Luận văn thạc sỹ kế toán chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nam định

101 308 0
Luận văn thạc sỹ kế toán chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cuả riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT……….…………… … vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .viii LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Chi ngân sách nhà nước vai trò chi ngân sách nhà nước chế thị trường 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.2 Chi ngân sách nhà nước iii 1.1.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước chế thị trường 1.1.2.1 Vai trò chi NSNN hoạt động máy nhà nước 11 1.1.2.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước thực chức quản lý xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục 12 1.1.2.3 Vai trò chi NSNN việc điều tiết vĩ mô nhà nước 12 1.2 Yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nước vai trò kế tốn chi ngân sách nhà nước 15 1.2.1 Yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nước .15 1.2.2 Vai trò kế tốn chi ngân sách nhà nước 18 1.3 Kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước .19 1.3.1 Kế toán chi thường xuyên .19 1.3.1.1 Chứng từ ban đầu 19 1.3.1.2 Tài khoản sử dụng .26 1.3.1.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 28 1.3.2 Kế toán chi đầu tư phát triển 29 1.3.2.1 Chứng từ ban đầu: .29 1.3.2.2 Tài khoản sử dụng .29 1.3.2.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NAM ĐỊNH…………………………34 2.1 Tổng quan kho bạc nhà nước Nam Định .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 iv 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Kho bạc nhà nước 35 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý KBNN Nam Định 39 2.1.4 Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước KBNN Nam Định 40 2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán Kho bạc nhà nước Nam Định 44 2.1.5.1 Hình thức tổ chức máy kế toán .44 2.1.5.2 Hình thức ghi sổ kế tốn 46 2.2 Thực trạng kế toán chi NSNN kho bạc nhà nước Nam Định 46 2.2.1 Kế toán chi thường xuyên .46 2.2.2 Kế toán chi đầu tư xây dựng bản…………………………… 53 CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NAM ĐỊNH 69 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu kho bạc nhà nước Nam Định 69 3.1.1 Những kết đạt 69 3.1.1.1 Về vận dụng chế sách chi NSNN 69 3.1.1.2 Về tổ chức máy kế toán chi NSNN 69 3.1.1.3 Về tổ chức kế toán chi NSNN .70 3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn nguyên nhân 71 3.1.2.1 Những mặt hạn chế 71 3.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế 75 3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Nam Định 77 v 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách chi NSNN 77 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi NSNN 79 3.2.2.1 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi thường xun 79 3.2.2.2 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi đầu tư phát triển 81 3.3 Điều kiện thực giải pháp kế toán chi NSNN tai kho bạc nhà nước Nam Định………………………………………… ……………… 83 3.3.1 Đối với nhà nước………………………………………………………….83 3.3.2 Đối với kho bạc nhà nước Nam Định……………………………… …85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ………… 89 vi DANH MỤC GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT - Theo tiếng Việt: Tên đầy đủ Báo cáo tài Cam kết chi Dự án Dự tốn Ghi thu ghi chi Kho bạc Nhà nước Kinh phí cơng đồn Kinh phí uỷ quyền Liên kho bạc Lệnh chuyển Có Lệnh chuyển Nợ Lệnh tốn Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Ngân sách trung ương Sử dụng ngân sách Số thứ tự Tài khoản Tài khoản tiền gửi Uỷ nhiệm chi Xây dựng Yêu cầu toán Chủ đầu tư Viết tắt BCTC CKC DA DT GTGC KBNN KPCĐ KPUQ LKB LCC LCN LTT NHNN NHTM NSĐP NSNN NSTW SDNS STT TK TKTG UNC XDCB YCTT CĐT - Theo tiếng Anh: Tên đầy đủ Account Payable Account Receivables Budget Allocation Viết tắt AP AR BA Dịch tiếng Việt Phân hệ quản lý chi Phân hệ quản lý thu Phân hệ phân bổ NS vii General Ledger Purchase order Tax Collection System Treasury and budget management Information System GL Sổ PO Phân hệ cam kết chi TCS Dự án đại hóa thu Ngân sách nhà nước TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kết thu theo phương thức thu Bảng 2.2 Kết thu NSNN địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.3 Kết chi NSNN địa bàn tỉnh Nam Định Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý KBNN tỉnh Nam Định Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức máy kế tốn văn phòng KBNN Nam Định Sơ đồ 2.3.Sơ đồ quy trình giao dịch cửa KBNN Nam Định viii Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ chi đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước KBNN Nam Định LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nước ta, ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng Ngân sách nhà nước xương sống kinh tế nhà nước, nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng hoạt động máy nhà nước Chi ngân sách nhà nước trình nhà nước phân bổ, sử dụng quỹ NSNN để đảm bảo điều kiện vật chất nhằm trì tồn tại, hoạt động bình thường thực chức nhiệm vụ Nhà nước theo mục tiêu định Đồng thời, chi NSNN sử dụng công cụ quan trọng hệ thống sách quốc gia, góp phần giải vấn đề tài cân đối vĩ mơ kinh tế Kế tốn chi ngân sách nhà nước cơng tác thu thập, xử lý thông tin đầy đủ, kịp thời, xác tình hình chi ngân sách nhà nước; đánh giá, dự báo tình hình chi ngân sách nhà nước; kiểm soát thực chế độ chi ngân sách nhà nước; quản lý, theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình chi ngân sách nhà nước Kế tốn chi ngân sách nhà nước công cụ thiếu để quản lý, điều hành ngân sách nhà nước cấp, thơng tin kế tốn chi ngân sách nhà nước giúp cho cấp quyền quản lý điều hành ngân sách nhà nước, phấn đấu hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội Khoản 2, Điều 55, Nghị định 60/2003/NĐ – CP ngày 06/6/2003 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước nêu rõ: “Kho bạc nhà nước có trách nhiệm quản lý quỹ ngân sách nhà nước, thống quản lý, tổ chức tốn, điều hòa vốn tiền mặt thuộc quỹ ngân sách nhà nước nhằm tập trung nhanh, đầy đủ khoản thu; đáp ứng kịp thời nhu cầu toán, chi trả ngân sách nhà nước” Là đơn vị trực thuộc Kho bac nhà nước, Kho bạc nhà nước Nam Định mang thuận lợi khó khăn chung ngành hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước Ngồi ra, với qui mơ tỉnh nhỏ, nguồn lực tài hạn hẹp, việc tìm tòi thực giải pháp nhằm quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước cách tiết kiệm, có hiệu ln cấp quyền, ban, ngành hữu quan tỉnh Nam Định quan tâm Việc hồn thiện kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định nhằm đáp ứng đòi hỏi cơng tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, với tỉnh nghèo Nam Định việc làm cần thiết Với nhận thức trên, chọn đề tài: “Kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, việc sử dụng quỹ NSNN trọng, quản lý phù hợp, minh bạch nhằm thúc đẩy cải cách hành chính, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương nhờ mối quan hệ phân phối nguồn lực Trung ương địa phương Việc quản lý chi NSNN gắn với sách kinh tế tầm nhìn trung dài hạn nâng cao tính hiệu cơng cho sở Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học kế toán nhà khoa học cho xuất nhiều tài liệu kế toán nghiệp vụ quản lý KBNN như: Kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN tác giả Phạm Văn Liên – Phạm Văn Khoan; Giáo trình nghiệp vụ quản lý kế toán KBNN tác giả Nguyễn Kim Quyến – Lê Quang Cường; Giáo trình quản lý tài cơng tác giả Phạm Văn Khoan; … tất tài liệu đề cập đến lý luận chung cơng tác kế tốn NSNN có kế tốn chi NSNN tài liệu có số liệu để thực hành số liệu giả định, việc sâu vào loại hình quản lý NSNN với khoản chi phức tạp với đặc thù riêng biệt khơng nhiều phần kế tốn chi NSNN KBNN chung chung chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn việc phân định hạch toán số nghiệp vụ chi NSNN KBNN cụ thể Kho bạc nhà nước Nam Định Đã có nhiều đề tài nghiên cứu kiểm soát chi NSNN qua KBNN, nhằm đáp ứng kịp thời hoạt động kiểm soát chi NSNN thời kỳ, sau số đánh giá vấn đề nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài: 79 có phận (vụ, phòng, tổ) kiểm sốt chi riêng biệt chưa thật khoa học gây áp lực khối lượng công việc lớn, đồng thời không tách bạch nhiệm vụ kiểm soát chi nhiệm vụ kế tốn tốn dẫn đến nhũng nhiễu từ phận cán có phẩm chất đạo đức - Cơng tác tra, kiểm tra có lúc thiếu thường xuyên; việc xử lý sau phát sai sót chưa nghiêm, dẫn đên lỗi sai sót nghiệp vụ lặp lắp lại thường xuyên, mức độ nghiêm trọng lỗi vi phạm không giảm - Vệc tuân thủ qui trình nghiệp vụ số cán kế toán chưa cao dẫn đến xảy nhiều sai sót xử lý nghiệp vụ - Nền kinh tế q trình chuyển đổi, đơi lúc khuôn khổ pháp lý chưa đồng chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường, chế sách triển khai thực thiếu tính cơng khai, minh bạch - Lộ trình cải cách lĩnh vực hành số ngành chậm chưa đồng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý, sử dụng NSNN - Cơ sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật hạn chế 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Nam Định 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách chi NSNN 3.2.1.1 Về chi thường xuyên Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội từ 2011 đến 2012 thông qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI nêu rõ: sách tài quốc gia phải nêu hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội, phân phối lợi ích công Để đạt định hướng trên, công tác quản lý NSNN, cần phải hoàn thiện chế, sách đảm bảo chi NSNN đảm bảo vai trò cơng cụ chủ yếu phân phối, sử dụng nguồn lực chủ yếu nhà nước Chi NSNN phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh tăng cường cơng tác đối ngoại, đồng thời để nguồn lực tài nhà nước sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, cần đẩy mạnh chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN Gắn kết với việc thực Luật phòng - chống tham nhũng tiết kiệm chống lãng phí Đồng thời chi NSNN phải 80 xây dựng thống từ khâu lập dự toán thực gắn kết khâu từ khâu khâu cuối cùngquyết toán NSNN Trong khâu phân bổ ngân sách, tăng cường hệ thống định mức tiêu chí phân bổ đảm bảo khoa học, phù hợp thực tế đảm bảo tiết kiệm, tiến tới việc phân bổ theo chế “xin - cho” phổ biến cần phân định rõ thẳm quyền, trách nhiệm quyền hạn quan, cấp cấp ngân sách việc quản lý, sử dụng kinh phí NSNN mục đích, đối tượng có hiệu Xác định nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền hạn người chuẩn chi, vai trò thủ trưởng đơn vị việc sử dụng NSNN, đồng thời phân định rõ trách nhiệm quan KBNN với vai trò kiểm sốt chi, từ hạn chế thực trạng như: cán kiểm soát chi KBNN hướng dẫn cho đơn vị sửa chữa chứng từ để “hợp thức hóa” chứng từ, phù hợp với chế độ quản lý chi tiêu NSNN nhà nước qui định, khoản chi thực tế chi sai mục đích, vượt định mức phép Cam kết chi việc KBNN thực kiểm soát giữ lại khoản dự toán NSNN duyệtcủa đơn vị SDNS để đảm bảo khả tính tốn cho hợp đồng ký kết đơn vị nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Quy trình thủ tục kiểm sốt chi NSNN phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai minh bạch, thuận lợi cho người kiểm soát, người kiểm soát, đồng thời phải bảo đảm yêu cầu quản lý Trong điều kiện chưa thể quản lý ngân sách theo kết đầu ra, việc hồn thiện quy trình thủ tục, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách đòi hỏi phải đầy đủ, tỷ mỉ rõ ràng, để nâng cao hiệu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cải tiến quy trình cấp phát, toán NSNN, bảo đảm nguyên tắc khoản chi NSNN phải cấp phát trực tiếp từ KBNN tới đối tượng sử dụng ngân sách Ở đây, KBNN quan đầu mối nhà nước giao nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN, kho bạc có quyền từ chối khoản chi sai chế độ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm định mình; trực tiếp tốn khoản chi NSNN theo hướng:cải tiến mở rộng phương thức tốn đại theo thơng lệ quốc tế Mở rộng phương thức toán cho hệ thống KBNN không cần phải sử dụng tới tiền mặt, kể toán lương cho đối tượng hưởng lương từ NSNN 81 Phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn kinh phí chi NSNN Hiện nay, chế kiểm soát chi NSNN bộc lộ nhiều nhượcđiểm Khi kiểm sốt biết có khoản chi chưa thực hiệu chưa minh bạch, KBNN khơng thể từ chối chi Vì vậy, chế cấp phát kiểm soát chi thường xuyên NSNN phải đạt mục tiêu cấp đúng, cấp đủ, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng góp phần loại bỏ tiêu cực nâng cao hiệu sử dụng vốn Có chế xử phạt người chuẩn chi, để tình trạng chi NSNN lãng phí, khơng hiệu 3.2.1.2 Về chi đầu tư phát triển Ngoài việc phải hoàn thiện chế, sách chi thường xuyên cần phải hoàn thiện chi đầu tư phát triển, cụ thể: Để khắc phục tình trạng gây nhũng nhiễu, áp lực từ quan quản lý NSNN, nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ khác phục tình trạng nợ vốn cơng trình XDCB phổ biến nay, cần sớm nghiên cứu để thực chế kiểm soát toán chi NSNN theo cam kết chi Để KBNN thực vai trò tổng kế toán nhà nước theo chiến lược phát triển phát triển phê duyệt, phủ cần có chế tập trung tất số khoản từ nguồn vốn Hỗ trợ thức (ODA) KBNN đề thống kiểm soát chi, tránh gây phiền hà cho đơn vị SDNS, đồng thời tránh gây thất thoát, lãng phí NSNN 3.2.2 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi NSNN 3.2.2.1 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi thường xun - Về chứng từ kế toán Chứng từ kế toán tài liệu chứa đựng thông tin nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh yếu tố đầu việc hạch tốn kế tốn Do đó, thơng tin chứng từ kể tốn phải đầy đủ, xác thỉ kế tốn ghi chép, phản ứng thơng tin cách chi tiết, xác Mặt khác, thơng tin chứng từ kế tốn cần phải mã hóa chuẩn thống đảm bảo cho thông tin đầu phục vụ tốt yêu cầu quản lý - Về tài khoản kế tốn Để có thơng tin kế tốn ngân sách đầy đủ, xác thi ngồi việc trang bị chương trình kế tốn máy tiên tiến, cần có phân công, phân cấp phân quyền phù 82 hợp quan, đơn vị SDNS cần quán triệt công tac nhập liệu vào trường khai báo cách đầy đủ thông tin, tạo sở liệu cho việc kết xuất báo cáo đầy đủ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành Trong chương trình TABMIS nay, việc tra cứu số dư thời tài khoản thời điểm trước kế toán trưởng kết sổ vào cuối ngày thực Điều gây khó khăn cho việc nắm bắt thơng tin để quản lý, điều hành NSNN điều hành ngân quỹ hệ thống Bên cạnh đó, chương trình TABMIS khơng cho phép việc tra cứu bút toán thời điểm khứ, điều gây khó khăn việc truy tìm sác sai sót tác nghiệp để khắc phục sửa chữa Vì vậy, KBNN Nam Định cần đề xuất với KBNN bổ sung chức tra cứu số dư thời tài khoản tra cứu bút toán thời điểm khứ để công tác quản lý thao tác nghiệp vụ thuận lợi Hoàn thiện số tài khoản như: tài khoản tiền mặt, tài khoản tiền gửi để quản lý tiền an toàn Cần phân cấp đóng, mở kỳ kế tốn cho KBNN tỉnh để việc điều chỉnh bút toán sai lầm sở đơn giãn nhanh chóng - Về sổ kế toán Để đảm bảo cung cấp số liệu kế toán cụ thể, chi tiết cho đối tượng kế toán phục vụ yêu cầu quản lý, KBNN Nam Định cần mở sổ kế toán chi tiết thật đầy đủ - Về báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị Báo cáo tài cung cấp số liệu tình hình thực NSNN, tình hình chế độ kế tốn, chấp hành chế độ, sách nhà nước ngành, số liệu báo cáo tài sở để phân tích, đánh giá tình hình kết hoạt động NSNN giúp cho việc đạo, điều hành hoạt động ngân sách có hiệu Báo cáo tài phải đảm bảo yêu cầu lập biểu mẫu quy định, tiêu báo cáo phải thực thống hệ thống Kho bạc, số liệu báo cáo phải xác,trung thực, báo cáo tài cần đơn giản, rõ ràng thiết thực phù hợp với yêu cầu quản lý, điều hành quỹ NSNN 83 Hiện nay, chương trình TABMIS báo cáo B3/01 có lỗi sai sót kết xuất số liệu, KBNN cần khắc phục tồn nàycần bổ sung báo cáo B5/03 (Báo cáo chi thường xuyên hình thức rút dự toán) để thuận lợi cho việc quản lý - Cơng tác kiểm sốt chi thường xun hạch toán kế toán khoản chi NSNN chủ yếu Cần hồn thiện chế, sách quản lý chi ngân sách nhà nước: nhanh chóng sửa đổi Thơng tư số 79/2003/TT-BTC, Thông tư số 81/2006/TT- BTC Bộ Tài Cần xử lý nghiêm trường hợp thực chi NSNN lệnh tiền không quy định Có chế biện pháp tích cực nhằm hạn chế tình trạng thực chuyển nguồn ạt Xây dựng hệ thống định mức phân bổ dự toán NSNN nhằm hạn chế chế “xin - cho” Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý NSNN, làm thất thoát tiền tài sản nhà nước Tiếp tục thực có hiệu cơng tác cải cách quản lý tài cơng theo hướng đơn giản, đại, minh bạch Sửa đổi nhiệm vụ phòng Kế tốn nhà nước KBNN tỉnh, phận Kế toán nhà nước KBNN huyện, phòng Giao dịch, theo chuyển giao nhiệm vụ kiểm sốt chi thường xun phòng, phận Kế tốn nhà nước đảm nhận phòng Kiểm sốt chi NSNN 3.2.2.2 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi đầu tư phát triển - Về chứng từ kế toán Để thực tốt nhiệm vụ thu thuế giá trị gia tăng XDCB trực tiếp qua KBNN, cần bổ sung nội dung ghi thu thuế giá trị gia tăng giấy rút vốn C301/NS - Về tài khoản kế toán Kế toán NSNN KBNN Nam Định cần hoàn thiện việc thiết lập tài khoản kế toán chi đầu tư xây dựng Để đảm bảo số liệu kế toán khớp với số liệu phòng Kiểm sốt chi NSNN với dự án, cơng trình kế tốn cần mở 84 tài khoản riêng để theo dõi, tránh việc theo dõi chi đầu tư xây dựng theo tùng đơn vị quản lý dự án (chủ đầu tư) có nhiều chủ đầu tư quản lý hai án, cơng trình gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, đối chiếu Việc làm giúp cho việc đối chiếu số liệu hai phòng Kế tốn nhà nước phòng kiểm sốt chi ngân sách nhà nước trở nên dễ dàng hơn, có sai sót biết sai dự án phòng hoạch tốn sai, để từ điều chỉnh lại số liệu cho xác thuận lợi cho công tác lấy số liệu báo cáo thực kế tốn tài khoản cơng trình, dự án hoàn thành Trong tài khoản theo dõi vốn đầu tư XDCB, cần mở riêng tài khoản theo dõi cho chương trình mục tiêu quốc gia để cơng tác theo dõi, quản iý tổng hợp thông tin thuận lợi - Về sổ kế toán Để đảm bảo cung cấp số liệu kế toán cụ thể, chi tiết cho đối tượng kế toán phục vụ yêu cầu quản lý, KBNN Nam Định cần mở sổ kế toán chi tiết thật đầy đủ, cụ thể chi đầu tư phát triển, KBNN Nam Định cần mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án chi tiết đến cơng trình, dự án - Về báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị Về tốc độ kết xuất báo cáo, nhìn chung chương trình chạy chậm, có lúc thời gian chạy báo cáo gần ngày, khó khăn việc cung cấp thơng tín phục vụ công tác đạo, điều hành NSNN, KBNN Nam Định cần đề xuất KBNN sớm nâng cấp chương trình đồng thời có phương án nâng cấp đường truyền, cấu hình máy chủ Báo cáo kế toán quản trị báo cáo phục vụ cho việc điều hành NSNN cấp, báo cáo kế tốn quản trị cần phải thực kịp thời, đầy đủ, nhanh chpngs, xác Hiện nay, việc phân tích đánh giá tình hình chi NSNN báo cáo quản trị yếu, công tác tham mưu cho lãnh đạo công tác quản lý quỹ NSNN hạn chế, cần nghiên cứu đầu tư vào cơng tác Tóm lại, sở kết nghiên cứu lý luận chung kế toán NSNN chương 1, định hướng phát triển hệ thống KBNN thực trạng kế toán chi NSNN KBNN Nam Định chương 2, chương luận văn đưa giải pháp mang tính lý luận phù hợp thực tiễn hồn thiện chế sách, 85 tổ chức cơng tác kế tốn chi NSNN hồn thiện máy kế toán phần hành chi NSNN KBNN Nam Định 3.3 Điều kiện thực giải pháp kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định 3.3.1 Đối với Nhà nước - Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan việc quản lý, điều hành sử dụng ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách nhà nước Cơ quan Tài thực nghiêm túc trách nhiệm xây dựng dự toán, thẩm tra việc phân bổ dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm tra, giám sát việc chi tiêu sử dụng ngân sách quan, đơn vị Giám sát quan quản lý cấp có trách nhiệm phân bổ dự toán cho đơn vị trực thuộc kịp thời, xác Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát chi toán cho đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo điều kiện chi theo quy định hành Nhà nước Đơn vị sử dụng ngân sách thực việc chi tiêu theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức phạm vi dự toán giao, đảm bảo tiết kiệm có hiệu - Có quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vật chất quan người đứng đầu quan việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước 86 - Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần tập trung xây dựng sửa đổi, bổ sung kịp thời, đầy đủ, đồng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách, đảm bảo phù hợp với thực tế, phù hợp với khả ngân sách để làm sở cho việc lập định dự toán ngân sách hợp lý, đồng thời làm sử dụng, quản lý kiểm soát chi ngân sách, thúc đẩy đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực công khai, minh bạch Trong q trình hồn chỉnh chế độ quản lý chi tiêu ngân sách cần thực mạnh mẽ việc phân cấp xây dựng, ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức, cần xác định rõ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu mang tính áp dụng thống nước hay Hội đồng nhân dân Tỉnh, Thành phố quyền định Từ vừa đảm bảo tính phù hợp chế độ, vừa tăng cường quyền trách nhiệm cấp quyền việc quản lý điều hành ngân sách cấp mình, đồng thời góp phần khắc phục khơng đầy đủ hay lạc hậu chế độ, tiêu chuẩn - Nhà nước cần hoàn thiện chế độ sách kế tốn, làm cho kế tốn cơng cụ quản lý quan trọng chức năng, vai trò cung cấp thơng tin hữu ích, hồn thiện chế độ sách phù hợp thơng lệ kế tốn quốc tế, đón bắt xu hội nhập cho chế độ áp dụng ổn định, lâu dài, đồng thời phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, phù hợp với hệ thống pháp luật, trình độ kế tốn Việt Nam 87 Một là, Hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức chuẩn mực quan trọng làm sở đánh giá lãng phí hay tiết kiệm hiệu hoạt động đơn vị Đây sở pháp lý quan trọng để đảm bảo việc chi tiêu ngân sách nhà nước tiết kiệm có hiệu Đồng thời sở để thực phòng chống lãng phí, tham nhũng tiền, vật tư, tài sản nhà nước Hệ thống tiêu chuẩn, chế độ định mức sở quan trọng để lập dự toán, chấp hành tốn ngân sách nhà nước Chính cấp, ngành có liên quan cần sớm sửa đổi, ban hành văn pháp quy quy định mức khoán, chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu theo hướng bổ sung chế độ chưa hoàn chỉnh định mức sử dụng tài sản, phương tiện làm việc, chế độ sử dụng văn phòng phẩm, chế độ sử dụng xe công, chế độ xăng dầu, xây dựng quy chế sử dụng tài sản quan, đơn vị từ sử dụng tài sản cách hiệu quả, tiết kiệm phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị Trong năm qua số định mức, tiêu chuẩn, chế độ có nhiều thay đổi, tăng so với năm trước Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, thu nhập ngày tăng, giả sinh hoạt tăng nên, số chế độ quy định chế độ chi hội nghị, cơng tác phí, tiếp khách, tiền th phòng nghỉ cơng tác lạc hậu khơng phù hợp với tình hình thực tế Vì Bộ Tài cần phối hợp với bộ, ban ngành nghiên cứu để sửa đổi định mức cho phù hợp Xem xét lại chế độ, tiêu chuẩn, định mức phù hợp với điều kiện thực tế Rà soát sủa đổi chế độ, tiêu chuẩn, định mức lạc hậu so với thực tiễn bổ sung định mức cho đồng Cần nâng cao tính pháp lý hệ thống định mức, khơng lập phân bổ dự tốn mà yêu cầu để đơn vị làm việc thực chi tiêu công Cần nghiên cứu xác định định mức phân bổ ngân sách cách khoa học phù hợp với lĩnh vực cụ thể 88 Hai là, tăng cường kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước Kiểm soát chặt chẽ khoản chi Ngân sách nhà nước mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước cấp, ngành, với mục tiêu khoản chi Ngân sách nhà nước, đảm bảo mục đích, có dự tốn duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiệu Để củng cố nâng cao vai trò kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước cần phải làm tốt số việc sau: - Cần quán triệt quan điểm kiểm soát chi trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị có liên quan đến quản lý sử dụng ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, chấp hành dự tốn tốn khơng phải cơng việc riêng ngành tài hay Kho bạc nhà nước - Các định mức chi tiêu Ngân sách nhà nước cần phải ban hành đồng đầy đủ, bảo đảm tính khoa học thực tiễn Cần sớm xây dựng “Luật chi ngân sách nhà nước” quy định đầy đủ, chi tiết hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, phân định rõ trách nhiệm quan chức việc lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước Khi ban hành văn hướng dẫn, điều chỉnh bổ sung cần xây dựng văn cho thật dễ hiểu, có cách hiểu để tránh cho việc văn lại hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có sách ban hành vào sống dễ dàng có hiệu Tăng cường tập huấn, hướng dẫn thực quy định, chế quản lý ban hành 3.3.2 Đối với KBNN Nam Định Để thực thi hành công tác kế toán chi ngân sách nhà nước cách đầy đủ, xác, kịp thời hiệu từ phía Kho bạc nhà nước Nam định cần phải đáp ứng số nhiệm vụ sau: - Lập Ngân sách sản phẩm chương trình dự án, với khn khổ trung hạn từ địa phương, quan giúp Chính phủ dự báo vĩ mơ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư đến quan thẩm định ngân sách uỷ ban Quốc hội, làm trình Quốc hội phê chuẩn 89 - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật để thực quy trình từ lập, thực hiện, tốn ngân sách đội ngũ cán trực tiếp quản lý đơn vị sử dụng ngân sách, đặc biệt máy kế toán kho bạc việc sử dụng công nghệ thông tin đủ khả đảm nhận đổi tư quản lý chi ngân sách nhà nước thay lập ngân sách truyền thống nhiều năm qua trở thành cách làm quen thuộc - Ở ngành địa phương địa bàn tỉnh Nam Định, cần phải xây dựng, quản lý chương trình, dự án khn khổ trung hạn, chia năm ngân sách thường niên cho khoản chi tiêu khơng thuộc chương trình, dự án Ở đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, việc lập dự toán đặt cụ thể, tiết nhiều, việc quản lý phải tính đến đầu với kết cụ thể dựa thước đo sổ lượng, chất lượng để hạch toán chi phí, hiệu Như vậy, nói, ba cấp độ, đội ngũ cán quản lý theo cơng cụ phải có lực chun mơn sâu lĩnh vực đảm nhận tư quản lý khác nhiều so với quản lý theo phương thức truyền thống trước - Cần có đủ điều kiện sở vật chất phục vụ công tác quản lý Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định như: Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý; Chương trình quản lý phù hợp tuân thủ yêu cầu công cụ mới; Trang thiết bị làm việc phục vụ cho máy quản lý… - Tất khoản chi đơn vị phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trước, sau q trình cấp phát, tốn Các khoản chi phải có dự tốn duyệt, với chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chuẩn chi 90 - Kiểm soát chi tiết chứng từ chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Đối với khoản chi thường xuyên thuộc nhóm chi cho người, chi nghiệp vụ chuyên môm chi khác, Kho bạc mặt phải kiểm soát đảm bảo đủ điều kiện chi theo quy định, mặt khác phải kiểm soát đến chứng từ chi tiêu đơn vị, khơng thực kiểm sốt theo bảng kê chứng từ tốn nay, từ đảm bảo đơn vị có thực sử dụng khoản chi hay khơng Như vây, kiểm soát chi, cán kiểm soát chi phải yêu cầu đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cung cấp đầy đủ chứng từ chi tiêu kèm theo bảng kê để kiểm soát (chứng từ để kiểm tra, không lưu lại Kho bạc) 91 KẾT LUẬN Để cơng tác kế tốn NSNN nói chung cơng tác kế tốn chi NSNN nói riêng KBNN Nam Định thực công cụ hữu hiệu nhăm quản lý điều hành NSNN địa bàn tỉnh Nam Định cách có hiệu quả, việc hồn thiện kế tốn chi NSNN KBNN Nam Định việc làm cấp thiết điều kiện đổi đất nước Thông qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác chi NSNN KBNN Nam Định, luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận NSNN, nội dung kế toán chi NSNN KBNN Nêu lên thực trạng cơng tác kế tốn chi NSNN KBNN Nam Định, từ phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, khó khăn cần khắc phục Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn chi NSNN KBNN Nam Định Với nội dung trình bày, luận văn đáp ứng mục tiêu đặt cần giải Những ý kiến đề xuất luận văn có ý nghĩa thực tiễn giúp nhà nghiên cứu chế độ, sách, quan chức lãnh đạo KBNN Nam Định nghiên cứu, áp dụng thời gian tới Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu, đánh giá địa phương tập trung nghiên cứu sổ nội dung công tác kế toán chi NSNN số khoản chủ yếu, thêm vào thời gian kiến thức hạn chế luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Để thực luận văn hồn thiện hơn, kính mong đóng góp ý kiến cùa thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học nhà hoạch định sách, chuyên gia nhà quản lý cán làm cơng tác NSNN Hồn thiện luận văn này, với tinh thần cầu thị, tác giả luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thầy, giáo khoa kế tốn, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến kế toán ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước để hồn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giáo hướng dẫn PGS,TS Phạm Thị Bích Chi giúp đỡ nhiệt tình q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2002) luật NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội Quốc Hội (2002) luật NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội Bộ tài (2003), văn hướng dẫn thực luật NSNN năm 2002, NXB, Tài Chính, Hà Nội Bộ tài (2003), chuẩn mực kế toán Việt Nam - chuẩn mực kế toán hướng dẫn thực hiện, NXB Tài Chính, Hà Nội Bộ tài (2007), Quyết định số 14/QĐ/BTC ban hành mẫu biểu báo cáo NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN Bộ tài (2008), Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 ban hành chế độ kế toán NSNN nghiệp vụ KBNN Bộ tài (2009), thơng tư số 130/2009/TT-BTC ngày 24/6/2009 quy định hệ thống báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị áp dụng ữong chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN Bộ tài (2009), Quyết định số 646/2009/QĐ-BTC ngày 31/3/2009 việc ban hành chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho đơn vị triển khai KBNN (2008), công văn số 2714/KBNN-KT ngày 30/12/2008 việc hưóng dẫn chế độ NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN 10 Bộ tài chính, ngân hàng giới (2007), hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, Hà Nội 11 KBNN (2008), chuẩn mực phát triển KBNN đến năm 2020, NXB Tài Chính, Hà Nội 12 Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia (các số tháng 8/2011, 11/2011, 12/2011, 1/2012,2/2012) 13 KBNN (2005), giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ KBNN (tập 1,2), NXB Tài Chính, Hà Nội 14 Phạm Văn Khoan (2007), giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội 15 Bộ giáo dục đào tạo (2007), giáo trình kinh tế trị Mác- Lê nin ... nước Nam Định CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Chi ngân sách nhà nước vai trò chi ngân sách nhà nước chế thị trường 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi. .. kho bạc nhà nước Chương 2: Thực trạng kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định Chương 3: Thảo luận kết nghiên cứu giải pháp hồn thiện kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước. .. nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Nam Định bao gồm chi ngân sách nhà nước chu trình quản lý ngân sách nhà nước, tổ chức máy kế toán tổ

Ngày đăng: 22/10/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Chi ngân sách nhà nước và vai trò của chi ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường

      • 1.1.1. Ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước

        • 1.1.1.1. Ngân sách nhà nước

        • 1.1.1.2. Chi ngân sách nhà nước

      • 1.1.2. Vai trò của chi ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường

        • 1.1.2.1. Vai trò của chi NSNN đối với hoạt động của bộ máy nhà nước

        • 1.1.2.2. Vai trò của chi ngân sách nhà nước đối với thực hiện các chức năng quản lý xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục

        • 1.1.2.3. Vai trò của chi NSNN đối với việc điều tiết vĩ mô của nhà nước

    • 1.2. Yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nước và vai trò kế toán chi ngân sách nhà nước

      • 1.2.1. Yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nước

      • 1.2.2. Vai trò kế toán chi ngân sách nhà nước

    • 1.3. Kế toán chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước

      • 1.3.1. Kế toán chi thường xuyên

        • 1.3.1.1. Chứng từ ban đầu

          • Trường hợp rút dự toán kinh phí bằng tiền mặt:

          • Trường hợp rút dự toán kinh phí bằng chuyển khoản:

    • * Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, ứng trước (Mẫu số C2-03/NS)

    • Giấy rút dự toán ngân sách bằng ngoại tệ (Mẫu số C2-06/NS)

      • Luân chuyển chứng từ

        • 1.3.1.2. Tài khoản sử dụng

        • 1.3.1.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

      • 1.3.2. Kế toán chi đầu tư phát triển

        • 1.3.2.1. Chứng từ ban đầu:

        • 1.3.2.2. Tài khoản sử dụng

        • 1.3.2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

    • 2.1. Tổng quan về kho bạc nhà nước Nam Định

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Đặc điểm hoạt động của Kho bạc nhà nước

      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại KBNN Nam Định

      • 2.1.4. Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước tại KBNN Nam Định

        • a. Lập dự toán ngân sách chi NSNN

        • b. Chấp hành ngân sách chi NSNN

        • c. Quyết toán ngân sách chi NSNN

      • 2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Kho bạc nhà nước Nam Định

        • 2.1.5.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

        • 2.1.5.2. Hình thức ghi sổ kế toán

    • 2.2. Thực trạng kế toán chi NSNN tại kho bạc nhà nước Nam Định

      • 2.2.1. Kế toán chi thường xuyên

      • KBNN Nam Định đã thực hiện việc quản lý cấp phát thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN Nam Định, theo thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài Chính. KBNN Nam Định chỉ thực hiện chi trả, thanh toán các khoản để chi trả, thanh toán cho ĐVSDNS khi đã có dự toán chi NSNN được giao, trừ các trường hợp dự toán và phương án phân bổ dự toán chi NSNN chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc phải điều chỉnh dự toán NSNN theo qui định. Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán NSNN được giao và từ nguồn dự phòng NSNN theo quy định của cấp có thẩm quyền để khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn…, chi ứng trước dự toán năm sau.

      • Kinh phí thường xuyên là loại kinh phí được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị dự toán thuộc ngân sách các cấp. Quy trình kế toán chi thường xuyên tại KBNN Nam Địnhnhư sau:

      • a. Đối với đơn vị sử dụng ngân sách:

      • - Đăng ký giao dịch với KBNN Nam Định:( Phụ lục 2a )

      • + Khi nhận được quyết định giao dự toán của cấp có thẩm quyền, đơn vị phải gửi tới KBNN Nam Định bản dự toán chi tiết đến Loại, khoản, Mục lục ngân sách nhà nước (không phân bổ chi tiết theo các nhóm mục chi và không phân bổ chi tiết theo từng quí trong năm) của đơn vị mình.

      • + Đăng ký mở tài khoản tại KBNN Nam Định để thực hiện giao dịch.

      • - Khi có nhu cầu chi: Căn cứ vào dự toán được giao, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách lập Giấy rút dự toán ngân sách nhà nước kèm theo các hồ sơ thanh toán gửi đến KBNN Nam Định làm căn cứ kiểm soát, thanh toán. ( Phụ lục 2b )

      • b. Đối với kế toán KBNN Nam Định:

      • + Tiến hành mở tài khoản chi tiết từng đơn vị sử dụng ngân sách căn cứ theo yêu cầu mở tài khoản của đơn vị.

      • + Căn cứ vào dự toán được giao, kế toán KBNN Nam Định hạch toán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách khi kiểm tra, kiểm soát thấy các hồ sơ thanh toán của đơn vị sử dụng đủ điều kiện quy định.

      • Chương trình kế toán Tabmis là một chương trình kế toán đồ sộ, thực hiện các bút toán chi tiết, kết hợp chéo nhiều thông tin đòi hỏi thao tác nghiệp vụ tỷ mỷ, chính xác. Tuy mới thực hiện được 4 năm nhưng đến nay, mọi nghiệp vụ phát sinh tại KBNN Nam Định được thực hiện kế toán một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác. Hạch toán kế toán một số nội dung chi NSNN chủ yếu như sau:

      • Thứ nhất, các hồ sơ, chứng từ có liên quan đến từng khoản chi

      • Một là, chi thanh toán cá nhân( Phụ lục 2c)

      • Đối với các khoản chi tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản đóng góp, chi cho cán bộ xã đương chức: danh sách những người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí; danh sách những người hưởng tiền công lao động thường xuyên theo hợp đồng, danh sách cán bộ xã đương chức (gửi lần đầu và có bổ sung, điều chỉnh).

      • Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ , công chức viên chức của cơ quan hành chính thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, đơn vị sự nghiệp thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ: thực hiện theo thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/03/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý tài chính; Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.

      • Các khoản thanh toán khác cho cá nhân: danh sách theo từng lần thanh toán.

      • Đối với thanh toán cá nhân thuê ngoài: Hợp đồng thuê khoán, thanh lý hợp đồng nếu có

      • Chi thanh toán dịch vụ công cộng ( Phụ lục 3): Thông tin, tuyên truyền liên lạc: Kèm theo bảng kê chứng từ thanh toán.

      • Chi mua vật tư văn phòng : Bảng kê chứng từ thanh toán đối với những khoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn đối với những khoản chi có hợp đồng).

      • Trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện việc khoán phương tiện theo chế độ, khoán văn phòng phẩm, khoán điện thoại, văn bản qui định về mức chi, danh sách những người hưởng chế độ khoán ( gửi 1 lần vào đầu năm và gửi khi có phát sinh thay đổi).

      • Hai là, chi hội nghị

      • Bảng kê chứng từ thanh toán ( đối với những khoản chi không có hợp đồng; hợp đồng, thanh lý hợp đồng , hóa đơn ( đối với những khoản chi có hợp đồng).

      • Ba là, chi mua sắm tài sản

      • Bảng kê chứng từ thanh toán ( đối với những khoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn ( đối với những khoản chi có hợp đồng). Để cải cách thủ tục hành chính , tăng trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị SDNS , Bộ tài chính hướng dẫn giảm thiểu hồ sơ thanh toán đối với một số khoản chi mua sắm sau:

      • Trường hợp mua sắm chi thường xuyên hoặc gói thầu mua sắm chi thường xuyên có giá trị dưới 20.000.000 đ ( Hai mươi triệu đồng): đơn vị lập và gửi KBNN bảng kê chứng từ thanh toán ( không phải gửi hợp đồng, hóa đơn, chứng từ liên quan đến khoản mua sắm cho KBNN Nam Định . KBNN Nam Định thực hiện chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN; Thủ trưởng cơ quan, ĐVSDNS chịu trách nhiệm về quyết định chi và tính chính xác của các nội dung chi trên bảng kê chứng từ gửi KBNN Nam Định.

      • Đối với các khoản mua sắm Thanh toán bằng hình thức thẻ” tín dụng mua hàng” theo quy định tại điều 8 Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ tài chính quy định quản lý thu-chi tiền mặt qua hệ thống KBNN: Đơn vị lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán kèm theo giấy rút dự toán ngân sách nhà nước gửi tới KBNN Nam Định để làm thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo quy định của Bộ Tài chính. Đơn vị giao dịch không phải gửi các hóa đơn mua hàng được in tại các điểm chấp nhận thanh toán đến KBNN Nam Định; đồng thời, đơn vị giao dịch phải tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung các khoản chi ghi trên bảng kê chứng từ thanh toán gửi KBNN Nam Định.

      • Ba là, chi sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng, chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành. ( Phụ lục 3a)

      • Hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn. Đối với các khoản chi phải lựa chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của cấp có thẩm quyền.

      • Bốn là, các khoản chi khác

      • Bảng kê chứng từ thanh toán ( đối với những khoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đối với những khoản chi có hợp đồng).

      • Năm là, chi mua, đầu tư tài sản vô hình, chi mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn

      • Hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn. Trường hợp phải lựa chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của cấp có thẩm quyền.

      • Căn cứ vào giấy rút dự toán NS, trên cơ sở số dư dự toán của đơn vị còn đủ để thanh toán. Cán bộ kiểm soát chi đối chiếu với hồ sơ đã kiểm soát về cả nội dung cà số tiền, nếu khớp đúng thì tiến hành thanh toán cho người được hưởng thông qua tài khoản của đơn vị bằng hình thức chuyển khoản hoặc thanh toán bằng tiền mặt.

      • Thứ hai, xử lý hồ sơ chứng từ chi NSNN

      • Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi NSNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

      • Đã được Thủ trưởng ĐVSDNS hoặc người được ủy quyền chuẩn chi.

      • Việc chi trả, thanh toán được thực hiện thực hiện dưới hai hình thức, cấp tạm ứng và thanh toán. Căn cứ vào giấy rút dự toán NSNN thực chi ( nếu đủ điều kiện thanh toán trực tiếp) hoặc tạm ứng ( chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp) kèm hồ sơ, chứng từ liên quan của ĐVSDNS, KBNN Nam Định cấp tạm ứng hoặc thực chi để chuyển tiền cho đơn vị cung cấp hàng hóa bằng dịch vụ chuyển khoản hoặc cấp bằng tiền mặt cho ĐVSDNS để đơn vị thanh toán cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.

      • Sau khi thực chi, ĐVSDNS có trách nhiệm thanh toán số đã tạm ứng theo qui định. Khi thanh toán đơn vị nộp hồ sơ chứng từ liên quan, bảng kê chứng từ kèm giấy đề nghị thanh toán tạm ứng của ĐVSDNS, kho bạc thực hiện kiểm tra kiểm soát hồ sơ đủ điều kiện thanh toán thì hạch toán chuyển số tạm ứng sang thực chi ( thanh toán tạm ứng)

      • Một là, đối với cấp tạm ứng( Phụ lục 3b)

      • Đối tượng cấp tạm ứng: Chi hành chính , chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn tài sản cố định chưa đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định và do công việc chưa hoàn thành.

      • Mức cấp tạm ứng: Đối với những khoản chi thanh toán theo hợp đồng, mức tạm ứng theo quy định tại hợp đồng đã ký kết của ĐVSDNS và nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ nhưng đối đa không quá 30% dự toán bố trí cho khoản mua sắm đó. Đối với những khoản chi không có hợp đồng, mức tạm ứng thực hiện theo đề nghị của ĐVSDNS, phù hợp với tiến độ thực hiện và trong phạm vi dự toán được giao.

      • Thanh toán tạm ứng: ( Phụ lục 3c)

      • Khi đã thanh toán ĐVSDNS có trách nhiệm gửi đến KBNN Nam Định giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, kèm theo các hồ sơ, chứng từ có liên quan đến KBNN Nam Định kiểm soát, thanh toán. Trường hợp đủ điều kiện quy định, KBNN Nam Định thực hiện thanh toán tạm ứng cho ĐVSDNS.

      • Nếu số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng: Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán của đơn vị, KBNN Nam Định làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán (số đã tạm ứng) và yêu cầu đơn vị lập giấy rút dự toán NSNN để cấp thanh toán bổ sung cho đơn vị ( số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng hay số còn lại).

      • Nếu số đề nghị thanh toán nhỏ hơn số đã cấp tạm ứng: Căn cứ giấy đề nghị thanh toán tạm ứng của đơn vị, KBNN Nam Định làm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang cấp thanh toán ( bằng số đề nghị thanh toán), số chênh lệch sẽ được theo dõi để thu hồi hoặc thanh toán vào tháng sau, kỳ sau.

      • Trường hợp số tạm ứng chưa đủ điều kiện thanh toán, các ĐVSDNS thanh toán chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng sau. Tất cả các khoản đã tạm ứng để chi theo dự toán NSNN đến hết ngày 31 tháng 12 chưa đủ thủ tục thanh toán, để tiếp tục thanh toán cho thời gian chỉnh lý quyết toán và quyết toán vào niên độ ngân sách năm trước. Trường hợp hết thời gian chỉnh lý quyết toán mà vẫn chưa đủ thủ tục thanh toán đơn vị phải đề nghị cơ quan tài chính đồng cấp xem xét cho chuyển tạm ứng sang năm sau. Nếu không đề nghị hoặc đề nghị không được chấp thuận thì KBNN thu hồi tạm ứng trừ vào mục chi tương ứng.

      • Riêng khoản tạm ứng bằng tiền mặt đến cuối ngày 31 tháng 12 chưa chi hết phải nộp trả NSNN và hạch toán giảm chi NSNN hiện hành, trừ các khoản phải chi theo chế độ, như chưa chi như: tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trợ cấp cho các đối tượng theo chế độ và học bổng học sinh, sinh viên.Để đảm bảo có tiền mặt cho những ngy đầu năm, ĐVSDNS phải làm thủ tục với KBNN Nam Định tạm ứng tiền mặt thuộc nguồn kinh phí NSNN năm sau.

      • Hai là, cấp thanh toán

      • Đối với cấp thanh toán bao gồm: lương, phụ cấp lương, học bổng,sinh hoạt phí,chi trả dịch vụ công ( tiền điện, tiền nước,tiền điện thoại, tiền vệ sinh). Các khoản chi đủ điều kiện thanh toán trực tiếp ( đủ hồ sơ chứng từ chi NSNN theo quy định về hồ sơ thanh toán); các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán tạm ứng.

      • Mức cấp thanh toán: mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo đề nghị của ĐVSDNS, trong phạm vi dự toán NSNN được giao và còn đủ số dư dự toán để thực hiện thanh toán.

      • Ba là,tạm cấp kinh phí ngân sách nhà nước

      • Trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán và phương án phân bổ dự toán NSNN chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc phải điều chỉnh, Sở tài chính và KBNN Nam Định thực hiện tạm cấp kinh phí NSNN cho các nhiệm vụ chi sau: Chi lương và các khoản có tính chất tiền lương, chi nghiệp vụ và công tác phí, một số khoản chi cần thiết khác để đảm bảo hoạt động của bộ máy, chi cho dự án chuyển tiếp thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới.

      • Căn cứ vào mức chi do cơ quan tài chính thông báo ( bằng văn bản), KBNN Nam Định thực hiện cấp kinh phí NSNN cho ĐVSDNS theo quy định. Mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt quá mức chi bình quân 1 tháng của năm trước.

      • Sau khi dự toán và phương án phân bổ dự toán NSNN được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định, KBNN Nam Định thực hiện thu hồi số kinh phí tạm cấp bằng cách giảm khoản tạm cấp vào loại, khoản đã được cấp, KBNN Nam Định thông báo bằng văn bản cho cơ quan tài chính.

      • Bốn là, chi ứng trước dự toán cho năm sau

      • Đối với chi ứng trước dự toán NSNN thực hiện theo quy định tại điều 61 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ.

      • Căn cứ vào quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, KBNN Nam Định thực chi ứng trước cho ĐVSDNS theo quy định, nhưng tổng số chi ứng trước dự toán chi ngân sách năm sau cho các cơ quan, đơn vị không vượt quá 20% dự toán chi NSNN theo tưng lĩnh vực tương ứng năm hiện hành đã được giao hoặc số kiểm tra dự toán chi NSNN đã thông báo cho cơ quan, đơn vị đó.

      • KBNN Nam Định thực hiện việc thu hồi vốn ứng trước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính đối với ngân sách trung ương, chủ tịch UBND đối với ngân sách các cấp chính quền địa phương.

      • Ngoài ra KBNN Nam Định kiểm soát chi theo các chương trình cấp bách của Chính phủ

      • Năm 2011 thực hiện các biện pháp để kiềm chế lạm phát của Chính phủ, theo Quyết định số 527/QĐ-BTC ngày 01/3/2011 của Bộ Tài chính thực hiện nghị quyết số 11/NQ-CP; công văn số 2665/BTC-NSNN ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính về tiết kiệm 10% chi thường xuyên nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Tạm dừng thanh toán đối với việc trang bị moa ô tô, phương tiện đi lại, điều hòa nhiệt độ, thiết bị văn phòng.

      • Thực hiện tiết kiệm tối đa chi phí điện nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu…giảm tối đa số lượng, quy mô và kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo,lễ hội, tổng kết, sơ kết, đón nhận huân chương, danh hiệu thi đua, kỷ niệm ngày thành lập…và các đoàn công tác( trong và ngoài nước).

      • Ngừng các khoản chi cho các nhiệm vụ khác chưa thực sự cấp bách, nội dung không thiết thực.

      • 2.2.2. Kế toán chi đầu tư xây dựng cơ bản

      • Các khoản chi vốn đầu tư XDCB được cấp phát, thanh toán khi các công trình, dự án đã có trong kế hoạch vốn đầu tư hàng năm (quyết định đầu tư từ thời điểm trước 31 tháng 10 năm trước năm kế hoạch). Có quyết định giao nhiệm vụ chủ đầu tư, thành lập ban quản lý dự án, bổ nhiệm trưởng ban, kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán. Dự án đầu tư phải đủ tài liệu đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ theo đúng quy định của pháp luật.

      • Nội dung chi phí trong từng giai đoạn của trình tự đầu tư và xây dựng hình thành nên các loại vốn khác nhau như: Vốn chuẩn bị đầu tư, vốn chuẩn bị thực hiện dự án và vốn đầu tư. Tùy theo tính chất của từng loại vốn đầu tư mà công tác kiểm soát, thanh toán hồ sơ, thủ tục được quy định khác nhau. Có thể tóm tắt nội dung kiểm soát thanh toán vốn đầu tư qua KBNN trên địa bàn thành phố Nam Định như sau:

      • Một là, kiểm soát hồ sơ ban đầu

      • Khi dự án được lên kế hoạch, thì tài liệu do chủ đầu tư (CĐT) gửi đến KBNN Nam Định và chỉ gửi một lần cho cả quá trình thực hiện dự án (trừ trường hợp có bổ sung, điều chỉnh):

      • Hồ sơ mở tài khoản: quyết định giao nhiệm vụ CĐT, quyết định thành lập BQLDA, quyết định bổ nhiệm chức vụ của chủ tài khoản (thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng), giấy đề nghị mở tài khoản, bảng đăng ký mẫu dấu chữ ký.

      • Báo cáo nghiên cứu khả thì hoặc báo cáo đầu tư hoặc quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền.

      • Dự toán chi phí tổng dự toán kèm theo quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của cấp có thẩm quyền.

      • Quyết định chỉ định thầu (đối với dự án thực hiện chỉ định thầu), quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (đối với dự án thực hiện đấu thầu).

      • Hợp đồng kinh tế giữa CĐT với các nhà thầu, hợp đồng liên doanh (nếu có).

      • Giấy bảo lãnh thực hiện hợp đồng, giấy bảo lãnh tạm ứng (nếu có thỏa thuận trong hợp đồng).

      • Kế hoạch vốn đầu tư hàng năm của dự án đó Bộ chủ quản, hoặc UBND các cấp thông báo; kế hoạch thanh toán vốn hàng năm do KBNN trung ương và cơ quan Tài chính cấp tỉnh, huyện thông báo.

      • Khi nhận được các tài liệu trên KBNN Nam Định thực hiện kiểm tra như sau:

      • Sự đầy đủ tài liệu theo quy định.

      • Tính hợp pháp: Việc ghi chép phải đúng nội dung, bản chất của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, nghiệp vụ này có liên quan đến đơn vị và phù hợp với quy định của pháp luật, có đủ chữ ký của những người có thẩm quyền, có dấu của cơ quan liên quan quy định cụ thể cho từng loại tài liệu.

      • Tính hợp lệ: tài liệu hợp pháp được ghi chép đầy đủ các nội dung, tiêu thức theo quy định và sự logic về thời gian của các văn bản.

      • Trường hợp tài liệu còn thiếu hoặc đã có nhưng không hợp pháp, không hợp lệ thì yêu cầu 1 lần để chủ đầu tư bổ sung tài liệu còn thiếu, điều chỉnh hoặc thay thế tài liệu chưa hợp pháp, hợp lệ.

      • Hai là, kiểm soát từng lần thanh toán

      • Thanh toán vốn đầu tư qua KBNN được quy định theo Thông tư số 86/2011/TT-BTC quy định hai phương thức thanh toán đó là tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành. Khi tạm ứng hoặc thanh toán vốn cho đơn vị thi công cần quán triệt các nguyên tắc sau đây: không được tạm ứng hoặc thanh toán khi sai tài khoản, tên của đơn vị thụ hưởng đã ghi trong hợp đồng. Khi thanh toán khối lượng hoàn thành nếu số dư tạm ứng vẫn còn, yêu cầu CĐT hoàn ứng mới thanh toán tiếp.

      • Đối với trường hợp tạm ứng vốn( Phụ lục 4a)

      • Khi chương trình dự án được phê duyệt và có quyết định đầu tư, có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (đối với dự án phải đấu thầu) hoặc quyết định chỉ thị thầu (đối với dự án chỉ định thầu), hợp đồng xây dựng giữa CĐT và bên nhận thầu (nếu có), báo cáo kinh tế kỹ thuật đối với dự án nhỏ, nếu có nhu cầu tạm ứng vốn thì chủ đầu tư (BQLDA thay mặt CĐT) thực hiện lập giấy đề nghị tạm ứng và gửi hồ sơ trên đến Kho bạc, KBNN Nam Định căn cứ vào hồ sơ trên giấy đề nghị tạm ứng thực hiện cấp tạm ứng.

      • Mỗi lần tạm ứng hoặc thanh toán, CĐT phải gửi đến KBNN Nam Định các hồ sơ, chứng từ phù hợp với từng nội dung chi phí như: Chi phí khảo sát; thiết kế; chi phí đền bù; chi phí xây lắp, mua sắm thiết bị; chi ban quản lý dự án...Ngoài các hồ sơ ban đầu, để được tạm ứng CĐT còn phải gửi đến KBNN Nam Định: giấy đề nghị tạm ứng vốn đầu tư và giấy rút vốn đầu tư. KBNN kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ chứng từ, mức đề nghị theo tỉ lệ tạm ứng quy định của từng loại vốn, nếu đủ điều kiện thì làm thủ tục chuyển tiền cho đối tượng thụ hưởng.

      • Mức cấp tạm ứng

      • Hợp đồng có giá trị dưới 10 tỷ, mức tạm ứng tối thiểu bằng 20% giá trị hợp đồng.

      • Hợp đồng có giá trị từ 10 tỷ đến 50 tỷ, mức tạm ứng tối thiểu 15% giá trị hợp đồng.

      • Hợp đồng có giá trị trên 50 tỷ, mức tạm ứng tối thiểu bằng 10% giá trị hợp đồng.

      • Hợp đồng tư vấn, mức tạm ứng tối thiểu bằng 25% giá trị hợp đồng, tối đa là 50% giá trị hợp đồng.

      • Dự án vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư, mức tạm ứng tối thiểu 30% giá trị hợp đồng hoặc dự toán được duyệt.

      • Chương trình kiên cố hóa trường học, mức tạm ứng tối thiểu 50% giá trị hợp đồng.

      • Đối với trường hợp thanh toán khối lượng hoàn thành

      • Đối với dự án được thực hiện theo hình thức chỉ định thầu hoặc tự thực hiện dự án: Khối lượng hoàn thành được thanh toán là khối lượng thực hiện được nghiệm thu theo hợp đồng được ký kết có trong dự toán được duyệt theo đúng định mức, đơn giá của Nhà nước và có trong kế hoạch vốn năm được giao.

      • Đối với dự án được thực hiện theo hình thức đấu thầu: khối lượng hoàn thành được thanh toán là khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu theo tiến độ có trong kế hoạch vốn năm được giao.

      • Ngoài các hồ sơ ban đầu, mỗi lần thành toán, CĐT còn phải gửi KBNN Nam Định các tài liệu:

      • Bảng tính khối lượng hoàn thành.

      • Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành kèm theo bảng tính giá trị khối lượng được nghiệm thu.

      • Giấy rút vốn đầu tư.

      • Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng).

      • Các chứng từ thanh toán khác liên quan.

      • Khi nhận được hồ sơ các chứng từ của chủ đầu tư gửi đến, KBNN Nam Định tiến hành kiểm tra, kiểm soát theo các nội dung phù hợp với từng hình thức thanh toán.

      • Theo thủ tục này KBNN Nam Định không chịu trách nhiệm về chất lượng, khối lượng các dự án, không chịu trách nhiệm kiểm tra về áp dụng đơn giá, định mức chi phí mà thực hiện thanh toán theo nội dung của hợp đồng, nhưng trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư xây dựng công trình.

      • Tài liệu lưu trữ tại KBNN Nam Định cũng không nhận những loại hồ sơ, tài liệu không thuộc trách nhiệm quản lý của ngành, loại bỏ những thủ tục không cần thiết, không phù hợp với quy định chung như các hồ sơ liên quan đến yếu tố kỹ thuật, bản vẽ kỹ thuật, biên bản nghiệm thu,…

      • Các nội dung chi chỉ cần sử dụng một loại chứng từ là giấy đề nghị thanh toán.

      • Việc cải tiến nội dung chứng từ thanh toán của hệ thống KBNN Nam Định đã tạo điều kiện cho cán bộ kiểm soát của KBNN Nam Định dễ dàng trong việc hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát trước khi thực hiện thanh toán cho các dự án. Về phía khách hàng tránh được tình trạng sai sót do trước đây phải lập nhiều loại chứng từ thanh toán khác nhau.

      • Theo quy định KBNN Nam Định không chịu trách nhiệm về kiểm tra áp dụng đơn cùng quản lý dự án xây dựng công trình, phân định rõ ràng hơn trách nhiệm cụ thể của từng đơn vị, cá nhân trong quá trình quản lý dự án ĐTXD.

      • Ví dụ:

      • Hồ sơ pháp lý và các chứng từ đơn vị sử dụng ngân sách

      • Kết quả KSC của KBNN Nam Định

      • Cơ sở pháp lý

      • Ngày 15/3/2012, TT y tế dự phòng Nam Định gửi đến KBNN Nam Định gồm:

      • Tài kiệu mở tài khoản

      • Báo cáo kinh tế- kỹ thuật

      • Quyết định phê duyệt báo cáo kỹ thuật kinh tế

      • Quyết định chỉ định thầu

      • Hợp đồng thi công công trình trụ sở TT y tế dự phòng Nam Định

      • Kế hoạch vốn được giao

      • Giấy rút vốn đầu tư số tiền 1.500.000.000 đ

      • Giấy đề nghị thanh toán vố đầu tư

      • Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng

      • Đơn vị đã gửi hồ sơ đầy đủ

      • Quyết định số282/QĐ-KBNN ngày 20 tháng 4 năm 2012 của KBNN về quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN

      • Đối với các chi phí thanh toán theo dự toán: KBNN Nam Định kiểm tra, đối chiếu khối lượng hoàn thành với nội dung, khối lượng trong dự toán được duyệt; việc áp dụng định mức, đơn giá theo đúng thời điểm và đúng quy định của cấp có thẩm quyền.

      • Đối với những khoản thanh toán theo hợp đồng khoán gọn: KBNN Nam Định kiểm tra đảm bảo mức vốn đúng theo hợp đồng đã ký, các chi phí phát sinh phải được cấp có thẩm quyền chấp nhận, đơn giá đề nghị thanh toán đúng theo đơn giá trúng thầu (trường hợp chưa có đơn giá thì phải có ý kiến chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền).

      • Đối với những khoản thanh toán hợp đồng có điều chỉnh giá:( Phụ lục 4b)

      • KBNN Nam Định kiểm tra khối lượng thực hiện tại từng thời điểm và kiểm tra các điều kiện cụ thể có ghi trong hợp đồng.

      • Căn cứ vào giấy rút dự toán NSNN thực chi (nếu đủ điều kiện thanh toán trực tiếp) hoặc tạm ứng (chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp) kèm theo hồ sơ, chứng từ liên quan của ĐVSDNS, KBNN Nam Định cấp tạm ứng hoặc thực chi để chuyển tiền cho đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ bằng chuyển khoản hoặc cấp bằng tiền mặt cho ĐVSDNS để đơn vị thanh toán cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ.

      • Sau khi thực hiện chi, ĐVSDNS có trách nhiệm thanh toán số đã tạm ứng theo quy định; khi thanh toán đơn vị nộp hồ sơ chứng từ liên quan, bảng kê chứng từ đi kèm giấy đề nghị thanh toán tạm ứng của ĐVSDNS, Kho bạc thực hiện kiểm tra kiểm soát hồ sơ đủ điều kiện thanh toán thì hạch toán chuyển số tạm ứng sang thực chi (thanh toán tạm ứng).

      • Ba là, kiểm soát khi quyết toán

      • KBNN Nam Định có trách nhiệm đối chiếu và xác nhận số vốn thanh toán hàng năm và lũy kể từ khởi công đến kì báo cáo của dự án nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu cấp phát.

      • Khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, KBNN Nam Định kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số VĐT đã thanh toán cho dự án.

      • Đồng thời, có ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị với cơ quan phê duyệt quyết toán số VĐT đối với quá trình đầu tư trên các mặt sau: chấp hành trình tự XDCB, chấp hành định mức, đơn giá, chấp hành các chính sách theo quy định của nhà nước.

      • Ngoài ra KBNN Nam Định KSC theo các chương trình cấp bách của Chính phủ

      • Năm 2011 thực hiện các biện pháp để kiềm chống khắc phục hậu quả thiên tai, dự án trọng điểm quốc gia). chế lạm pháp của Chính phủ, theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ban hành ngày 24/02/2011 nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Tạm dừng thanh toán đối với việc các công trình, dự án mới khởi công sử dụng nguồn vốn NSNN, đình hoãn, giản tiến độ thực hiện và vốn trái phiếu Chính phủ (trừ các dự án phòng

      • Thứ ba Thực hiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước và chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Nam Định

      • Thứ nhất, quy trình tổ chức KSC NSNN tại KBNN Nam Định

      • Một là, lập kế hoạch kiểm soát: Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố do Sở Kế hoạch và Đầu tư lập, UBND thành phố Nam Định phê duyệt theo kỳ kế hoạch (hàng năm, 3 năm, 5 năm hoặc dài hơn), các mục tiêu trọng điểm phát triển trong từng thời kỳ. KBNN Nam Định phân tích, đánh giá, so sánh số liệu tổng hợp từ các năm trước đó để chủ động tham mưu, bố trí các nguồn thu, huy động đủ vốn cho NS trên địa bàn thành phố nhằm đảm bảo đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn thành phố. Từ đó Kho bạc Nam Định bố trí nhân lực tại KBNN Nam Định và tất cả KBNN huyện, đảm bảo phục vụ tốt cho công tác thanh toán; kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN trên địa bàn theo Luật NSNN.

      • Hai là, giao nhiệm vụ kiểm soát: Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ quy định đối với KBNN tỉnh, quận, huyện. Giám đốc KBNN Nam Định phân nhiệm vụ KSC NSNN tại KBNN Nam Định cho các phòng Kế toán Nhà nước, phòng KSC NSNN và KBNN huyện có liên quan.

      • Ba là, thực hiện kiểm soát: Hàng năm việc phân bổ và giao dự toán NSNN cho các đơn vị sử dụng NSNN các cấp phải hoàn thành trước ngày 31/12 năm trước, trừ trường hợp quy định khác. Đến đầu năm NS, các đơn vị sử dụng NSNN có trách nhiệm gửi đến KBNN Nam Định quyết định dự toán chi của cả năm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, cán bộ kiểm soát dự toán của KBNN Nam Định sau khi kiểm tra kiểm soát, đảm bảo tính hợp lệ thì xem dữ liệu hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) mà cơ quan Tài chính (cơ quan Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, nếu không đúng dự toán NSNN được giao, không đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thì yêu cầu điều chỉnh lại) đã nhập để theo dõi cho cả năm NS.

      • Căn cứ vào yêu cầu của nhiệm vụ chi của ĐVSDNS, KBNN Nam Định có trách nhiệm thực hiện kiểm soát các khoản chi NSNN đúng quy trình, phương thức, tiêu chuẩn, định mức, chế độ của Nhà nước hiện hành. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, nhanh chóng, thuận tiện cho đơn vị.

      • Bốn là, soát xét kết quả kiểm soát: Thực hiện kiểm tra, đối chiếu kết quả kiểm soát theo định kỳ Tháng, Quý và Năm. Nhằm phát hiện các sai sót có thể xảy ra khi đã thực hiện kiểm soát. Căn cứ số liệu chi NSNN hàng Tháng, Quý, Năm. Các phòng KBNN Nam Định và các tổ nghiệp vụ KBNN huyện được giao nhiệm vụ kiểm soát, thanh toán chi NSNN tiến hành tổng hợp số liệu, lập báo cáo Tháng, Quý và Năm. Tính toán tỷ trọng của từng khoản chi tương ứng trong tổng số chi NSNN qua KBNN trên địa bàn thành phố Nam Định.

      • Thứ hai, đối với KSC thường xuyên NSNN tại KBNN Nam Định

      • Sơ đồ 2.3 – Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa tại Kho bạc Nhà nước Nam Định

      • Ghi chú:

      • Hướng đi của hồ sơ, chứng từ KSC

      • Hướng đi của chứng từ thanh toán

      • KBNN Nam Định thực hiện KSC thường xuyên theo Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 của KBNN, về việc ban hành quy trình giao dịch một cửa trong KSC thường xuyên NSNN qua KBNN.

      • Các bước thực hiện trong quy trình

      • Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chứng từ

      • Khách hàng gửi hồ sơ, chứng từ cho cán bộ KSC KBNN Nam Định: Tùy theo phương thức cấp phát, hình thức thanh toán và nội dung chi NSNN, khách hàng cung cấp hồ sơ, chứng từ phù hợp.

      • Cán bộ KSC tiếp nhận và kiểm tra sơ bộ hồ sơ, chứng từ

      • Tính đầy đủ của các loại tài liệu theo quy định đối với từng nội chi.

      • Về hình thức của hồ sơ: Các tài liệu là chứng từ kế toán phải đảm bảo đúng mẫu, đầy đủ số liên theo qui định, có dấu, chữ ký trực tiếp trên các liên chứng từ.

      • Phân loại hồ sơ và xử lý

      • Đối với công việc phải giải quyết ngay nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định bao gồm các đề nghị tạm ứng bằng tiền mặt; thanh toán tiền lương, tiền công, học bổng, sinh hoạt phí, chi hành chính; các khoản chi từ tài khoản tiền gửi mà theo quy định.

      • Đối với những công việc có thời hạn giải quyết trên một ngày bao gồm: các khoản thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ; thanh toán khoản chi chuyên môn, nghiệp vụ và các khoản chi khác có tính chất phức tạp; thanh toán tạm ứng…Nếu đủ theo quy định thì lập 2 liên phiếu giao nhận hồ sơ với khách hàng nêu rõ ngày hẹn trả kết quả. Nếu hồ sơ không đủ điều kiện thì phải bổ sung sửa đổi.

      • Bước 2: Kiểm soát chi

      • Cán bộ KSC: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và sự chính xác của hồ sơ chứng từ, kiểm tra số dư tài khoản, số dư dự toán, kiểm tra mẫu dấu chữ ký và các điều kiện thanh toán, chi trả đối với từng nội dung chi.

      • Nếu hồ sơ đủ điều kiện chi NSNN theo qui định, thực hiện hạch toán kế toán, ký chứng từ và chuyển toàn bộ hồ sơ, chứng từ cho kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) theo quy định.

      • Nếu hồ sơ không đúng điều kiện thì cán bộ KSC phải lập thông báo từ chối thanh toán trình lãnh đạo đơn vị KBNN Nam Định ký gửi khách hàng.

      • Đối với lệnh chi tiền: cán bộ KSC kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp lệnh chi tiền của cơ quan tài chính, KBNN Nam Định thực hiện xuất quỹ NSNN và thanh toán cho ĐVSDNS theo nội dung ghi trong Lệnh chi tiền của cơ quan tài chính. Cơ quan Tài chính chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất và kiểm soát hồ sơ chứng từ của từng khoản chi, bảo đảm các điều kiện thanh toán chi trả NS theo tại Điều 3 Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài Chính ra lệnh chi tiền gửi KBNN để chi trả cho đơn vị sử dụng NS.

      • Đối với trường hợp rút dự toán: kiểm tra số dư tài khoản dự toán của đơn vị, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, chứng từ, kiểm soát nội dung chi phù hợp với tiêu chuẩn, định mức chế độ của cấp có thẩm quyền qui định, kiểm soát mẫu dấu, chữ ký của giấy rút dự toán, kiểm soát đối tượng và nội dung chi bằng tiền mặt.

      • Đối với tài khoản tiền gửi của đơn vị dự toán: Tiền gửi dự toán thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng: KBNN Nam Định thực hiện KSC theo qui định tại Thông tư số 23/2004/TTLT-BTC-BQP ngày 26/3/2004 và Thông tư số 54/2004/TTLT-BTC-BCA ngày 10/6/2004: Đối với các khoản chi có độ bảo mật cao, KBNN Nam Định thực hiện thanh toán, chi trả cho đơn vị, không thực hiện kiểm soát các khoản chi này; đối với các khoản chi không có độ bảo mật cao, KBNN Nam Định kiểm soát, thanh toán như trường hợp chi trả từ tài khoản dự toán.

      • Tiền gửi phí, lệ phí được để lại cho đơn vị sử dụng: KBNN Nam Định KSC theo quy định tại Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế các văn bản trên (nếu có).

      • Tài khoản tiền gửi dự toán khác: KBNN Nam Định kiểm soát ủy nhiệm chi chuyển tiền phù hợp với hợp đồng kinh tế về tên đơn vị thụ hưởng, ngân hàng nơi đơn vị thụ hưởng mở tài khoản, số tiền thanh toán, chủ tài khoản; kiểm soát mẫu dấu, chữ ký.

      • Đối với tài khoản tiền gửi khác: KBNN Nam Định chỉ KSC hợp lệ, hợp pháp của chứng từ đề nghị thanh toán, không KSC đối với các trường hợp thanh toán từ tài khoản này.

      • Bước 3: Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) ký chứng từ

      • Cán bộ KSC trình Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) hồ sơ, chứng từ được kiểm soát đã đảm bảo đủ điều kiện tạm ứng, thanh toán kinh phí NSNN.

      • Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) kiểm tra nếu đủ điều kiện tạm ứng, thanh toán sẽ ký (trên máy, trên giấy) và chuyển hồ sơ, chứng từ cho cán bộ KSC để trình Giám đốc (hoặc người được ủy quyền).

      • Bước 4: Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) ký

      • Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) xem xét, nếu đủ điều kiện thì ký chứng từ giấy và chuyển cho cán bộ KSC. Nếu không đồng ý tạm ứng, thanh toán, thì chuyển trả hồ sơ cho cán bộ KSC để dự thảo văn bản thông báo từ chối tạm ứng, thanh toán gửi khách hàng (mẫu số 02, Thông tư 161/2012/TT-BTC, ngày 02/10/2012 của Bộ Tài Chính).

      • Bước 5: Thực hiện thanh toán

      • Thanh toán bằng chuyển khoản:

      • Đối với thanh toán bù trừ thông thường: thanh toán viên tập hợp chứng từ, lập bảng kê thanh toán bù trừ, trình Kế toán trưởng (người được ủy quyền) ký kiểm soát, trình Giám đốc (người được ủy quyền) ký duyệt.

      • Đối với thanh toán bù trừ điện tử: thanh toán viên chuyển hóa các chứng từ giấy sang chứng từ điện tử (lệnh thanh toán), lập bảng kê các lệnh thanh toán chuyển đi các ngân hàng chủ trì, trình Kế toán trưởng (người được ủy quyền) ký chứng từ trên máy, trình Giám đốc (người được ủy quyền) ký bảng kê.

      • Đối với trường hợp thanh toán điện tử trong hệ thống kho bạc: căn cứ chứng từ giấy được lãnh đạo phê duyệt do cán bộ KSC chuyển sang, thanh toán viên kiểm tra lại thông tin trên hệ thống thanh toán, chuyển chứng từ trên máy và chứng từ gốc cho Kế toán trưởng (người được ủy quyền). Kế toán trưởng kiểm soát, ký chứng từ điện tử. Trường hợp lệnh thanh toán có giá trị cao, Giám đốc (người được ủy quyền) kiểm soát thanh toán và ký chứng từ điện tử.

      • Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt: cán bộ KSC đóng dấu kế toán lên các liên chứng từ, chuyển các liên chứng từ chi tiền cho thủ quỹ theo đường nội bộ.

      • Bước 6: Trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng

      • Các tài liệu, chứng từ cán bộ KSC lưu bao gồm: liên chứng từ kế toán lưu theo qui định, dự toán NSNN được duyệt, bảng đăng ký biên chế - quỹ lương, học bổng, sinh hoạt phí, hợp đồng mua bán hàng hóa, thiết bị, sửa chữa tài sản, quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, quyết định chỉ định thầu, bảng kê thanh toán.

      • Cán bộ KSC trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng ngay sau khi thực hiện xong thủ tục thanh toán liên chứng từ báo nợ cho khách hàng, hóa đơn thanh toán, liên 2 bảng kê chứng từ thanh toán (nếu có), các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan (hoặc trả lại tài liệu, chứng từ cho khách hàng theo thời gian hẹn trên phiếu giao nhận đối với loại hồ sơ giải quyết trên 01 ngày làm việc). Riêng đối với chứng từ chi tiền mặt, thủ quỹ đóng dấu đã chi tiền lên các liên chứng từ, trả 1 liên chứng từ chi cho khách hàng (liên báo nợ cho khách hàng).

      • Bước 7: Chi tiền mặt tại quỹ

      • Thủ quỹ nhận và kiểm soát chứng từ chi tiền mặt (ngày, tháng chứng từ, họ tên, địa chỉ người lĩnh tiền, đối chiếu thông tin trên giấy CMND, số tiền bằng số và bằng chữ, kiểm tra khớp đúng thông tin trên máy do kế toán chuyển sang và thông tin trên chứng từ.

      • Lập bảng kê chi tiền, nhập sổ quỹ trên máy, chi tiền cho khách hàng và yêu cầu khách hàng ký vào bảng kê chi và chứng từ chi; thủ quỹ ký vào chức danh “thủ quỹ” lên bảng kê và các liên chứng từ chi, sau đó trả 01 liên chứng từ chi cho khách hàng. Thủ quỹ trả các liên chứng từ còn lại cho kế toán theo đường nội bộ.

      • Quy trình này tương đối phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước là đơn giản, công khai, minh bạch các thủ tục hành chính, việc giao nhận hồ sơ giữa ĐVSDNS với Kho bạc thực hiện trực tiếp qua cán bộ KSC, không phải qua cán bộ trung gian “một cửa”. Giao dịch một cửa với việc cam kết thời gian xử lý hồ sơ, danh mục hồ sơ thông qua phiếu giao nhận hồ sơ giữa ĐVSDNS với Kho bạc.

      • Cán bộ tiếp nhận hồ sơ là cán bộ KSC hướng dẫn chi tiết cụ thể trong việc bổ sung, chỉnh sửa hay từ chối thanh toán.

      • Tuy nhiên, theo quy trình giao dịch “một cửa” thì cán bộ KSC vừa tiếp nhận hồ sơ, chứng từ, vừa xử lý hồ sơ chứng từ. Việc thực hiện quy trình “một cửa” trái với quy định, hướng dẫn của Chính phủ.

      • Cán bộ KSC đôi khi cũng chưa nắm vững về chế độ và trình độ xử lý tốt các nghiệp vụ chi NSNN, do vậy khi trình Kế toán trưởng và Ban Giám đốc thì phải bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ, thì lúc này cán bộ KSC không trả kết quả mà trả hồ sơ để tiếp tục bổ sung và ĐVSDNS phải thực hiện lại các công việc như quy trình ban đầu.

      • Thứ ba, đối với kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản

      • Hiện nay KBNN Nam Định áp dụng quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN theo Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012.

      • Căn cứ vào hồ sơ, chứng từ từng lần tạm ứng, thanh toán (giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư, giấy rút vốn đầu tư, giấy nộp trả vốn đầu tư) bằng tiền mặt hay chuyển khoản theo quy định.

      • Sơ đồ 2.4 - Sơ đồ quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ chi đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước tại KBNN Nam Định

      • (1) Phòng KSC NSNN tiếp nhận hồ sơ của CĐT .

      • (2) Phòng KSC tiến hành kiểm soát hồ sơ (hồ sơ ban đầu và hồ sơ từng lần tạm ứng hoặc thanh toán) và trình lãnh đạo duyệt.

      • (3) Phòng KSC chuyển hồ sơ thanh toán cho phòng Kế toán Nhà nước;

      • (4) Phòng Kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ trình lãnh đạo duyệt.

      • (5) Phòng Kế toán thực hiện các thủ tục chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng.

      • (6) Phòng Kế toán trả hồ sơ tài liệu cho phòng KSC;

      • (7) Phòng KSC trả hồ sơ tài liệu cho CĐT.

      • Thời hạn kiểm soát chi

      • KBNN Nam Định thực hiện kiểm soát trước, thanh toán sau đối với hợp đồng thanh toán 01 lần và lần thanh toán cuối cùng của hợp đồng thanh toán nhiều lần. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đến khi thanh toán.

      • KBNN thực hiện thanh toán trước, kiểm soát sau đối với hợp đồng thanh toán nhiều lần. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đến khi thanh toán.

      • Phạm vi nội dung kiểm soát đã áp dụng phương thức thanh toán trước, kiểm soát sau đối với các dự án mà việc tạm ứng, thanh toán nhiều lần mà chưa phải lần thanh toán cuối cùng.

      • Thời gian kiểm soát thanh toán tại KBNN Nam Định đã được rút ngắn so với trước đây, từ 7 ngày làm việc xuống còn 3 ngày (theo nguyên tắc thanh toán trước, kiểm soát sau), tiến độ giải ngân đã được đẩy nhanh đáp ứng nhu cầu vốn thi công cho các dự án.

      • Quy trình kiểm soát rõ ràng, minh bạch, được niêm yết công khai tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư trong việc chuẩn bị hồ sơ, tài liệu thanh toán gửi Kho bạc; đồng thời tạo điều kiện để cho việc giám sát của chủ đầu tư với Kho bạc và giám sát thực hiện giữa các bộ phận nghiệp vụ trong nội bộ Kho bạc.

      • Quy trình kiểm soát thanh toán này từng bước khắc phục tình trạng đùn đẩy công việc, không rõ trách nhiệm, kiểm soát được số lượng hồ sơ đã nhận cũng như thời gian, quy trình xử lý hồ sơ dự án của từng phòng, từng bộ phận, từng cán bộ công chức.

      • Mặt dù, KBNN đã sửa đổi quy trình theo cải cách thủ tục hành chính, nhưng còn một số bộc lộ sau: việc kiểm tra sau của cán bộ kiểm soát đã có quy định trên nguyên tắc cán bộ kiểm soát phải chịu trách nhiệm nhưng chưa đầy đủ và thiếu cơ chế ràng buộc, có thể dẫn đến tình trạng quá nhiều việc mà quên kiểm tra sau hoặc sau thời gian dài mới kiểm tra. Việc theo dõi lũy kế khối lượng hoàn thành không liên tục, nếu cán bộ kiểm soát không ghi chép theo dõi và báo cáo đầy đủ.

      • Thời gian qua KBNN đã có nhiều nổ lực, nghiên cứu cải cách thủ tục trong lĩnh vực KSC NSNN. Trong đó có việc thực hiện quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB, đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn NSNN cho ĐTPT, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.

  • CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NAM ĐỊNH

    • 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu tại kho bạc nhà nước Nam Định

      • 3.1.1. Những kết quả đạt được

        • 3.1.1.1. Về vận dụng cơ chế chính sách chi NSNN

        • 3.1.1.2. Về tổ chức bộ máy kế toán chi NSNN

        • 3.1.1.3. Về tổ chức kế toán chi NSNN

      • 3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

        • 3.1.2.1. Những mặt hạn chế

        • 3.1.2.2. Nguyên nhân hạn chế

    • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Nam Định

      • 3.2.1. Hoàn thiện về cơ chế, chính sách chi NSNN

      • 3.2.2. Hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán chi NSNN

        • 3.2.2.1. Hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán chi thường xuyên

  • Cần xử lý nghiêm hơn các trường hợp thực hiện chi NSNN bằng lệnh chỉ tiền không đúng quy định.

  • Có cơ chế và biện pháp tích cực nhằm hạn chế tình trạng thực hiện chỉ chuyển nguồn ồ ạt như hiện nay.

    • 3.2.2.2. Hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán chi đầu tư phát triển

    • - Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần tập trung xây dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung kịp thời, đầy đủ, đồng bộ các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách, đảm bảo phù hợp với thực tế, phù hợp với khả năng của ngân sách để làm cơ sở cho việc lập và quyết định dự toán ngân sách một các hợp lý, đồng thời làm căn cứ sử dụng, quản lý và kiểm soát chi ngân sách, thúc đẩy đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực hiện công khai, minh bạch. Trong quá trình hoàn chỉnh các chế độ về quản lý chi tiêu ngân sách cần thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp xây dựng, ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức, cần xác định rõ những chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu mang tính áp dụng thống nhất trong cả nước hay do Hội đồng nhân dân Tỉnh, Thành phố được quyền quyết định. Từ đó vừa đảm bảo tính phù hợp của chế độ, vừa tăng cường quyền và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc quản lý và điều hành ngân sách cấp mình, đồng thời sẽ góp phần khắc phục sự không đầy đủ hay lạc hậu của chế độ, tiêu chuẩn hiện nay.

    • - Nhà nước cần hoàn thiện chế độ chính sách kế toán, làm cho kế toán là công cụ quản lý quan trọng đúng như chức năng, vai trò cung cấp thông tin hữu ích, hoàn thiện chế độ chính sách phù hợp thông lệ kế toán quốc tế, đón bắt được xu thế hội nhập sao cho chế độ được áp dụng ổn định, lâu dài, đồng thời phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, phù hợp với hệ thống pháp luật, trình độ của kế toán Việt Nam hiện nay.

    • Một là, Hệ thống các tiêu chuẩn, chế độ, định mức là những chuẩn mực rất quan trọng làm cơ sở đánh giá sự lãng phí hay tiết kiệm hiệu quả của các hoạt động trong các đơn vị. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo việc chi tiêu ngân sách nhà nước được tiết kiệm và có hiệu quả hơn. Đồng thời là cơ sở để thực hiện phòng chống lãng phí, tham nhũng tiền, vật tư, tài sản của nhà nước. Hệ thống các tiêu chuẩn, chế độ định mức cũng là cơ sở quan trọng để lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước. Chính vì vậy các cấp, các ngành có liên quan cần sớm sửa đổi, ban hành các văn bản pháp quy quy định về mức khoán, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu theo hướng bổ sung các chế độ còn chưa hoàn chỉnh như định mức sử dụng tài sản, phương tiện làm việc, chế độ sử dụng văn phòng phẩm, chế độ sử dụng xe công, chế độ xăng dầu, xây dựng quy chế sử dụng tài sản trong các cơ quan, đơn vị từ đó sử dụng tài sản một cách hiệu quả, tiết kiệm nhưng vẫn phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ của từng đơn vị. Trong những năm qua một số định mức, tiêu chuẩn, chế độ đã có nhiều thay đổi, tăng hơn so với những năm trước đây. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập ngày càng tăng, giả cả sinh hoạt cũng tăng nên, do đó một số chế độ quy định như chế độ chi hội nghị, công tác phí, tiếp khách, tiền thuê phòng nghỉ khi đi công tác đã lạc hậu và không còn phù hợp với tình hình thực tế. Vì vậy Bộ Tài chính cần phối hợp với các bộ, ban ngành nghiên cứu để sửa đổi định mức cho phù hợp.

    • Xem xét lại các chế độ, tiêu chuẩn, định mức phù hợp với điều kiện thực tế. Rà soát và sủa đổi những chế độ, tiêu chuẩn, định mức đã lạc hậu so với thực tiễn và bổ sung những định mức mới cho đồng bộ. Cần nâng cao tính pháp lý của hệ thống định mức, không chỉ trong lập và phân bổ dự toán mà còn là yêu cầu để các đơn vị làm căn cứ trong việc thực hiện chi tiêu công. Cần nghiên cứu và xác định định mức phân bổ ngân sách một cách khoa học và phù hợp với từng lĩnh vực cụ thể.

    • Hai là, tăng cường kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước. Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi Ngân sách nhà nước là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành, với mục tiêu là các khoản chi của Ngân sách nhà nước, đảm bảo đúng mục đích, có dự toán được duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và hiệu quả. Để củng cố và nâng cao vai trò kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước cần phải làm tốt một số việc sau:

    • - Cần quán triệt quan điểm kiểm soát chi là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị có liên quan đến quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chứ không phải là công việc của riêng ngành tài chính hay Kho bạc nhà nước.

    • - Các định mức chi tiêu Ngân sách nhà nước cần phải được ban hành đồng bộ và đầy đủ, bảo đảm tính khoa học và thực tiễn. Cần sớm xây dựng “Luật chi ngân sách nhà nước” trong đó quy định đầy đủ, chi tiết hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước.

    • Khi ban hành văn bản hướng dẫn, điều chỉnh hoặc bổ sung cần xây dựng văn bản sao cho thật dễ hiểu, chỉ có một cách hiểu duy nhất để tránh cho việc một văn bản nhưng lại được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có như vậy mọi chính sách ban hành mới đi vào cuộc sống dễ dàng và có hiệu quả.

    • Tăng cường tập huấn, hướng dẫn thực hiện những quy định, cơ chế quản lý mới được ban hành.

    • 3.3.2. Đối với KBNN Nam Định

    • Để thực hiện và thi hành công tác kế toán chi ngân sách nhà nước một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và hiệu quả thì từ phía Kho bạc nhà nước Nam định cần phải đáp ứng một số các nhiệm vụ sau:

    • - Lập Ngân sách sản phẩm trong chương trình dự án, với khuôn khổ trung hạn từ các địa phương, cơ quan giúp Chính phủ dự báo vĩ mô như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến cơ quan thẩm định ngân sách là các uỷ ban của Quốc hội, làm căn cứ trình Quốc hội phê chuẩn.

    • - Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để thực hiện quy trình từ lập, thực hiện, quyết toán ngân sách của đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý ở các đơn vị sử dụng ngân sách, đặc biệt là bộ máy kế toán tại kho bạc cũng như việc sử dụng công nghệ thông tin đủ khả năng đảm nhận những đổi mới tư duy về quản lý chi ngân sách nhà nước thay vì lập ngân sách truyền thống nhiều năm qua đã trở thành cách làm quen thuộc.

    • - Ở các bộ ngành địa phương trên địa bàn tỉnh Nam Định, cần phải xây dựng, quản lý chương trình, dự án trong khuôn khổ trung hạn, chia ra từng năm và ngân sách thường niên cho những khoản chi tiêu không thuộc chương trình, dự án. Ở các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, việc lập dự toán đặt ra cụ thể, chỉ tiết hơn rất nhiều, việc quản lý phải tính đến các đầu ra với kết quả cụ thể dựa trên các thước đo sổ lượng, chất lượng để hạch toán chi phí, hiệu quả. Như vậy, có thể nói, ở cả ba cấp độ, đội ngũ cán bộ quản lý theo công cụ mới phải có năng lực chuyên môn sâu ở lĩnh vực đảm nhận và tư duy quản lý khác rất nhiều so với quản lý theo phương thức truyền thống trước đây.

    • - Cần có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định như: Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý; Chương trình quản lý phù hợp và tuân thủ yêu cầu của công cụ mới; Trang thiết bị làm việc phục vụ cho bộ máy quản lý….

    • - Tất cả các khoản chi của đơn vị phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán được duyệt, đúng với chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định và được Thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chuẩn chi.

    • - Kiểm soát chi tiết chứng từ chi tiêu của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước. Đối với các khoản chi thường xuyên thuộc nhóm chi cho con người, chi nghiệp vụ chuyên môm và chi khác, Kho bạc một mặt phải kiểm soát đảm bảo đủ các điều kiện chi theo quy định, mặt khác phải kiểm soát đến từng chứng từ chi tiêu của đơn vị, không thực hiện kiểm soát theo bảng kê chứng từ thanh toán như hiện nay, từ đó mới đảm bảo đơn vị có thực sự sử dụng đúng khoản chi đó hay không. Như vây, khi kiểm soát chi, cán bộ kiểm soát chi phải yêu cầu đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cung cấp đầy đủ các chứng từ chi tiêu kèm theo bảng kê để kiểm soát (chứng từ này chỉ để kiểm tra, không lưu lại Kho bạc)

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan