Ôn thi tốt nghiệp THPT - Sự phát sinh sự sống trên trái đất

11 676 3
Ôn thi tốt nghiệp THPT - Sự phát sinh sự sống trên trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1, Sự phát sinh sự sống: (nguồn gốc sự sống) có 2 giai đoạn : - Tiến hoá hoá học: là quá trình phức tạp hoá các hợp chất của cacbon. - Tiến hoá tiền sinh học. 2, Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: - Khái niệm và ý nghĩa của hoá thạch. - Phân tích mối quan hệ điều kiện địa chất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại địa chất: Đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh và đại tân sinh. - Biết được một số hoá thạch điển hình trung gian giữa các ngành, các lớp chính trong giới thực vật và động vật. 3, Sự phát sinh loài người: - Bằng chứng nguồn gốc động vật của loài người dựa vào các bằng chứng: + Giải phẫu học so sánh. + Phôi sinh học so sánh. - Trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người, phản ánh được đặc điểm đặc trưng của mỗi giai đoạn. - Rút ra được kết luận về mối quan hệ về nguồn gốc và hướng tiến hóa của người và vượn người. Câu 1. Trình bày thí nghiệm của Milơ về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ. Câu 2. Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoá của sinh giới? Câu 3. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? Động vật có vú đầu tiên xuất hiện khi nào? Câu 4. Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người? Thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập nhận thức sau: - Nhóm 1: câu 1 - Nhóm 2: câu 2 - Nhóm 3: câu 3 - Nhóm 4. câu 4 Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm trong tài liệu ôn thi tốt nghiệp trang 51. Từ câu 15 đến câu 25. Câu 15. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường A. khí quyển nguyên thuỷ. B. lòng đất và được thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa. C. trong nước đại dương. D. trên đất liền Câu 16. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện A. quy luật chọn lọc tự nhiên. B. các hạt côaxecva. C. các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ. D. các sinh vật đơn giản đầu tiên. Câu 17. Nghiên cứu sinh vật hoá thạch có ý nghĩa suy đoán A. tuổi của các lớp đất chứa chúng. B. lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng. C. lịch sử phát triển của quả đất. D. diễn biến khí hậu qua các thời đại. Câu 18. Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào A. tuổi của các lớp đất chứa các hoá thạch. B. những biến đổi về địa chất, khí hậu, hoá thạch điển hình. C. lớp đất đá và hoá thạch điển hình. D. sự thay đổi khí hậu. Câu 19. Trong đại Cổ sinh, cây gỗ giống như các thực vật khác chiếm ưu thế đặc biệt trong suốt kỉ A. Silua. B. Đê vôn. C. Các bon. D. Pecmi. Câu 20. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng về sự giống nhau giữa người và thú là A. có lông mao, tuyến sữa, bộ răng phân hoá, có một số cơ quan lại tổ giống thú như có nhiều đôi vú, có đuôi . B. đẻ con, có nhau thai, nuôi con bằng sữa. C. giai đoạn phôi sớm ở người cũng có lông mao bao phủ toàn thân, có đuôi, có vài ba đôi vú. D. có các cơ quan thoái hoá giống nhau. Câui 21. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người A. tiến hoá theo cùng một hướng. B. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. C. tiến hoá theo hai hướng khác nhau. D. vượn người là tổ tiên của loài người. Câu 22. Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là A. Parapitec. B. Prôpliôpitec. C. Đryôpitec. D. Ôxtralôpitec. Câu 23. Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là A. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. B. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng. C. biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định. D. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn. [...]... trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn A người hiện đại trở đi B vượn người hoá thạch trở đi C người cổ trở đi D người tối cổ trở đi Câu 25 Loài người sẽ không biến đổi thành một loài nào khác, vì loài người A có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí B đã biết chế tạo và sử dụng công... thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí B đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định C có hệ thần kinh rất phát triển D có hoạt động tư duy trừu tượng . 1, Sự phát sinh sự sống: (nguồn gốc sự sống) có 2 giai đoạn : - Tiến hoá hoá học: là quá trình phức tạp hoá các hợp chất của cacbon. - Tiến hoá tiền sinh. nhận thức sau: - Nhóm 1: câu 1 - Nhóm 2: câu 2 - Nhóm 3: câu 3 - Nhóm 4. câu 4 Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm trong tài liệu ôn thi tốt nghiệp trang 51.

Ngày đăng: 13/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

chất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại địa chất: Đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại  cổ sinh, đại trung sinh và đại tân sinh - Ôn thi tốt nghiệp THPT - Sự phát sinh sự sống trên trái đất

ch.

ất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại địa chất: Đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh và đại tân sinh Xem tại trang 3 của tài liệu.
B. những biến đổi về địa chất, khí hậu, hoá thạch điển hình. C. lớp đất đá và hoá thạch điển hình. - Ôn thi tốt nghiệp THPT - Sự phát sinh sự sống trên trái đất

nh.

ững biến đổi về địa chất, khí hậu, hoá thạch điển hình. C. lớp đất đá và hoá thạch điển hình Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan