Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

14 817 8
Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** II Môn Vật lý lớp 9 Cấu trúc ch ơng trình Vật9 2tiết/Tuần x 35 tuần = 70 tiết Gồm 4 chơng . Chơng Tổng số tiết thuyết Ôn, bài tập Thực hành Kiểm tra Điện học 22 13 5 3 1 Điện từ học 34 26 5 2 1(HK) Quang học 20 16 3 2 1 Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng 5 4 1 0 1(HK) Chủ đề Mục đích yêu cầu chính Kiến thức trọng tâm Bài Tiết Chuẩn bị Bổ sung Chơng I : Điện học 1.Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm *. Kiến thức: - Nêu đợc điện trở của mỗi dây dẫn đặc trng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó . - Nêu đợc điện trở của một dây dẫn đợc xác định nh thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu đợc định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. - Định luật Ôm. - Vận dụng công thức định luật Ôm để tính cờng độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở 1 1 -Điện trở mẫu bằng constantan dài 1m, đờng kính 0,3mm. Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. Vôn kế GHĐ 6V,ĐCNN 0,1V. Công tắc, dây nối, nguồn điện 6V 2 2 - Bảng phụ, phiếu học tập. Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** - Viết đợc công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu đợc các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Nhận biết đợc các loại điện trở. * Kĩ năng: - Xác định đợc điện trở của một đoạn mạch bằng ampe kế và vôn kế. - Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng đợc định luật Ôm cho cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. - Vận dụng đợc công thức R= . S l và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng đợc biến trở con chạy để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch. của dây dẫn. - Tính cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở của đoạn mạch gồm 2, 3 điện trở mắc song song, nối tiếp hoặc hỗn hợp. - Tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất. - Biết sử dụng biến trở để điều chỉnh c- ờng độ dòng điện và tính giá trị của biến trở. 3 3 - Dây dẫn cha biết điện trở, Ampe kế, Vôn kế, công tắc, dây nối, nguồn điện Thực hành 4 4 - 3 điện trở mẫu 6, 10 16 . 1ampe kế GHĐ 1,5A. ĐCNN 0,1A. Vôn kế 6V, ĐCNN 0,1V. công tắc, dây nối, nguồn điện 6V 5 5 - 3 điện trở mẫu 10, 15 30. 1ampe kế GHĐ 1,5A. ĐCNN 0,1A. Vôn kế 6V, ĐCNN 0,1V. công tắc, dây nối, nguồn điện 6V 6 6 - SGK, bảng phụ , phiếu học tập, bảng nhóm. 7 7 -3điện trở bằng constantan có cùng tiết diện , chiều dài l, 2l, 3l 1ampe kế GHĐ 1,5A. ĐCNN 0,1A. Vôn kế 6V, ĐCNN 0,1V. công tắc, dây nối, nguồn điện 6V 8 8 - 2 điện trở bằng constantan có cùng chiều dài l, đờng kính 0,3mm và 0,6mm . 1ampe kế GHĐ 1,5A. ĐCNN 0,1A. Vôn kế 6V, ĐCNN 0,1V. công Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** - Vận dụng đợc định luật Ôm và công thức R= . S l để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. * Giáo dục: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, nghiêm túc. - Học sinh tích cực, chủ động trong học tập. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. tắc, dây nối, nguồn điện 6V 9 9 - 2 điện trở bằng constantan và nikelin có cùng chiều dài và tiết diện . 1ampe kế GHĐ 1,5A. ĐCNN 0,1A. Vôn kế 6V, ĐCNN 0,1V. công tắc, dây nối, nguồn điện 6V 10 10 - Biến trở con chạy (20V- 2A ) , bóng đèn 2,5V-1W. nguồn điện, công tắc, dây nối, 3điện trở ghi số, 3 điện trở vòng màu, 11 11 SGK, SBT, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm. 2. Công và công suất của dòng điện. *Kiến thức: - Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và số oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết đợc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Nêu đợc một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lợng. - Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khi bóng đèn, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Phát biểu và viết biểu thức của định - ý nghĩa các trị số vôn và số oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Phát biểu và viết 12 12 1 Bóng đèn 12V-3W và bóng đèn 12V- 6W. nguồn điện 12V, công tắc, dây nối, ampe kế, vôn kế, biến trở 20 - 2A. Bóng đèn 220V-100W và 220V- 25W. -Bảng công suất điện một số dụng cụ thờng dùng . 13 13 Công tơ điện , bảng phụ, phiếu học tập. 14 14 SBT, SGK, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập. Nguồn điện 6V, ampe kế, Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** luật Jun Lenxơ. - Nêu đợc tác hại của việc đoản mạch và tác dụng của cầu chì. *Kĩ năng: - Xác định đợc công suất của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế . Vận dụng đợc công thức P = U.I, A= P.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng . - Vận dụng đợc định luật Jun- Lenxơ để giải thích các hiện tợng đơn giản có liên quan. - Giải thích và thực hiện các biện pháp thông thờng để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. * Giáo dục: - HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập. - Có ý thức tiết kiệm điện năng cho gia đình, quốc gia. - Biết cách bảo vệ các thiết bị điện trong gia đình. biểu thức của định luật Jun Lenxơ. Vận dụng để tính nhiệt lợng toả ra trên một đoạn dây dẫn. - Nêu đợc tác hại của việc đoản mạch và tác dụng của cầu chì. - 15 15 vôn kế, dây nối, công tắc, bóng đèn pin 2,5V- 1W, quạt điện nhỏ 2,5V, biến trở 20 - 2A 16 16 Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to. 17 17 SBT, SGK, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập OT 18 SBT, SGK, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập KT 19 Đề kiểm tra in sẵn. 18 20 Nguồn điện 12V, ampe kế, vôn kế, dây nối, công tắc, biến trở 20 - 2A, nhiệt lợng kế, nhiệt kế, đồng hồ bấm giây, 2l nớc tinh khiết. 19 21 Phích cắm có 3 chốt. Bảng phụ, phiếu học tập.hình 19.2 phóng to. * Ôn tập tổng kết chơng . - Củng cố lại các kiến thức về định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, song song, công, công suất 20 22 SBT, SGK, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập chơng II: Điện từ học Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** 3. Từ trờng *Kiến thức: - Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có tính từ. - Nêu đợc sự tơng tác giữa các cực từ của hai nam châm. - Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của la bàn. - Mô tả đợc thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện ra dòng điện có tác dụng từ. - Mô tả đợc cấu tạo của nam châm điện và nêu đợc lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. - Phát biểu đợc quy tắc nắm bàn tay phải về chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. - Nêu đợc một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng đều. * Kĩ năng: - Xác định đợc các cực từ của nam châm. - Xác định đợc tên các cực từ của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết cực từ của các nam châm khác. -Biết sử dụng la bàn để tìm hớng địa - Giải thích đợc hoạt động của nam - Cấu tạo của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện - Tơng tác giữa các cực từ của hai nam châm. - ứng dụng của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện. - Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua. 21 23 - Nam châm thẳng, Nam châm chữ U, kim nam châm, la bàn, vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp. Giá thí nghiệm, sợi dây treo nam châm. 22 24 - Giá thí nghiệm, nguồn điện 3V, kim nam châm, công tắc, dây contantan, dây nối, biến trở, Ampe kế GHĐ1,5A- ĐCNN 0,1A 23 25 - Nam châm thẳng, tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, bút dạ, kim nam châm nhỏ có trục thẳng đứng. 24 26 - Một tấm nhựa có luồn các vòng dây của một ống dẫn, nguồn điện 6V, mạt sắt, công tắc, dây dẫn, bút dạ. 25 27 - 1 ống dây 500-700 vòng, la bàn, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện 3-6V, ampe kế, công tắc, dây dẫn, lõi sắt non, đinh ghim bằng sắt. 26 28 - ống dây 100 vòng, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện 6V, công tắc điện, Ampe kế, nam châm chữ Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** 4. Cảm ứng châm điện. - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trờng. - Vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng đợc quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động ( về mặt tác dụng lực và mặt tác dụng chuyển hoá năng lợng) của động cơ điện một chiều. * Giáo dục: -- HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập. - Cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm và hoạt động nhóm. - Biết cách bảo vệ các thiết bị điện trong gia đình. - Có ý thức bảo vệ môi trờng sống, chống ô nhiễm từ trờng. - Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. U, dây nối, loa điện tháo vỏ. Hình 26.2, 26.3, 26.4 phóng to. 27 29 - Nam châm chữ U, nguồn điện 6V, biến trở 20-2A, công tắc, giá thí nghiệm, ampe kế. tranh phóng to hình 27.1 ,27.2 28 30 - Mô hình động cơ điện một chiều, nguồn điện 6V, hình 28.2 phóng to. 29 31 - Nguồn điện 3V-6V, 2 đoạn dây dẫn bằng thép và bằng đồng, ống dây 200vòng và 300 vòng , 2 đoạn chỉ, công tắc, giá thí nghiệm, bút dạ. Thực hành 30 32 - ống dây 500-700 vòng, nam châm thẳng, sợi dây mảnh dài 20cm, giá thí nghiệm, nguồn điện 6V, công tắc. 31 33 - Đinamô xe đạp có lắp bóng đèn, cuộn dây có gắn đèn LED thanh nam châm có trục quay, nam châm điện, 2 pin 2,5V Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** điện từ. 32 34 - Hình 32.1 phóng to, cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trục quay. Ôn tập học kì I - Củng cố các kiến thức và kĩ năng về tính cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở, công suất, công của dòng điện, nhiệt lợng toả ra, từ trờng, lực từ . OT 35 SGK, SBT, bảng phụ, phiếu học tập, . Kiểm tra học kì I - Đánh giá chất lợng học sinh qua học kì I KT 36 - Đề kiểm tra 4. Cảm ứng điện từ. *Kiến thức: - Mô tả đợc thí nghiệm hoặc nêu đợc thí dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ . - Nêu đợc dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. - Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay. - Nêu đợc các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. - Nêu đợc dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận biết đợc ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. - Hiện tợng cảm ứng điện từ . - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Dòng điện xoay chiều. - Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy biến thế. 33 37 - Hình 32.1 phóng to, cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trục quay. b34 t38 -Mô hình máy phát điện xoay chiều. Hình 34.1, 34.2 phóng to. Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** - Nêu đợc các số chỉ của am pe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cờng độ hoặc của điện áp xoay chiều. - Nêu đợc công suất điện hao phí trên đ- ờng dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình ph- ơng của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đờng dây. - Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế. - Nêu đợc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu đợc một số ứng dụng của máy biến thế. *Kĩ năng: - Giải đợc một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. - Phát hiện đợc dòng điện là dòng một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay. - Giải thích đợc vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. - Mắc đợc máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. -Nghiệm lại đợccông thứcU 1 /U 2 = n 1 /n 2 - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng đợc công thức U 1 /U 2 = n 1 /n 2 * Giáo dục: - Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Cách làm giảm điện năng hao phí trên đờng dây tải điện. - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. 35 39 - Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, nguồn điện DC 6V, nguồn điện AC- 6V. - Ampe kế xoay chiều, vôn kế xoay chiều, bút thử điện, bóng đèn 3V, công tắc, dây nối. 36 40 - SGK, SBT, phiếu học tập. 37 41 - Mô hình máy biến thế, máy biến thế nhỏ, nguồn điện 6V, vôn kế AC 15V 38 42 - Máy phát điện nhỏ xoay chiều, máy biến thế nhỏ, nguồn điện AC 3-6V, vôn kế AC -15V, dây nối, bóng đèn 3V. 39 43 - SGK, SBT, phiếu học tập. Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức bảo vệ môi trờng . chơng III. Quang học * * * 5. Khúc xạ ánh sáng. * Kiến thức: - Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nớc và ngợc lại. - Chỉ ra đợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết đợc thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. - Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. Nêu đợc tiêu điểm chính, tiêu cự của thấu kính là gì. - Nêu đợc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. - Nêu đợc máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính , buồng tối và chỗ đặt phim. - Nêu đợc mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lới. - Nêu đợc s tơng quan giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Nêu đợc mắt phải điều tiết khi muốn - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. - Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Đặc điểm của thấu kính hội tụ, các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Đặc điểm của thấu kính phân kì, các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. b40 t44 - Bình nhựa trong đựng n- ớc, miếng nhựa trắng, nguồn sáng laze, thớc. 41 45 - Bình nhựa trong đựng n- ớc, miếng nhựa trắng, nguồn sáng laze, đinh ghim, miếng thủy tinh hình bán nguyệt, miếng xốp có vòng chia độ, thớc. 42 46 - Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh, nguồn sáng laze, hộp nhựa trong suốt, thớc. 43 47 - Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh, nguồn sáng laze, cây nến, 44 48 - Thấu kính phân kì, giá quang học, màn hứng ảnh, nguồn sáng laze, hộp nhựa trong suốt, thớc. 45 49 - Thấu kính phân kì, giá quang học, màn hứng ảnh, Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 2009 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** nhìn rõ vật ở các vị trí gần xa khác nhau. - Nêu đợc đặc điểm của mắt cận và mắt lão và cách sửa. - Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và đợc dùng để quan sát vật nhỏ. - Nêu đợc số ghi trên kính lúp là sos bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. * Kĩ năng: - Xác định thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tao bởi thấu kính đó - Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. - Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì bằng các tia sáng đặc biệt. - Xác định đợc tiêu cự của thầu kính bằng thí nghiệm. * Giáo dục: - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức bảo vệ môi trờng, biết bảo vệ đôi mắt của mình. - Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. - Cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Sự tạo ảnh trên phim của máy ảnh. - Sự điều tiết của mắt. - Mắt cận, mắt lão và cách khắc phục. - Kính lúp và cánh quan sát một vật qua kính lúp. nguồn sáng laze, cây nến, thớc. 46 50 - Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh, nguồn sáng laze, vật sáng chữ F, cây nến, thớc, Thực hành 47 51 - Mô hình máy ảnh, ảnh một số loại máy ảnh, thớc. OT 52 - Thớc KT 53 48 54 - Tranh vẽ mắt bổ dọc, mô hình con mắt, bảng đo thị lực, thớc. 49 55 - Kính cận, kính lão, th- ớc . 50 56 - Kính lúp, vật có kích th- ớc nhỏ, thớc. 51 57 - Thớc 6. ánh sáng màu *Kiến thức: - Kể tên đợc một vài nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng thông thờng, nguồn sáng b52 t58 - Một số nguốn phát ánh sáng màu: đèn LED, đèn Kế hoạch bộ môn Vật9 Năm học 2008 - 2009 [...]... sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu 56 62 - Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng, nhiệt kế, đồng hồ, nguồn điện, máy tính dùng pin mặt trời - Các tác dụng của ánh sáng 57 63 - Đèn phát ánh sáng trắng, bộ tấm lọc màu, đĩa CD, đèn laze,màn chắn Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 20 09 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có... lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác 4 Kể tên đợc các dạng năng lợng có thể chuyển hoá thành điện năng Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc thiết bị minh hoạ cho từng trờng hợp chuyển hoá các Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 20 09 ***Trờng THCS Xuân Phú*** 8 Sản xuất điện năng * Ôn tập học kì II dạng năng lợng khác thành... điện và nhiệt điện 61 62 67 68 - Máy phát điện gió, pin mặt trời, bóng đèn 220V 100W, động cơ điện nhỏ, đèn LED, hình vẽ sơ đồ nhà máy phát điện nguyên tử, - Bảng phụ, thớc OT 69 Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 20 09 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** * Giáo dục: - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập * Kiểm tra học kì II KT 70 - Đề in sẵn ... Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 20 09 ... sáng lên một vật có màu trắng và một vật có màu đen * Giáo dục: - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập Cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức bảo vệ môi trờng, Ôn tập chơng III 7 Sự chuyển hóa và bảo toàn năng lợng 58 64 Thớc, bảng phụ Chơng IV Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng *** * Kiến thức: 59 65 - Tranh vẽ phóng to hình 1 Nêu đợc một số vật có năng lợng khi 59. 1 SGK vật đó có khả năng thực hiện công... màu sắc các vật là do nguyên nhân nào - Xác định đợc một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không - Tiến hành đợc thí nghiệm để so sánh ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** - ánh sáng trắng và ánh sáng màu laze, đèn màu Đèn nguồn tấm lọc màu 53 59 - Lăng kính, bộ lọc màu, đèn nguồn, màn chắn có khe sáng hẹp, đĩa CD - Sự phân tích ánh sáng trắng 54 60 - Đèn nguồn, bộ lọc màu,... thì chúng trộn với nhau cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp để thu đợc ánh sáng trắng - Nhận biết đợc: Vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu - Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang học của ánh... hóa năng lợng *** * Kiến thức: 59 65 - Tranh vẽ phóng to hình 1 Nêu đợc một số vật có năng lợng khi 59. 1 SGK vật đó có khả năng thực hiện công hay - Định luật bảo - Đinamô xe đạp có bóng làm nóng các vật khác Kể tên đợc các toàn năng lợng đèn dạng năng lợng đã học - Máy sấy tóc 2 Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc hiện t- Pin và bóng đèn pin ợng, trong đó có sự chuyển hoá các 60 66 - Thiết bị biến đổi thế... sản xuất * Giáo dục: - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập Cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức bảo vệ môi trờng, * Kiến thức: - Biết đợc vai trò của điện năng trong đới sóng và sản xuất - Chỉ ra đợc các bộ phận chính của các loại máy phát điện: Nhiệt điện, thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân - Chỉ ra đợc sự chuyển hóa năng lợng trong các máy phất điện *Kĩ năng: - Tiến hành các thí nghiệm . kính 0,3mm và 0,6mm . 1ampe kế GHĐ 1,5A. ĐCNN 0,1A. Vôn kế 6V, ĐCNN 0,1V. công Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 20 09 ***Trờng THCS Xuân Phú***. to. Kế hoạch bộ môn Vật Lý 9 Năm học 2008 - 20 09 ***Trờng THCS Xuân Phú*** ***Giáo viên: Hà Văn Hoàng *** - Nêu đợc các số chỉ của am pe kế và vôn kế

Ngày đăng: 13/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

66 - SGK, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

66.

SGK, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm Xem tại trang 2 của tài liệu.
11 11 SGK, SBT, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

11.

11 SGK, SBT, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm Xem tại trang 3 của tài liệu.
16 16 Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

16.

16 Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Mô hình động cơ điện một chiều, nguồn điện 6V, hình 28.2 phóng to. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

h.

ình động cơ điện một chiều, nguồn điện 6V, hình 28.2 phóng to Xem tại trang 6 của tài liệu.
32 34 - Hình 32.1 phóng to, cuộn dây có gắn đèn LED, thanh   nam   châm   có   trục quay. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

32.

34 - Hình 32.1 phóng to, cuộn dây có gắn đèn LED, thanh nam châm có trục quay Xem tại trang 7 của tài liệu.
37 41 -Mô hình máy biến thế, máy biến thế nhỏ, nguồn  điện 6V, vôn kế AC 15V 3842 - Máy phát điện nhỏ xoay chiều, máy biến thế nhỏ,  - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

37.

41 -Mô hình máy biến thế, máy biến thế nhỏ, nguồn điện 6V, vôn kế AC 15V 3842 - Máy phát điện nhỏ xoay chiều, máy biến thế nhỏ, Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Mô hình máy ảnh, ảnh một số loại máy ảnh, thớc. OT 52 - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

h.

ình máy ảnh, ảnh một số loại máy ảnh, thớc. OT 52 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ôn tập chơng III 58 64 Thớc, bảng phụ. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

n.

tập chơng III 58 64 Thớc, bảng phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Bảng phụ, thớc. - Kế hoạch bộ môn Vật lí 9

Bảng ph.

ụ, thớc Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan