luyện tập bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của người dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ, bò “nhục nhằn tù hãm”, cũng “gặm một nỗi căm hờn trong cũi sắt” và tiếc thương khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công vẻ vang của dân tộc. Chính vì thế mà bài thơ được công chúng bấy giờ say sưa đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là tiếng lòng sâu kín của họ - Nội dung: Mượn lời con hổ bò nhốt ở vườn bách thú để tác giả diễn tả tâm trạng của mình. Ý nghóa: Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh đời nô lệ của người dân Việt Nam nhưng vẫn thuỷ chung, son sắt với giống nòi, non nước. - Đọc ghi nhớ trong SGK 4.Tổng kết *Ghi nhớ :SGK 5. Luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ - Phân tích cái hay trong việc sở dụng từ ngữ đoạn 2,3 4.CỦNG CỐ : Đọc lại bài thơ 5.DẶN DÒ : 8 - Học bài - Soạn bài câu nghi vấn Ngày soạn: 12/ 01/2008 Tiết:75 Ngày dạy: 17/ 01/ 2008 Tuần:19 Tiếng việt: CÂU NGHI VẤN I.Mục tiêu cần đạt * Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn:dùng để hỏi II.Chuẩn bò 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Bài soạn. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính: - Gọi HS đọc VD trong sgk. ? Trong đoạn trên , câu nào là câu nghi vấn? -Đọc VD (đoạn trích) - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? - Dấu chấm hỏi ở cuối I . Đặc điểm hình thức và chức năng chính : 1.VD: * Câu nghi vấn - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? * Dấu hiệu hình thức 9 ? Những dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? ? Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? ? - Tóm lại, đặc điểm và công dụng của câu nghi vấn là gì? * Gọi HS đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2 : Luyện tập: -.GV đọc nêu yêu cầu bài tập. Xác đònh câu nghi vấn ?. Xác đònh đặc điểm hình thức câu nghi vấn?. - GV gọi HS đọc bài tập 2 ? Căn cứ vào đâu để xác đònh những câu trên là câu nghi vấn? ? Trong các câu đó, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không?Vì sao? câu - Các từ ngữ nghi vấn - Mục đích: Dùng để hỏi - Đọc ghi nhớ trang 11 - HS:Trình bày theo từng phần a, b, c, d. - Căn cứ vào dấu chấm hỏi ở cuối câu. - HS đọc - Hình thức dấu chấm hỏi cuối câu.Từ nghi vấn hay - Không thể thay từ hay bằng từ hoặc được.Vì từ hoặc không có chức năng + Dấu chấm hỏi ở cuối câu + Có từ ngữ nghi vấn: Không, thế làm sao, hay là .? * Mục đích: Dùng để hỏi 2.Ghi nhớ :( sgk) II. Luyện tập: 1.Bài tập 1: Xác đònh câu nghi vấn,đặc điểm hình thức của câu nghi vấn: * Câu nghi vấn a. Chò khất tiền sưu đến chiều nay phải không? b.Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c.Văn là gì? . Chương là gì? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Hừ . hừ . cái gì thế Chò Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? * Đặc điểm hình thức câu nghi vấn?. Căn cứ vào dấu chấm hỏi ở cuối câu. 2.Bài tập 2. - Hình thức dấu chấm hỏi -Từ nghi vấn hay 10 ? Có thể đặt dấùu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao? - GV đọc bài tập và nêu câu hỏi cấu tạo câu nghi vấn. - Không. Vì đó không là những câu nghi vấn. -HS làm bài trình bày lần lượt .- Không thể thay từ hay bằng từ hoặc được.Vì từ hoặc không có chức năng cấu tạo câu nghi vấn.  Câu nghi vấn, không thể thay thế bằng từ khác được. 3.Bài tập 3: Không. Vì đó không là những câu nghi vấn. 4. Bàitập 4: Khác biệt về hình thức: bao giờ đứng đầu và cuối câu. 5. Bài tập 5 Ý nghóa: a hiện thực; b phi hiện thực 4. Củng cố - Câu nghi vấn chủ yếu dùng để lảm gì? Nhưng trên thực tế cũng có hình thức câu nghi vấn nhưng mục đích là cầu khiến hay cảm thán. Vì vậy để xác đònh câu nghi vấn, chúng ta cần xác đònh hình thức và mục đích của nó. 5. Dặn dò - Học bài. - Soạn bài: Luyện tập làm văn bản thuyết minh( Giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm) Cho bốn nhóm chuẩn bò phần thuyết minh( đối tượng tự do) Ngày . . . tháng . . . năm 2008 Ký duyệt [...]... NỘI DUNG - Giáo viên gọi học sinh  Đoạn văn là một bộ nhắc lại bài cũ phận của bài văn Vì vậy ? Đoạn văn là gì? viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bái văn Đoạn văn gồm hai đoạn trở lên,được sắp xếpù theo thứ tự Hoạt động 1 Tìm hiểu I Đoạn văn trong văn Đoạn văn trong văn bản bản thuyết minh thuyết minh.: 1 Nhận dạng đoạn văn Giáo viên gọi học sinh đọc - HS đọc thuyết minh: đoạn văn (a) Ví dụ:...11 Ngày soạn: 12/ 01/ 20 08 Ngày dạy: 19/ 01/20 08 Tiết:76 Tuần:19 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt * Giúp HS: - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý - Rèn kỹ năng viết đoạn, phát hiện nỗi sai và chữa lỗi II. Chuẩn bò 1 GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ 2 HS: Bài soạn III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra... HS: - Biết cách làm văn thuyết minh một phương pháp II Chuẩn bò 1 Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Chuẩn bò trước bài mới III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp cách làm - HS đọc văn bản - Gọi HS đọc các văn bản NỘI DUNG I.Giới thiệu phương pháp cách làm 1 Đọc văn bản 29 ? Khi cần... tháng năm20 08 Ký duyệt Ngày soạn: 19/01/20 08 Ngày dạy: 24/01/20 08 Tiếng Việt : Tiết: 79 Tuần:20 CÂU NGHI VẤN (Tiếùp theo) I Mục tiêu cần đạt * Giúp HS: - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng đònh, đe dọa, phủ đònh, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp II Chuẩn bò 1 GV: Giáo án, bảng phụ 2 HS: Bài soạn III Tiến... tháng năm 20 08 Ký duyệt  Ngày soạn:19/01/20 08 Ngày dạy:21-22/01/20 08 Văn bản: Tiết: 78 Tuần:20 KHI CON TU HÚ ( Tố Hữu) I Mục tiêu cần đạt - Giúp HS cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến só cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dò mà tha thiết II Chuẩn bò 1 GV: Giáo. .. 8 câu đầu ? Dân chài bơi thuyền ra khơi trong không gian và thời gian như thế nào? ? Người dân ra khơi như thế nào? ? Khí thế của con thuyền? ? Con người và chiếc thuyền tạo nên một sức mạnh như thế nào? ? Tìm biện pháp tu từ của câu thơ? ? Em hãy so sánh hai cách mà tác giả so sánh cái hữu hình và cá hữu hình khác? - Giới thiệu quê hương III Đọc - hiểu văn bản 1 Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi( 8. .. Hãy cho biết câu chủ đề giới…trọng” từ ngữ chủ đề, giải thích bổ + Từ ngữ chủ đề: Thiếu sung? nước sạch - Các câu sau giải thích, ? Những câu còn lại giữ vai bổ sung làm rõ ý câu chủ trò gì? đề được sắp xếp theo cấu trúc diễn dòch - HS đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b)  Phạm Văn Đồng Các ? Xác đònh từ ngữ chủ đề? câu sau giải thích, bổ sung cho Phạm Văn Đồng được sắp xếp theo trình tự thời... ngữ chủ đề:.Phạm Văn Đồng + Các câu sau giải thích, bổ sung cho Phạm Văn Đồng được sắp xếp theo trình tự thời gian của sự kiện  Liệt kê các hoạt động 2 Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn a Đoạn văn thuyết  Giới thiệu cấu tạo: ruột, minh về cái bút bi - Nhược điểm:Đoạn văn vỏ lộn xộn, các ý dư + Ruột: đầu bi, ống mực + Vỏ: ống nhựa (sắt) bọc thừa sai ở thứ tự trình bày ruột bút và làm cán... thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập, xem lại lý thuyết về văn bản thuyết minh - Chuẩn bò bài mới 5 Dặn dò - Chuẩn bò bài mới: Quê Hng Ngày tháng năm 20 08 Ký duyệt 15  Ngày soạn: 19/ 01/ 20 08 Ngày dạy:21-22/ 01/ 20 08 Bài : 19 Văn bản: Tiết: 77 Tuần:20 QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh ) I Mục tiêu cầøn đạtï Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu... bài: Nhấn mạnh ý nghóa của trò chơi 2 BT2: Đọc to và - Đọc nhanh nhanh 31 4 Củng cố - HS đọc ghi nhớ 5 Dặn dò - Học bài chuẩn bò bài mới Ngày tháng năm 20 08 Ký duyệt  Ngày soạn: 26/01/20 08 Ngày dạy: 28, 29/02/20 08 BÀI 20 :Văn bản : Tiết :81 Tuần:21 TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Chủ tòch HỒ Chí Minh trong . 1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII) Ngày soạn: 12/0120 08 Tiết:73-74 Ngày dạy: 14-15/01/20 08 Tuần: 19 BÀI 18: Văn bản: NHỚ RỪNG ( Thế Lữ. năng đọc và cảm thụ thơ mới II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :Giáo án, tài liệu tham khảo 2. Học sinh:Bài soạn, sách vở học kỳ II III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn

Ngày đăng: 13/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan