Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và các nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng duyên hải Bắc bộ Việt Nam tt

12 104 0
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và các nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng duyên hải Bắc bộ Việt Nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Hai là, thực trạng hoạt động quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh vùng duyên hải Bắc diễn nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động quản lý CTRSH từ góc độ quản lý cơng, hoạt động quản lý nhà nước hoạt động phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTRSH Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý CTRSH (từ góc độ quản lý cơng) quyền địa phương địa bàn tỉnh thuộc duyên hải Bắc Việt Nam thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Về phạm vi thời gian, luận án tập trung nghiên cứu phân tích đối tượng nghiên cứu thơng qua liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2011-2017, liệu sơ cấp thu thập qua vấn sâu tiến hành tháng 11 năm 2017 điều tra khảo sát tiến hành từ tháng 01 đến hết tháng 12 năm 2017 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực với bước sau: - Bước 1: Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài hệ thống hóa sở lý luận quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt; - Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết; - Bước 3: Thiết kế lưới vấn vấn chuyên gia để thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu; - Bước 4: Thiết kế bảng hỏi; - Bước 5: Tiến hành điều tra đại trà cách gửi bảng hỏi tới 1000 hộ gia đình vùng duyên hải Bắc Việt Nam; - Bước 6: Phân tích liệu định tính định lượng; - Bước 7: Sử dụng kết thu để viết luận án Đóng góp luận án Một đóng góp mặt lý luận, luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý CTRSH, từ xây dựng khung nghiên cứu luật án Luận án phần hệ thống hoá sở lý luận quản lý CTRSH bước đầu xác định nhân tố tác động đến quản lý CTRSH Hai đóng góp mặt thực tiễn, luận án kiểm tra tác động nhân tố thuộc quyền cấp tỉnh, nhân tố thuộc người dân nhân tố thuộc doanh nghiệp dịch vụ môi trường hoạt động quản lý CTRSH vùng duyên hải Bắc Bộ; đồng thời luận án phân tích khó khăn, bất cập quản lý CTRSH tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ Trên sở đó, luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý CTRSH địa bàn nghiên cứu Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường gây chất thải rắn sinh hoạt (sau viết tắt CTRSH) Việt Nam ngày gia tăng Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường nghĩa phải giảm thiểu xử lý chất thải, có CTRSH Dù khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày gia tăng với gia tăng dân số mức sống, việc quản lý CTRSH trọng thực thi hiệu mức độ nhiễm mơi trường CTRSH kiềm chế Thời gian qua, hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định tương đối đầy đủ quản lý CTRSH, nhiên hiệu lực thực thi quy định pháp luật thấp Có nhiều lý dẫn đến tình trạng trên, việc xác định rõ lý gây tình trạng có ý nghĩa quan trọng việc ngăn ngừa trượng Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu quản lý CTRSH từ nhiều góc độ khác có góc độ quản lý cơng cần thiết để từ nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường gây CTRSH, góp phần đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ mơi trường Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng Duyên hải Bắc Việt Nam” cho nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu thực tiễn vùng duyên hải Bắc Việt Nam (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình) khu vực tập trung dân cư đông đúc, có mật độ dân số cao, mà theo quy hoạch đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 vùng trở thành vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia quốc tế, phát triển kinh tế khu vực thu hút đông đảo lực lượng lao động đến làm việc số lượng lớn khách du lịch khiến quy mô dân số mật độ dân số vùng ngày gia tăng, hệ CTRSH gia tăng khiến tình trạng ô nhiễm môi trường vùng ngày nghiêm trọng căng thẳng so với vùng duyên hải khác Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu quản lý CTRSH, gắn với nghiên cứu nhân tố tác động đến quản lý CTRSH có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo q trình phát triển kinh tế gắn liền với hoạt động bảo vệ môi trường địa phương thuộc vùng duyên hải Bắc Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án đưa khuyến nghị để cấp quyền thực hiệu hoạt động quản lý CTRSH nhằm góp phần đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Để đạt mục tiêu nghiên cứu đó, luận án giải câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, nhân tố tác động đến quản lý CTRSH? Bố cục luận án Ngoài phần danh mục tài liệu tham khảo, luận án bố cục sau: Chương – Tổng quan nghiên cứu Chương – Cơ sở lý luận quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chương – Phương pháp nghiên cứu Chương – Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đánh giá nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 Chương – Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam đến chất thải tự điều chỉnh hành mình, đặc biệt bối cảnh vận hành chế thị trường (Nguyễn Thế Chinh, 2005) GS.TS Nguyễn Đình Hương (200 đề cập đến đặc điểm thành phần chất thải rắn sinh hoạt; phân loại, thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt; xử lý chất thải rắn sinh hoạt; chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; quy hoạch quản lý tổng hợp chất thải sinh hoạt đô thị Ngô Mai Thanh (2018) nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt góc độ hoạt động bảo vệ môi trường gắn với nghiên cứu thực trạng thành phố Hà Nội Nghiên cứu phân tích tính bền vững mơ hình quản lý CTRSH dựa vào cộng đồng sở 17 tiêu chí thuộc khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trường thể chế/ quản lý; định lượng tính bền vững mơ hình quản lý CTRSH dựa vào cộng đồng thử nghiệm tính tốn số tổng hợp bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hướng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt nước Các nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến quản lý CTRSH nước thường dựa lý thuyết cân lợi ích bên liên quan q trình quản lý CTRSH, cân lợi ích bên như: Chính quyền, người dân (hộ gia đình, sở phát sinh chất thải) doanh nghiệp môi trường Các nghiên cứu thường kiến nghị xây dựng dịch vụ ổn định phát triển chuỗi giá trị quản lý chất thải cho đạt mục tiêu đảm bảo tính bền vững nhờ vào việc tất bên có lợi (Abraca, 2013; Seadon, 2010; WASTE, 2004) Nhìn chung, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chất thải tiếp cận theo nhóm sau: - Nhóm thứ nhất, tiếp cận từ góc độ tác động nhân tố như: Kỹ thuật, mơi trường, tài chính/kinh tế, văn hóa – xã hội, quan/tổ chức sách/pháp luật, không phân biệt nội sinh hay ngoại sinh tới quản lý chất thải (Abraca, 2013; Seadon, 2010) - Nhóm thứ hai, tiếp cận từ góc độ tác động nhân tố nội sinh ngoại sinh sở bên có lợi ích liên quan bao gồm: Chính quyền, người dân, doanh nghiệp ngân hàng (WASTE, 2004) 1.2.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Ở Việt Nam, đến gần chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, có nghiên cứu có tên gọi Những yếu tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn (Vũ Thị Thanh Hương, 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại nội dung khái quát giai đoạn quản lý chất thải rắn sinh hoạt mà chưa giải vấn đề mối quan hệ các yếu tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt nước Hiện nay, giới, cơng trình nghiên cứu quản lý chất thải nhiều, chủ yếu đề tài thu gom xử lý chất thải góc độ kinh tế Nhìn chung, nghiên cứu tập hợp theo bốn khía cạnh nội dung sau: - Thứ nhất, tập hợp nghiên cứu đề cập làm rõ thực trạng phát thải, thu gom, xử lý chất thải nước nhiều quốc gia phát triển, nghiên cứu A Imam cộng (2007) James Okot-Okumu (2012) - Thứ hai, tập hợp nghiên cứu quản lý chất thải rắn đề cập đến lý do/vấn đề cần giải mà hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị nước phát triển gặp phải nghiên cứu tác giả A Imam, B Mohammed, D.C Wilson, C.R Cheeseman (2007); Linden, O cộng (1997) Ayhan Demirbas (2011) - Thứ ba, tập hợp nghiên cứu giải pháp cho vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị hiệu nghiên cứu Wilson (2013); MacDonald (1996); Desmond (2006) - Thứ tư, tập hợp nghiên cứu đề cập làm rõ thực trạng phát thải, phân loại, thu gom, xử lý chất thải hộ dân nghiên cứu Altaf cộng (1996), Nkansah E (2015) 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Nguyễn Thế Chinh (2003) xác định quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, lu ật pháp, sách kinh t ế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm b ảo vệ chất lượng môi tr ường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Trên s tác giả nêu ba mục tiêu mà hoạt động quản lý môi tr ường cần phải hướng Bên cạnh đó, tác giả rằng: quản lý chất thải, vấn đề tài vấn đề nâng cao hiệu quản lý giảm sút lực quản lý Vì động tài làm cho đội tượng liên quan Ngoài ra, tài liệu giáo trình Kinh tế chất thải GS.TS Nguyễn Đình Hương cộng (2007) có gián tiếp xác định số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải cách đề cập đến nhân tố dạng cơng cụ quản lý chất thải Nghiên cứu xác định có ba cơng cụ quản lý chất thải, (1) cơng cụ pháp luật; (2) công cụ kinh tế (3) công cụ giáo dục Thêm vào đó, nghiên cứu vai trò cộng đồng quản lý chất thải 1.3 Khoảng trống nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nhìn chung, nghiên cứu quản lý chất thải nói chung, quản lý CTRSH nói riêng tiếp cận góc độ hoạt động bảo vệ mơi trường góc độ kinh tế học Trong đó, hoạt động quản lý CTRSH vấn đề xem xét từ góc độ quản lý cơng quan quản lý nhà nước với nhiệm vụ giải vấn đề xã hội, đảm bảo điều kiện sống tốt cho người dân phát triển xã hội có chức thực hoạt động bảo vệ mơi trường phải tổ chức triển khai thực hoạt động quản lý CTRSH, chưa có nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu quản lý CTRSH từ góc độ Bên cạnh đó, nghiên cứu Việt Nam ch ưa có nghiên cứu t ập trung nhân tố ảnh h ướng đến hoạt động quản lý CTRSH t góc độ b ảo vệ môi trường (Vũ Thị Thanh Hương, 2014), gián tiếp xác định nhân tố ảnh hướng đến quản lý CTRSH từ góc độ kinh tế học thơng qua việc xác định công cụ: pháp luật; kinh tế; giáo dục vai trò cộng đồng dân cư quản lý CTRSH (GS.TS Nguyễn Đình Hương cộng sự, 2007) Như vậy, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý CTRSH từ góc độ quản lý cơng, đồng thời nghiên cứu nhân tố tác động đến quản lý CTRSH, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý CTRSH bên ngồi sở xử lý chất thải có ảnh hưởng tới quản lý chất thải rắn sinh hoạt; (2) Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm yếu tố thuộc Chính quyền, yếu tố thuộc doanh nghiệp dịch vụ môi trường yếu tố thuộc người dân Hiện chưa có nghiên cứu xác định đánh giá nhân tố tác động đến quản lý CTRSH với tư cách hoạt động quản lý công Để bù đắp khoảng trống nghiên cứu nay, luận án tập trung nghiên cứu quản lý CTRSH từ góc độ quản lý cơng xác định đánh giá nhân tố tác động đến quản lý CTRSH Kết luận Chương Chương luận án trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt khoảng trống nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt tập trung nghiên cứu hoạt động từ góc độ hoạt động bảo vệ mơi trường, mà chưa có nghiên cứu xem xét góc độ quản lý cơng Các nghiên cứu liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Mục tiêu chung nghiên cứu nhằm thúc đẩy việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm đảm bảo lợi ích lâu dài cho mơi trường Còn nghiên cứu nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt (với tư cách hoạt động bảo vệ môi trường) tập trung vào hai hướng nghiên cứu chính: (1) Nghiên cứu hai nhóm yếu tố bên CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu đề tài luận án này, cần phải xây dựng, làm rõ khái niệm quản lý CTRSH từ góc độ quản lý công Để xây dựng khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ góc độ quản lý cơng, trước hết cần phải xem xét cụ thể nội dung quản lý CTRSH từ góc độ bảo vệ mơi trường 2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt quản lý chất thải rắn sinh hoạt lĩnh vực bảo vệ môi trường Chất thải rắn sinh hoạt vật hay phần vật bị loại bỏ trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá để đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày người hộ gia đình, nơi cơng cộng; hay bị loại bỏ q trình cung ứng hàng hố, dịch vụ nhằm phục vụ đời sống hàng ngày người Chất thải rắn sinh hoạt phân loại theo nhiều tiêu chí khác Mỗi loại chất thải rắn sinh hoạt lại có đặc điểm khác nhau, nên trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần phải vào điểm khác biệt, đặc trưng loại chất thải rắn sinh hoạt mà có cách thức biện pháp thực cách phù hợp, đem lại hiệu cao Ở Việt Nam, khái niệm quản lý chất thải pháp điển hoá đưa vào Luật bảo vệ môi trường, cụ thể là: “Quản lý chất thải q trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải” (xem Điều khoản Luật bảo vệ môi trường 2014) Từ khái niệm quản lý chất thải, đưa khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt với tư cách hoạt động bảo vệ môi trường q trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt 2.1.2 Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ góc độ quản lý cơng Trong phạm vi nghiên cứu luận án quản lý CTRSH hiểu việc quan nhà nước có thẩm quyền, sử dụng quyền lực trao để lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát nguồn lực hoạt động các tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân việc phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế tác nhân gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ cải thiện môi trường sống người dân phạm vi quản lý nhà nước Khái ni ệm quản lý CTRSH mà luận án đề xuất gồm hoạt động sau: Thứ hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc phòng ng ừa, gi ảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTRSH Thứ hai hoạt động chấp hành pháp luật quy định việc phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTRSH Thứ ba hoạt động huy động, xếp nguồn lực có để thực có hiệu cao việc phòng ng ừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTRSH Thứ t hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động quan, tổ ch ức, cá nhân việc phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTRSH 2.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh 2.2.1 Nội dung quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh 2.2.1.1 Chấp hành pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua việc ban hành chiến lược, kế hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương Chính quyền cấp tỉnh bao gồm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đó, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành Nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành Quyết định để cụ thể hoá, chi tiết hoá quy định đạo luật, Nghị định quản lý chất thải rắn sinh hoạt Các văn chứa đựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương 2.2.1.2 Xây dựng thực thi sách, đề án khoa học, công nghệ, môi trường liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền định biện pháp khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ địa bàn tỉnh quản lý chất thải rắn sinh hoạt Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật, xây dựng quyền khoa học, cơng nghệ 2.2.1.3 Tổ chức máy quản lý chất thải rắn sinh hoạt Để thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thiết lập hệ thống quan, tổ chức thiết lập chế tài chính, kỹ thuật để thực kế hoạch 2.2.1.4 Kiểm sốt hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đạo công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng 2.2.2 Mục tiêu quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh Mục tiêu tổng quát quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh nhằm bảo vệ mơi trường, đảm bảo quyền sống môi trường lành công dân khẳng định Hiến pháp 2013 Trong đó, mục tiêu cụ thể quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh là: giảm thiểu tối đa lượng chất thải sinh hoạt; Tuyên truyền, phổ biến giáo dục để người dân biết cách thực phân loại chất thải sinh hoạt; Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch thu gom chất thải rắn sinh hoạt kịp thời, không để ứ đọng gây ô nhiễm môi trường; Tổ chức vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt an toàn, đảm bảo quy trình vận chuyển khơng bị rơi đường, tập trung đến nơi xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Vận động người dân thực tái sử dụng tối đa vật dụng để hạn chế xả thải, đồng thời khuyến khích sáng kiến tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh sở tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt; Tổ chức hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt thành nguyên vật liệu, vật dụng hữu ích; Tổ chức hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo an toàn cho người sinh vật; ngăn chặn dịch bệnh; hạn chế tối đa việc phát sinh chất thải nguy hại khác từ việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Huy động nguồn tài cho quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời sử dụng nguồn nguồn lực (đặc biệt nguồn từ ngân sách nhà nước) cách tiết kiệm để quản lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu tối đa 2.2.3 Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh kết hợp nguyên tắc quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh với nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trong đó: Nguyên tắc quản lý nhà nước quyền địa phương gồm: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật; thực nguyên tắc tập trung dân chủ; Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân Nguyên tắc quản lý CTRSH phải đảm bảo quản lý đồng tất khâu trình nhằm làm giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế tiêu huỷ chất thải rắn sinh hoạt Trong trọng vào việc phòng ngừa (giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế) giải hậu phát sinh trình từ chất thải (xử lý tiêu huỷ khắc phục hậu ô nhiễm CTRSH) 9 10 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh Luận án sử dụng lý thuyết cân lợi ích bên liên quan (Abraca, 2013; Seadon, 2010; WASTE, 2004) để làm sở xác định nhân tố ảnh hưởng đến quản lý CTRSH, cụ thể là: 2.3.1 Nhân tố thuộc quyền cấp tỉnh Cũng tất hoạt động quản lý nhà nước khác, hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt cấp quyền nói chung quyền cấp tỉnh nói riêng chịu ảnh hưởng từ nhận thức quan điểm quản lý quyền cấp Bên cạnh đó, hoạt động quản lý có đạt hiệu đạt đến mức phụ thuộc vào quy mơ tiến độ cung cấp nguồn tài cho Năng lực đội ngũ cán quản lý giao nhiệm vụ tổ chức thực quản lý lĩnh vực nhân tố quan trọng, có tính chất kết nối nhân tố khác, mà từ làm tăng giảm hiệu hiệu lực hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, hoạt động quản lý nhà nước khác 2.3.2 Nhân tố thuộc người dân Ý thức bảo vệ mơi trường người dân đóng vai trò quan trọng góp phần nâng cao hiệu bảo vệ mơi trường quản lý chất thải rắn sinh hoạt Khi người dân có ý thức cao bảo vệ mơi trường, họ có ý thức tiết kiệm để hạn chế chất thải rắn phát sinh sinh hoạt, đồng thời họ thực việc phân loại, thu gom chất thải hộ gia đình cách, góp phần nâng cao hiệu chung việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ý thức bảo vệ môi trường người dân có tác động thúc đẩy nhận thức doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh phải thay đổi hành vi kinh doanh nhằm chấp hành tốt hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, có tác động thúc đẩy nhận thức quan điểm quản lý chính quyền cấp hoạt động quản lý CTRSH 2.3.3 Nhân tố thuộc doanh nghiệp dịch vụ môi trường Hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh liên quan đến chấp hành hợp tác doanh nghiệp dịch vụ môi trường (sau viết tắt doanh nghiệp), mà điều lại phụ thuộc vào cân nhắc lợi ích kinh tế nhận thức yêu cầu bảo vệ môi trường doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ thể hoạt động trước hết mục đích lợi nhuận Ngồi ra, lực công nghệ, kỹ thuật chất lượng nguồn nhân công chủ thể kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh Kết luận Chương Chương luận án phần trình bày sở lý luận để giải câu hỏi nghiên cứu luận án Trước hết nội dung chương tập trung vào việc xây dựng khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ góc độ quản lý cơng để làm tiền đề cho nghiên cứu, xác định khung nghiên cứu Tiếp đó, sở khái niệm thao tác hố khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt, luận án xây dựng lý thuyết hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh bao gồm: xác định nội dung hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, mục tiêu nguyên tắc thực hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh Cuối cùng, dựa vào nghiên cứu tổng quan chương 1, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, luận án lựa chọn lý thuyết cân lợi ích chủ thể liên quan đến trình hoạt động để làm xác định nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cụ thể ba nhóm nhân tố (1) nhân tố thuộc quyền; (2) nhân tố thuộc người dân; (3) nhân tố thuộc doanh nghiệp dịch vụ môi trường CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung nghiên cứu Nhằm mục đích trả lời câu hỏi nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến quản lý CTRSH?”, phần trước sở nghiên cứu định tính, luận án xác định nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh bao gồm ba nhóm nhân tố, để kiểm tra xem nhân tố xác định có thực ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CTRSH khơng, có mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý CTRSH nào, ảnh hưởng nhân tố lớn hơn, nên luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để thực kiểm tra Để triển khai phương pháp định lượng, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý CTRSH, mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tổng thể nhân tố đến hoạt động quản lý CTRSH mô hình hố thành mơ hình cụ thể Nhân tố nội sinh: (X1) Chính quyền X1.1 Pháp luật Chính sách X1.2 Bộ máy quản lý X1.3 Công cụ kinh tế X1.4 Công cụ kỹ thuật quản lý X1.5 Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức Nhân tố ngoại sinh: (X2) Người dân X2.1 Ý thức người dân địa phương X2.2 Ý thức khách du lịch X2.3 Mức độ phù hợp hình thức xử phạt X2.4 Lượng rác X2.5 Mức độ phù hợp Phí, lệ phí thuế mơi trường Nhân tố ngoại sinh: (X3) Doanh nghiệp Quản lý chất thải rắn sinh hoạt X3.1 Lợi ích X3.2 Trang thiết bị X3.3 Nhân lực Mơ hình 3.1 Mơ hình ảnh hưởng tổng hợp nhân tố đến quản lý CTRSH 11 3.2 Nguồn liệu phương pháp phân tích liệu 3.2.1 Nguồn liệu Nguồn số liệu thứ cấp số liệu quan nhà nước thống kê điều tra, báo cáo thống kê định kỳ Số liệu thứ cấp mà luận án sử dụng thu thập từ nhiều nguồn phong phú quan chuyên trách, hội, hiệp hội môi trường lĩnh vực khác Việt Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Nguồn số liệu sơ cấp số liệu nghiên cứu sinh tự triển khai thu thập phương pháp vấn chuẩn hoá (điều tra, khảo sát thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn), phương pháp vấn chuyên gia Việc vấn chuyên gia thực với 10 chuyên gia môi trường nhà quản lý lĩnh vực môi trường cấp địa phương tỉnh/thành phố vùng duyên hải Bắc Về vấn chuẩn hoá, nghiên cứu sinh vấn 1000 người theo nguyên tắc chọn mẫu tỉnh/thành phố thuộc vùng duyên hải Bắc lựa chọn để điều tra 200 đối tượng, 5% đối tượng điều tra cơng chức làm việc quan nhà nước cấp tỉnh có chức quản lý nhà nước mơi trường; 15% đối tượng điều tra người lao động làm việc doanh nghiệp dịch vụ môi trường; 35% đối tượng điều tra chủ hộ/người đại diện hộ gia đình khu vực nơng thơn 45% đối tượng điều tra chủ hộ/người đại diện hộ gia đình khu vực thành thị 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu Luận án sử dụng phương pháp phân tích so sánh số liệu thống kê quy Dưới bảng mô tả phương pháp phân tích liệu luận án sử dụng để giải câu hỏi nghiên cứu Bảng 3.1 Các phương pháp phân tích liệu Mơ hình áp Kết hướng đến Biến số STT Nhân tố dụng I Chính Pháp luật Chính sách Mơ hình hồi Đánh giá tác động từ yếu quyền quy tuyến tính tố Chính quyền đến hoạt Phương pháp động quản lý chất thải Bộ máy quản lý ước lượng Đánh giá hiệu quản Công cụ kinh tế OLS lý chất thải Cơng cụ kỹ thuật Mơ hình Dự báo hiệu quản lý quản lý ARIMA chất thải tương lai Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức II Người Ý thức người dân Mơ hình hồi Đánh giá tác động từ yếu dân địa phương quy tuyến tính tố Người dân đến hoạt Ý thức khách du lich Phương pháp động quản lý chất thải ước lượng Đánh giá hiệu quản L ượ ng ch ất th ả i OLS lý chất thải phát sinh Mô hình Dự báo hiệu quản lý Mức độ phù hợp 12 STT III Nhân tố Doanh nghiệp Biến số Mơ hình áp dụng ARIMA hình thức xử phạt Mức độ phù hợp phí, lệ phí thuế mơi trường Lợi ích Phương trình tuyến tính Phương pháp Trang thiết bị ước lượng Nhân lực OLS Mơ hình ARIMA Kết hướng đến chất thải tương lai Đánh giá tác động từ yếu tố Doanh nghiệp đến hoạt động quản lý chất thải Đánh giá hiệu quản lý chất thải Dự báo hiệu quản lý chất thải tương lai Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.2.3 Xác định thước đo biến số Thước đo biến số luận án sử dụng chủ yếu thước đo thứ bậc a Thước đo biến số nhân tố Chính quyền Mơ hình thành phần nhân tố quyền dự kiến có bảng hỏi, bảng hỏi tương ứng với biến số “Pháp luật sách” “Bộ máy quản lý” b Thước đo biến số nhân tố Người dân Mô hình thành phần nhân tố thuộc người dân dự kiến có bảng hỏi, bảng hỏi tương ứng với số biến độc lập “Ý thức người dân địa phương”, “Ý thức khách du lịch”, “Mức độ phù hợp hình thức xử phạt”, “Lượng chất thải phát sinh” “Mức độ phù hợp phí, lệ phí thuế mơi trường” c Thước đo biến số nhân tố Doanh nghiệp dịch vụ mơi trường Mơ hình thành phần nhân tố Doanh nghiệp dịch vụ mơi trường dự kiến có bảng hỏi, bảng hỏi tương ứng với biến số độc lập “Lợi ích doanh nghiệp”, “Hệ thống trang thiết bị”, “Nguồn nhân lực” 3.2.4 Xử lý số liệu 3.2.4.1 Số liệu Các số liệu dạng biến giả Mơ hình đánh giá tác động nhân tố thuộc quyền cấp tỉnh (pháp luật sách, trình độ cán bộ,… ) nhân tố thuộc người dân (có phân loại rác, có vứt rác khơng nơi quy định,…) đến việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh 13 14 Kết luận Chương Trong quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh/thành phố vùng duyên hải Bắc xác định phải tập trung xây dựng sở xử lý CTRSH áp dụng công nghệ xử lý tiến tiến, nhiên thực tế cho thấy, cấu chi phí dành cho hoạt động xử lý CTRSH địa phương cân đối so với chi phí dành cho việc thu gom, vận chuyển CTRSH 4.1.3 Tình hình tổ chức máy thực quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh vùng duyên hải Bắc Chính quyền tỉnh duyên hải Bắc thực phân cấp trách nhiệm quản lý cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; phân công rõ ràng trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng quản lý chất thải sinh hoạt sở quy định pháp luật; tổ chức công tác từ thu gom đến xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện, xã Nhìn chung, cơng tác tổ chức cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng tỉnh/thành phố vùng duyên hải Bắc thực tốt 4.1.4 Tình hình kiểm soát hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trước hết, quyền cấp tỉnh chịu kiểm soát việc thực quản lý chất thải rắn sinh hoạt quan nhà nước cấp trên, định kỳ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải báo cáo tình hình thực công tác bảo vệ môi trường địa phương có báo cáo kết thực hoạt động quản lý CTRSH cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Đồng thời, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh địa phương vùng duyên hải Bắc đạo công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh cách thường xuyên, liên tục Các tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật có quyền trách nhiệm kiểm tra, giám sát trình thực chức quản lý nhà nước quyền địa phương Cụ thể, chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc có trách nhiệm đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phân loại chất thải nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng 4.2 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam 4.2.1 Kết chạy mơ hình đánh giá hoạt động quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Có thể giải thích ý nghĩa số liệu kết bảng tính phụ lục sau: - Biến Y (số lượng vụ vi phạm chức tỉnh) có giá trị trung bình 1.59, điều chứng tỏ mức độ vi phạm chức quyền cấp tỉnh nhiều Chương luận án trình bày phương pháp nghiên cứu luận án, giải thích cách thức sử dụng để giải hai câu hỏi nghiên cứu đề tài Nội dung chương trình bày khung lý thuyết luận án; giới thiệu nguồn liệu; giải thích ý nghĩa việc sử dụng liệu thứ cấp sơ cấp, cách thức thu thập liệu, chọn mẫu Chương trình bày việc sử dụng phương pháp định lượng để kiểm tra tác động nhân tố thuộc quyền cấp tỉnh, nhân tố thuộc người dân, nhân tố thuộc doanh nghiệp đến hoạt động quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh Trong đó, liệu định lượng xử lý, ước lượng kiểm định với trợ giúp phần mềm SPSS, Eviews Luận án kiểm tra mức độ tác động nhân tố (đã xác định) đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt; đồng thời xác định có tác động tổng hợp tất nhân tố đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ngồi ra, q trình xử lý liệu sơ cấp thứ cấp giúp luận án giải câu hỏi nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 4.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 4.1.1 Tình hình ban hành thực thi văn quy phạm pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh vùng duyên hải Bắc Trên sở văn quy phạm pháp luật trên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tỉnh/thành phố thuộc vùng duyên hải Bắc thực việc ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để hướng dẫn tổ chức thực hoạt động quản lý CTRSH; đồng thời đề cách thức hỗ trợ, biện pháp ưu đãi để tăng cường, thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ môi trường tham gia cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH phù hợp với hồn cảnh có địa phương 4.1.2 Tình hình xây dựng thực thi sách, đề án quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền cấp tỉnh vùng duyên hải Bắc Các tỉnh duyên hải Bắc thực nội dung tổ chức đạo xây dựng, kiểm duyệt, thông qua thực quy hoạch xử lý chất thải theo thẩm quyền; Xây dựng chiến lược quản lý chất thải sinh hoạt hàng năm bố trí chi phí thực phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương 15 16 - Biến mức độ sửa đổi bổ sung Luật (biến X1) có giá trị trung bình 0.56, điều đánh giá việc sửa đổi bổ sung Luật kịp thời - Biến mức độ áp dụng Luật (biến X2) có giá trị trung bình mức 0.47, điều biểu thị việc áp dụng luật chưa đủ tích cực - Biến mức độ sửa đổi bổ sung Nghị định ( biến X3) có giá trị trung bình 0.35, thấp, đánh giá việc sửa đổi chưa kịp thời, cần tích cực - Biến mức độ áp dụng Nghị định (biến X4) có giá trị trung bình 0.47, việc áp dụng chưa đủ tích cực - Biến mức độ sửa đổi bổ sung Thơng tư ( biến X5) có giá trị trung bình 0.34, thấp, việc sửa đổi bổ sung cần tích cực - Biến mức độ áp dụng Thơng tư (biến X6) có giá trị trung bình 0.52, việc áp dụng mức độ bình thường - Biến mức độ sửa đổi Quyết định ( biến X7) có giá trị trung bình 0.34, việc sửa đổi bổ sung cần thay đổi để tích cực - Biến mức độ áp dụng Quyết định (biến X8) có giá trị trung bình 0.49, việc áp dụng mức bình thường - Biến lượng cán nhân viên cấp trung ương (biến X9) có giá trị trung bình 1.64, đánh giá đủ, khơng cần thay đổi - Biến trình độ cán nhân viên cấp trung ương (biến X10) có giá trị trung bình 2.82, đa phần tốt nghiệp đại học trở lên Điều phán ánh trình độ đầu vào cán cấp Trung ương tốt - Biến chế độ lương, phụ cấp cán nhân viên cấp trung ương ( biến X11) có giá trị trung bình 2.18, phản ánh chế độ lương vừa phải - Biến lượng cán nhân viên cấp tỉnh (biến X12) có giá trị trung bình 1.56, đủ, khơng cần thay đổi - Biến trình độ cán nhân viên cấp tỉnh (biến X13) có giá trị trung bình 2.69, biểu thị trình độ cán nhân viên cấp tỉnh đa phần từ đại học trở lên, điều tốt - Biến chế độ lương, phụ cấp cán nhân viên cấp tỉnh ( biến X14) có giá trị trung bình 1.83, vừa phải - Biến lượng cán nhân viên cấp huyện (biến X15) có giá trị trung bình 1.38, thiếu chút, cần bổ sung thêm để hoạt động hiệu - Biến trình độ cán nhân viên cấp huyện (biến X16) có giá trị trung bình 2.45, trình độ cán nhân viên cấp huyện tốt, nhiều người có trình độ từ đại học trở lên - Biến chế độ lương, phụ cấp cán cấp Huyện (biến X17) có giá trị trung bình 1.77, biểu thị thấp - Biến lượng cán nhân viên cấp xã (biến X18) có giá trị trung bình 1.27, ít, cần bổ sung để hoạt động hiệu - Biến trình độ tuyên truyền cán nhân viên cấp xã (biến X19) có giá trị trung bình 2.24, tốt, cần phát huy để hiệu - Biến chế độ lương cán cấp xã ( biến X20) có giá trị trung bình 1.59, mức vừa phải, cần thay đổi để khích lệ cán - Biến trình độ tuyên truyền cán cấp thôn làng (biến X21) có giá trị trung bình 1.78, chưa tốt lắm, cần cố gắng để cải thiện - Biến lượng cán nhân viên cấp thôn làng (biến X22) có giá trị trung bình 1.28, thấp, cần bổ sung để hoạt động hiệu - Biến chế độ lương, phụ cấp cán nhân viên cấp thơn làng ( biến X23) có giá trị 1.55, thấp - Biến áp dụng thuế để giảm thiểu lượng CTRSH (biến X24) có giá trị trung bình cao 0.94, biểu thị đa phần đồng ý việc đánh thuế để giảm thiểu lượng CTRSH - Biến có nên áp dụng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp dịch vụ môi trường từ thu gom đến xử lý rác thải (biến X25) có giá trị trung bình 0.88, đa phần đồng ý nên áp dụng - Biến cung cấp thông tin cho người có quyền định (biến X26) có giá trị trung bình 0.27 biểu việc khơng kịp thời Cần có biện pháp để việc cung cấp nhanh hơn, nhằm định có hiệu - Biến đào tạo chuyên gia mơi trường có đáp ứng đủ u cầu hay khơng (biến X27) có giá trị trung bình 0.07, thấp, cần có sách để nâng cao việc đào tạo - Biến người dân có phân loại rác trước đổ hay khơng ( biến X28) có giá trị trung bình 0.28, điều cho thấy người không phân loại rác trước đổ Điều thực gây khó khăn cho việc xử lý rác thải tốn thêm thời gian, chi phí để phân loại Trong nước phát triển trọng việc phân loại rác trước đổ - Biến có hay vứt rác khơng nơi quy định (biến X29) có giá trị trung bình 2.41 Điều cho thấy người dân vứt rác không nơi quy định - Biến có bị phạt vứt rác khơng nơi quy định ( biến X30) có giá trị trung bình 2.96 Điều cho thấy gần không bị phạt vứt rác không nơi quy định Cùng với biến X29, người dân khơng hay vứt rác sai nơi quy định điều hợp lý - Biến công tác thu gom rác thải nơi sống( biến X31) có giá trị trung bình 2.23, điều cho thấy cơng tác thu gom mức bình thường, cần có biện pháp để cơng tác tốt - Biến số lần vứt rác gia đình ngày (biến X32) có giá trị trung bình 1.29 Điều cho thấy hộ vứt rác đặn ngày lần 17 18 - Biến X33, X34,X35 cho thấy phần lớn rác thải từ hộ gia đình rác thải hữu 4.2.2 Các nhận xét khía cạnh hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt thực quyền cấp tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Các quyền cấp tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc đạo, điều hành triển khai giai đoạn thu gom, vận chuyển CTRSH tương đối tốt, với tỷ lệ thu gom, vận chuyển thành phố huyện thuộc tỉnh dao động từ 79% đến 95%, nông thôn tỉ lệ thu gom, vận chuyển CTRSH để xử lý có thấp đạt 42% đến 85% Về bản, quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh vùng duyên hải Bắc tập trung thực việc thu gom, vận chuyển CTRSH, khâu xử lý đầu tư, hoạt động khác chuỗi trình quản lý CTRSH yêu cầu pháp luật hành chưa ý thực vấn đề thực việc phân loại CTRSH để thuận tiện cho việc xử lý, tái sử dụng, tái chế 4.3 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc 4.3.1 Kết chạy mơ hình đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Kết cho thấy đa phần công cụ “Các hệ thống xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt” cần thiết cho hoạt động quản lý chất thải rắn Công cụ “Xử phạt nghiêm minh” lựa chọn cần thiết Tuy nhiên cơng cụ “Truyền thơng mơi trường” có số lựa chọn nhiều Vì ngồi việc xử phạt nghiêm minh việc truyền thơng đánh giá quan trọng Nhìn chung, sách Luật, Quyết định hay Thông tư cần phải cải thiện để hiệu Trình độ cán nhân viên sách cấp độ tỉnh tốt xuống cấp hiệu giảm thấp Trong cấp thôn xã hay làng cấp tiếp cận trực tiếp đến người dân, cần phải cải thiện để hoạt động quản lý rác thải hiệu Các sách cung cấp thông tin cho người định hay đào tạo chuyên gia môi trường cần đẩy mạnh 4.3.2 Đánh giá tác động nhân tố thuộc quyền tỉnh - Về phân cấp trách nhiệm quản lý cho UBND cấp huyện, cấp xã: Phân cấp trách nhiệm quản lý cho UBND cấp huyện, cấp xã có vai trò quan trọng việc quản lý thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam Việc phân cấp cụ thể giúp cho địa phương có hệ thống đơn vị, phận thực nhiệm vụ trình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Về công tác tính tốn, xác lập khung giá thu phí vệ sinh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh địa phương dun hải Bắc tiến hành tính tốn, xác lập khung giá thu phí vệ sinh áp dụng cho hầu hết chủ thể phát thải trước trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định - Về tổ chức giáo dục, tuyên truyền pháp luật: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh địa phương vùng duyên hải Bắc tổ chức giáo dục, tuyên truyền pháp luật tất giai đoạn trình quản lý chất thải sinh hoạt; thực đạo quan chuyên môn cấp hoạt động xử lý, kiểm tra, tra vi phạm pháp luật chủ thể tham gia trình quản lý chất thải rắn địa phương - Về công tác báo cáo công tác khác: Ủy ban nhân dân tỉnh duyên hải Bắc thực báo cáo định kỳ Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường diễn biến công tác quản lý chất thải sinh hoạt khu vực quản lý 4.3.3 Đánh giá tác động nhân tố thuộc doanh nghiệp dịch vụ môi trường Trong trình hoạt động, tổ chức, cá nhân phải chịu quản lý nhiều quan nhà nước khác theo lĩnh vực cụ thể, doanh nghiệp dịch vụ môi trường ngoại lệ Các doanh nghiệp dịch vụ môi trường chưa cân lợi nhuận lợi ích cộng đồng, xã hội Trang thiết bị thơ sơ, chưa cải tiến kịp thời Nguồn nhân lực hạn chế, chưa tập huấn đầy đủ chuyên môn, nghiệp vụ 4.3.4 Đánh giá tác động nhân tố thuộc người dân Trong hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nhân tố người dân (cộng đồng) bao gồm tất chủ thể (cá nhân, tổ chức) phát sinh chất thải sinh hoạt Từ q trình phân tích số liệu thu thập được, tác giả nhận thấy việc quản lý quan nhà nước mơi trường có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến ý thức người dân quản lý rác thải Thực tế khảo sát cho thấy, tần suất xả thải không nơi quy định người dân tương đối cao số lần bị xử phạt họ gần khơng có Kết luận Chương Nội dung chương trình bày kết nghiên cứu luận án Trong phân tích thực trạng quản lý CTRSH quyền cấp tỉnh tỉnh vùng duyên hải Bắc Cụ thể trình bày phân tích kết kiểm định tác động nhân tố thuộc quyền, nhân tố thuộc người dân nhân tố thuộc doanh nghiệp quản lý CTRSH; đồng thời trình bày thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam Từ đó, chương đưa đánh giá chung thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam dựa mức độ thực hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Phần lại chương tiếp tục trả lời cho câu hỏi thứ luận án đánh giá tác động nhân tố đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc 19 20 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ VIỆT NAM 5.3 Các để hình thành giải pháp - Phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt; - Đẩy mạnh thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; - Tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt; - Xử lý chất thải rắn sinh hoạt; - Phục hồi môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt Các giải pháp thực Chiến lược - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật chế sách quản lý chất thải rắn; - Quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt; - Thiết lập sở liệu hệ thống quan trắc liệu chất thải rắn sinh hoạt toàn quốc; - Xây dựng nguồn lực thực Chiến lược; - Thúc đẩy nghiên cứu khoa học để phục vụ hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt; - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức; - Hợp tác quốc tế 5.4 Nội dung giải pháp 5.4.1 Giải pháp phía quyền 5.4.1.1 Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách Kiện tồn hệ thống tổ chức phục vụ cơng tác bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương theo Luật bảo vệ môi trường 2014 5.4.1.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Cần trọng vào việc nâng cao ý thức tiêu dùng tiết kiệm để hạn chế chất thải rắn phát sinh sinh hoạt, đồng thời tuyên truyền hướng dẫn cách phân loại chất thải hộ gia đình phân loại rác mang điểm thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Cơ quan quản lý nhà nước cấp phải phối hợp với tổ chức trị - xã hội sử dụng nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động phổ biến kiến thức, tập huấn, thực hành hoạt động quản lý chất thải rắn cho người dân 5.4.1.3 Hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp Cần trọng vào khâu phân loại chất thải rắn sinh hoạt, kết hợp cân đối đầu tư khu xử lý chất thải rắn có quy mơ phù hợp xác định sử dụng nhiều loại công nghệ xử lý cho hạn chế tốt đa lượng chất thải phải chơn lấp 5.4.1.4 Dự báo xác khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Cần đưa dự báo xác khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hoạch định kế hoạch xây dựng khu xử lý có quy mơ đáp ứng lượng phát thải gia 5.1 Phân tích ưu điểm hạn chế hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải bắc Việt Nam 5.1.1 Những ưu điểm hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải bắc Việt Nam Tại Ninh Bình, cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ mơi trường Tổ chức máy, lực quản lý quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường bước hồn thiện nâng cao Cơng tác quy hoạch mơi trường, phòng ngừa nhiễm bước gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhiều sở sản xuất đầu tư cải tiến thiết bị, đổi công nghệ, xây dựng hệ thống phòng ngừa xử lý nhiễm mơi trường Ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng lên rõ rệt đại phận nhân dân 5.1.2 Những hạn chế hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải bắc Việt Nam Ở hầu hết địa phương, nhận thức người dân sở sản xuất, kinh doanh việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường chưa cao Kinh phí đầu tư cho cơng tác quản lý mơi trường hạn chế, đầu tư thực nhiệm vụ hỗ trợ xử lý vấn đề môi trường chung cho cộng đồng chưa đáp ứng yêu cầu Cán thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Chi cục Bảo vệ môi trường so với nhu cầu thực tiễn đòi hỏi Chưa có quy định thu phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường, đề án bảo vệ mơi trường chi tiết gây khó khăn cho cơng tác tổ chức thẩm định 5.2 Mục tiêu quản lý chất thải rắn quan cấp tỉnh đến năm 2050 Mục tiêu tổng quát đến 2025 xác định là: - Nâng cao hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước - Hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn xây dựng, theo chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn nguy hại quản lý xử lý theo phương thức phù hợp - Nhận thức cộng đồng quản lý tổng hợp chất thải rắn nâng cao, hình thành lối sống thân thiện với môi trường Các điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn thiết lập 21 22 tăng tương lai Từ quan nhà nước cấp tỉnh cần phối hợp để hoạch định triển khai dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt có quy mơ đáp ứng nhu cầu phát thải chất thải tương lai, đồng thời phải dự liệu khả mở rộng quy mô khu vực xử lý chất thải tương lai xa 5.4.1.5 Khơng phát triển lò đốt rác thủ công tiến đến loại bỏ lò đốt rác loại Mặc dù lò đốt rác thủ cơng góp phần giải tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải rắn sinh hoạt không xử lý, công nghệ đốt thủ công lại thải khí thải độc hại chủ yếu loại khí gây hiệu ứng nhà kính, nên khơng khun khích phát triển mơ hình xử lý CTRSH đốt thủ công khu vực nông thôn thưa thớt, vùng sâu, vùng xa Cần huy động vốn xã hội hóa để đầu tư lò đốt rác sử dụng công nghệ cao với quy mô nhỏ tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa 5.4.1.6 Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra hoạt động quản lý chất thải sinh hoạt đơn vị sở Tăng cường cơng tác giám sát q trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra việc thực hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tất cá nhân, tổ chức liên quan đến trình Tuy nhiên, để hoạt động đạt hiệu cao cần phải phân định rõ thẩm quyền quản lý quan thực chức tra, kiểm tra để từ có chế phối hợp đồng hoạt động, để tránh tình trạng chồng chéo trùng lặp Bên cạnh đó, cần hồn thiện biện pháp xử lý tương ứng với hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cho xử lý cách nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động 5.4.1.7 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải, chất thải rắn sinh hoạt rộng rãi tới cấp, ngành, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo quy định pháp luật 5.4.1.8 Giải pháp kinh tế Huy động nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, xử lý chất thải rắn: nguồn ngân sách nhà nước (cả vốn ODA), quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân nước ngồi Trong đó, mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nước cho cơng trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn ưu đãi thuế, phí lệ phí Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Tăng cường sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp dịch vụ môi trường 5.4.1.9 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ sẵn có tốt (BAT), công nghệ thân thiện với môi trường Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn nhằm lựa chọn mơ hình phù hợp để nhân rộng phạm vi nước Áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trường thay công nghệ cũ, lạc hậu sở tái chế 5.4.1.10 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phương đa phương, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, xử lý chất thải rắn Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn theo phương thức tái chế thân thiện với môi trường 5.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp dịch vụ môi trường 5.4.2.1 Doanh nghiệp dịch vụ mơi trường cần có kế hoạch nâng cao trình độ cho người lao động - Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho người lao động cách phổ biến luật bảo vệ mơi trường nhấn mạnh quy định quản lý chất thải nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Tổ chức thực kế hoạch theo quý, tháng năm để trao đổi kinh nghiệm việc xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn doanh nghiệp tỉnh khu vực gồm nhiều tỉnh thành phố trực thuộc trung ương - Doanh nghiệp tự giác tham gia khóa đào tạo UBND cấp tỉnh tổ chức để tập huấn cho doanh nghiệp việc sản xuất xử lý chất thải theo quy định pháp luật, văn pháp luật tỉnh hành nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải rắn Doanh nghiệp tự giác thực quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn cách an tồn nhất, góp phần quan trọng nâng cao hiệu bảo vệ môi trường hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 23 24 5.4.2.2 Tự nâng cao nhận thức doanh nghiệp dịch vụ môi trường Doanh nghiệp tự nâng cao nhận thức không chạy theo lợi nhuận mà cần trọng vào việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững, qua doanh nghiệp nhận thức sâu sắc việc doanh nghiệp sử dụng đa dạng công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt hạn chế tối đa lượng chất thải làm ảnh hưởng xấu đến môi trường 5.4.3 Kiến nghị người dân Mỗi gia đình cần có kế hoạch mua sắm sử dụng thực phẩm đồ gia dụng vừa đủ tránh láng phí phát thải nhiều rác mơi trường Những thành viên có hiểu biết tầm quan trọng bảo vệ môi trường, hiểu tác hại việc sử dụng túi/bao bì ni lơng xả thải túi/bao bì ni lông môi trường, nhận diện sản phẩm tiêu dùng mà khó tự phân huỷ mơi trường tự nhiên, để có hành vi hạn chế sử dụng xả thải loại CTRSH Từ nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường, tác hại loại chất thải rắn sinh hoạt, dẫn đến thay đổi hành vi cá nhân, hộ gia đình việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt, khiến họ chủ động tích cực thực hoạt động động tái sử dụng, tái chế chất thải trước loại bỏ, xả thải, đưa đến nơi thu gom theo quy định để doanh nghiệp môi trường tiếp tục thực hoạt động phân loại, tái sử dụng, tái chế xử lý kết nghiên cứu, phát để từ đưa đề xuất để hoàn thiện hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam Những phát luận án rút từ nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ luận án, là: nhân tố thuộc quyền cấp tỉnh, nhân tố thuộc người dân nhân tố thuộc doanh nghiệp dịch vụ môi trường nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trong đặc biệt nhân tố sau: - Chính sách lương, phụ cấp cho cán bộ, cơng chức có ý nghĩa quan trọng hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt; - Ý thức người dân việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt trước đưa đến địa điểm thu gom tập trung có ý nghĩa quan trọng hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt; - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp dịch vụ mơi trường tích cực tham gia hoạt động Luận án trả lời cầu hỏi thứ hai với việc phân tích đánh giá thực trạng thực hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt quyền vùng duyên hải Bắc Đặc điểm quyền địa phương có quan tâm tập trung thực hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đến nơi thu gom tập trung, nhiên hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên sở đó, luận án đưa số đề xuất để hoàn thiện hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau: - Xây dựng công cụ kinh tế để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam, tập trung vào việc xây dựng sách lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ này; đồng thời sử dụng công cụ thuế để khuyến khích doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam, tập trung vào nâng cao ý thức hướng dẫn người dân cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt Những đóng góp kết nghiên cứu luận án gợi ý cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh địa phương khác Tuy nhiên, số liệu khảo sát sử dụng luận án thu thập tỉnh vùng duyên hải Bắc Việt Nam, nên phản ánh số đặc trưng riêng biệt vùng địa phương này, vậy, việc sử dụng kết luận án địa phương khác cần cân nhắc đến khác biệt vùng miền KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt với nội dung chủ yếu sau: - Đối với quyền cấp tỉnh, cần xây dựng công cụ kinh tế, tập trung xây dựng sách lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức giao nhiệm vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Đối với doanh nghiệp mơi trường: cần áp dụng sách khuyến khích có sách khuyến khích tài doanh nghiệp mơi trường tham gia cung cấp dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Đối với người dân, quyền cấp tỉnh cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân vùng duyên hải Bắc bộ, cụ thể nâng cao ý thức hướng dẫn người dân cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt KẾT LUẬN Luận án tập trung vào việc phân tích hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ góc độ quản lý cơng, dựa phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng, luận án thực nhiệm vụ giải hai câu hỏi nghiên cứu luận án Trong suốt nội dung báo cáo, luận án trình bày rõ ... NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 4.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam giai... nhân tố tác động đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 Chương – Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng duyên hải Bắc Việt. .. chuyển chất thải rắn sinh hoạt; tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt; xử lý chất thải rắn sinh hoạt; chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; quy hoạch quản lý tổng hợp chất thải sinh hoạt đô

Ngày đăng: 22/10/2019, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan