Kinh nghiệm vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú trong giờ học vật lí ở trường THPT hà văn mao

25 152 0
Kinh nghiệm vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú trong giờ học vật lí ở trường THPT hà văn mao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM GÂY HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO - BÁ THƯỚC Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HỐ NĂM 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GD&ĐT: Giáo dục đào tạo SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm NXB: Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Những yêu cầu của trò chơi Vật lí 2.3.2 Một sớ trò chơi Vật lí 2.3.2.1 Trắc nghiệm Vật lí 2.3.2.2 Trò chơi lật hình 2.3.2.3 Đớ vui chữ Vật lí 2.3.2.4 Đố vui ba kiện Vật lí 2.3.3 Quy trình tổ chức trò chơi Vật lí 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghi TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN Trang 1 1 2 2 4 5 8 10 10 11 12 13 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Vật lí học môn học vô trừu tượng bổ ích Nó giúp khám phá tượng thiên nhiên kì thú, giải thích được tượng thiên nhiên bí ẩn Không thế, Vật lí giúp giải thích tượng thực tế xảy đời sống hàng ngày như: dừng xe đạp, xe máy khơng nên thắng gấp? bánh xe tơ có rãnh khía sâu xe đạp, xe máy? đường trưa nắng thấy bóng xe ở dưới mặt đường?… Vật lí quan trọng vậy nhận thức được điều Đặc biệt em học sinh, tiếp cận với mơn Vật lí thường cảm thấy khó khăn kiến thức trừu tượng, khơ khan khó hiểu, nên em thường nản chí với môn học Để tạo cho em thêm yêu thích môn học, nhiệm vụ của người giáo viên phải tìm phương pháp dạy học tích cực, sôi Không phải tạo sân chơi cho em học sinh để em khẳng đinh được kiến thức của mình, đồng thời khẳng đinh thân trước thầy cơ, bạn bè, rộng với xã hội Từ thực tế giảng dạy môn Vật lí ở trường THPT Hà Văn Mao - Huyện Bá Thước, trường miền núi nhiều khó khăn, tỉ lệ học sinh yếu cao, có lớp sớ học sinh chiếm 40%-50% Vì vậy, thân tơi giáo viên nhóm Vật lí trường thường xuyên phải dạy lớp có nhiều học sinh yếu Hàng năm, phận học sinh phải thi lại, phải lưu ban, thậm chí có em bỏ học chừng Vì thế, tơi thiết nghĩ việc tạo hứng thú học tập cho em học tập nói chung mơn Vật lí nói riêng cần thiết Nếu làm được điều làm cho em thích học, thích đến trường, yêu trường, yêu lớp Và đặc biệt giảm được số học sinh bỏ học chừng, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung mơn Vật lí nói riêng Với lí trên, từ đầu năm học, giai đoạn tổ chức lớp giảng dạy, thân trăn trở cho em có hứng thú học tập, yêu học tập đặc biệt thích học môn Vật lí Và chính lí chọn đề tài "Kinh nghiệm vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú học Vật lí trường Trung học phổ thông Hà Văn Mao - Bá Thước" làm đề tài nghiên cứu của 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng học tập môn Vật lí ở trường THPT Hà Văn Mao - Đưa nguyên tắc thiết kế trò chơi Vật lí, quy trình thiết kế trò chơi Vật lí, từ xây dựng sớ trò chơi Vật lí - Tổ chức được ít tiết dạy lớp học kì có lồng ghép trò chơi Vật lí vào giảng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức trò chơi áp dụng tiết học Từ xây dựng sớ trò chơi lồng ghép vào tiết học Vật lí nhằm tạo hứng thú học tập môn Vật lí của học sinh trường THPT Hà Văn Mao, qua nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí ở nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng học sinh thụ động ít hứng thú học Vật lí - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu trò chơi qua tài liệu, internet truyền hình + Tổng hợp lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc thù của mơn học + Xây dựng nguyên tắc trò chơi dựa lý thuyết nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: + Thiết kế phần mềm Powerpoint sớ trò chơi Vật lí + Bước đầu lồng ghép tổ chức trò chơi tiết học Vật lí mà thân giảng dạy + Tiến tới tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa của mơn năm học 2019 - 2020 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Mục 2, Điều 28 ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cớt lõi của việc đổi mới dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ đạo, chớng lại thói quen học tập thụ động của học sinh Căn cứ vào mục tiêu với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT: ham tìm hiểu, thích mới lạ lại nhanh chán Do việc sử dụng trò chơi môn Vật lí ở trường THPT hết sức cần thiết bổ ích Trò chơi có tác dụng giúp học sinh: + Tăng cường khả ý, nắm bắt nội dung học, phát huy tính chủ động của học sinh + Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập của học sinh Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận + Tăng cường khả thực hành vận dụng kiến thức học + Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện khả giao tiếp, ứng xử Khi chơi học sinh suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà không nghĩ học Kiến thức được cung cấp học được giảm nhẹ, có liên hệ thực tế, trình học tập diễn cách tự nhiên hấp dẫn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018-2019, được phân công giảng dạy lớp 10A 2, 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A8, 11A6, 11A7 Trong dạy của thân qua lần dự đồng nghiệp nhận thấy điều xuất thực trạng học sinh ngày thụ động, không chiu phát biểu xây dựng Nhiều lần thầy cô giáo đặt câu hỏi, dù câu hỏi sách giáo khoa hỏi hỏi lại em không chủ động trả lời, chính thầy cô người phải tự trả lời câu hỏi đặt Những tình h́ng vậy thường gây tâm lí ức chế cho thầy cô nhiều, thậm chí chán nản khơng tha thiết với cơng việc của Theo kết khảo sát (ngày 30/09/2018) học sinh lớp 10A 2, 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A8, 11A6, 11A7 lớp mà trực tiếp giảng dạy thu được kết sau: Lớp khảo sát Phát biểu nhiều Tỉ lệ (%) 10A2 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 11A6 11A7 10/38 6/40 6/45 6/43 10/43 6/42 8/43 4/45 Tổng số 56/339 26,32 15 13,33 13,95 23,26 14,29 18,6 8,89 16,52 Có phát biểu khơng nhiều 5/38 4/40 5/45 4/43 6/43 6/42 7/43 4/45 41/339 Tỉ lệ (%) Không phát biểu Tỉ lệ (%) 13,16 10 11,11 9,3 13,95 14,29 16,28 8,89 12,1 23/38 30/40 34/45 33/43 27/43 30/42 28/43 37/45 60,52 75 75,56 76,75 62,79 71,42 65,12 82,22 71,38 242/339 Từ kết ta thấy tình trạng lớp học tương đối trầm Nguyên nhân gây nên tượng học sinh thụ động học: tượng bắt nguồn từ tâm lí chung của học sinh sợ phát biểu sai; chưa tự tin vào lực của mình, ngại ngùng, rụt rè đứng trước đám đơng; lười suy nghĩ, không chiu ít chuẩn bi ở nhà; chưa hiểu rõ tác dụng của việc phát biểu xây dựng bài… Nếu tình trạng thụ động, ít không phát biểu xây dựng học của học sinh THPT nói chung học Vật lí nói riêng kéo dài khơng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mà có tác động tiêu cực sau Điều tạo hệ người lao động, đội ngũ trí thức động, nhút nhát, e dè, sợ sệt phát biểu trước đám đông; thiếu lĩnh, tự tin giao tiếp; không dám nói lên sự thật, chớng lại sai trái… Cũng với lớp với câu hỏi "Em có hứng thú đến học mơn Vật lí hay không?", kết thu được (khảo sát ngày 30/09/2018) sau: Lớp khảo sát Hứng thú với học Tỉ lệ (%) Không hứng thú với học Tỉ lệ (%) 10A2 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 12/38 9/40 9/45 8/43 15/43 15/42 31,58 22,5 20 18,6 34,88 35,71 26/38 31/40 36/45 35/43 28/43 27/42 68,42 77,5 80 81,4 65,12 64,29 11A6 11A7 Tổng số 16/43 7/45 91/339 37,21 15,56 26,84 27/43 38/45 248/339 62,79 84,44 73,16 Kết cho thấy số học sinh yêu thích học Vật lí ít, chưa đến nửa Nguyên nhân học sinh không hứng thú học Vật lí tâm lí của em tiếp cận môn học thường cho mơn học khó, trừu tượng nên thường lười suy nghĩ, ỷ lại; sở vật chất của trường nhiều thiếu thớn, khơng có điều kiện làm thí nghiệm minh họa, kiểm chứng (vì mơn học gắn liền với thực nghiệm)… Tình trạng học sinh không hứng thú học Vật lí kéo dài không ảnh hưởng đến kết dạy học mà sâu xa dẫn đến sự khuyết hãm về tri thức khoa học của hệ trẻ được đào tạo nhà trường Đây thiếu hụt không bù đắp nổi, làm yếu nguồn nhân lực của đất nước thực tế đào tạo nguồn nhân lực Trước tình hình đó, tơi thiết nghĩ người giáo viên cần khơi phục động lực học tập, khơi dậy niềm đam mê đối với môn học của học sinh học thực sự hấp dẫn, lôi cuốn."Học mà chơi, chơi mà học" ai, giáo viên biết biết cách tổ chức hoạt động giúp học sinh học-chơi, chơihọc khơng nhiều giáo viên làm được Qua tham khảo đồng nghiệp thực tế giảng dạy, muốn được đồng nghiệp chia sẻ, trao đổi số biện pháp mà làm thời gian qua để khắc phục tình trạng sau: 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Những yêu cầu trò chơi Vật lí: Vật lí học khoa học thực nghiệm, vậy giáo viên cần thiết phải thực thành thạo hành động Vật lí như: thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm, mơ hình hóa tượng thực thể Vật lí hoạt động cụ thể lắp ráp thực thí nghiệm, sử dụng thông thạo máy đo, lấy số liệu, phán đốn kết quả,… Như vậy, ḿn học tớt Vật lí phải ln thực tớt hành động Vật lí Hành động Vật lí cách suy nghĩ, cách làm bên cạnh sự việc cụ thể hàng ngày có tính chất Vật lí Khi tiếp xúc với tượng Vật lí, trình Vật lí, học sinh biết đặt câu hỏi chỗ, có khả giải thích tượng trình ấy,… Để học sinh có nhiều hội thực thi hành động Vật lí nên lồng ghép nhiều phương pháp phương tiện dạy học, nhằm thu hút học sinh lớp tham gia hoạt động, có hình thức dạy học thơng qua trò chơi Vật lí Tức từ trò chơi mà lồng ghép kiến thức Vật lí vào, làm cho học sinh có giây phút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳng đảm bảo học tốt Muốn trò chơi đem đến hiệu giáo dục cao cần phải thiết kế trò chơi với yêu cầu sau: - Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt - Trò chơi phải có nội dung phong phú, dựa kiến thức chuyên môn, mang tính khoa học phải gắn liền với yêu cầu giáo dục trường xã hội ở thời điểm cụ thể - Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, hấp dẫn, vui tươi, lành mạnh thời lượng vừa phải hợp lý - Trò chơi phải thu hút đơng đảo học sinh tham gia, nhằm phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi không ồn ào, tư sâu sắc khơng q trầm lặng - Trong trò chơi, người làm chủ học sinh Song giáo viên có vai trò quan trọng, người hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi, khéo léo dẫn dắt học sinh tự giác tham gia 2.3.2 Một số trò chơi Vật lí: 2.3.2.1 Trắc nghiệm Vật lí: - Nguyên tắc: Các câu trắc nghiệm được lựa chọn chương trình học sách giáo khoa, câu có lựa chọn lựa chọn A, B, C, D Các tổ (nhóm) được chuẩn bi trước bảng trả lời với chữ “A, B, C, D” Mỗi tổ (nhóm) thảo luận thời gian qui đinh đưa đáp án cách giơ đáp án trả lời theo yêu cầu của người dẫn (hoặc ban tổ chức) Tổ (nhóm) có sớ câu trả nhiều chiến thắng - Phương tiện tổ chức: Thiết kế câu trắc nghiệm, quy đinh thời gian trả lời câu hỏi powerpoint trình chiếu máy chiếu - Hình thức chơi: Chia theo tổ, nhóm - Quy mơ tổ chức: tiết học Vật lí lớp (trong hoạt động khởi động củng cớ bài), buổi ngoại khóa Vật lí 2.3.2.2 Trò chơi lật hình: - Nguyên tắc: Khuất sau câu hỏi bức tranh của nhà Khoa học nội dung mà cần truyền tải kiến thức tới học sinh Chia bức tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số câu hỏi, mảnh mang nội dung của câu hỏi đố vui Nếu học sinh trả lời phần khuất sau câu hỏi em đốn nội dung của bức tranh Khi đoán nội dung bức ảnh trò chơi kết thúc (Xem phụ lục 1) - Phương tiện tổ chức: Thiết kế trò chơi powerpoint trình chiếu máy chiếu in giấy khổ lớn, hay sử dụng bảng dính - Hình thức chơi: Chia đội Các đội chọn câu hỏi trả lời theo lượt Đội không trả lời được chuyển câu hỏi cho đội khác Đội có nhiều câu trả lời chiến thắng - Quy mô tổ chức: tiết học Vật lí lớp (trong hoạt động củng cố tiết ơn tập), buổi ngoại khóa Vật lí Ví dụ: Khi dạy tiết ơn tập chương "Dòng điện khơng đổi" - Vật lí 11 bản, sử dụng trò chơi lật sau: - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh nhớ lại kiến thức chương Dòng điện khơng đổi - Vật lí 11 + Cung cấp thêm thông tin về nhà Vật lí tiếng ANDRE-MARIE AMPERE CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI TT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh Cường độ dòng điện hay yếu của dòng điện ? Đại lượng đặc trưng cho khả thực Suất điện động của nguồn công của nguồn điện ? điện Thiết bi đo điện tiêu thụ đời Công tơ điện sống ? Thiết bi được sử dụng để tránh xảy Cầu chì(hoặc aptomat) tượng đoản mạch ? Bình ac-quy sử dụng có tượng nóng lên điện chuyển hóa Nhiệt thành dạng lượng ? Đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ Công suất điện điện của đoạn mạch ? Thiết bi đo cường độ dòng điện ? Ampe kế Đơn vi đo của cường độ dòng điện ? Ampe (A) Đây nhà bác học ? ANDRE-MARIE AMPERE Từ khóa 2.3.2.3 Đố vui chữ Vật lí: - Ngun tắc: + Cách tạo chữ thường: Để có chữ Vật lí có ý nghĩa hay nên chọn chủ đề cho chữ Chủ đề chính nội dung của ô chữ hàng dọc Từ ô chữ hàng dọc này, đặt từ khóa cho hàng ngang Dựa vào từ khóa để đặt câu hỏi cho hàng ngang + Ơ chữ ở mức độ khó hơn: Tương tự chủ đề của ô chữ không thiết phải đặt ô hàng dọc mà đặt ô riêng rẽ của ô hàng ngang Mỗi câu hỏi trả lời ở ô hàng ngang cung cấp từ khóa cho chủ đề Khi từ khóa từ từ chúng được xếp theo trình tự giải đáp, sau người chơi phải xếp lại tất từ khóa dự đốn chủ đề của chữ Chú ý, người chơi không thiết phải trả lời hết câu hỏi, đốn chủ đề trò chơi kết thúc Đội có sớ câu trả lời nhiều chiến thắng (Xem phụ lục 2) - Phương tiện tổ chức: Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi trình chiếu máy chiếu - Hình thức chơi: Chia đội sử dụng chơi cho lớp vào cuối tiết học để củng cố - Quy mô tổ chức: tiết học Vật lí lớp (trong hoạt động củng cố tiết ơn tập), buổi ngoại khóa Vật lí Ví dụ: Khi Dạy "Lực hấp dẫn" - Vật lí 10 bản, sử dụng ô chữ sau cho phần củng cố - Mục đích giáo dục: + Ơn tập, củng cớ kiến thức "Lực hấp dẫn" - Vật lí 10 + Cung cấp thêm cho học sinh kiến thức thực tế về tượng thủy triều, đồng thời giáo dục ý thức giữ gìn mơi trường, chớng biến đổi khí hậu Ơ chữ: B ÌF N H P H V Ạ N V Ậ T L Ự C L ƯC C H Ấ P D ẪN N Q U Ỹ Đ Ạ O H Ằ N G S Ố H L Ự C Ư Ơ N G Ấ P D Ẫ N N T R Ọ N G Câu hỏi: Câu 1: "Lực hấp dẫn hai chất điểm tỷ lệ nghich với… khoảng cách chúng" Điền từ thiếu vào dấu… Câu 2: Từ vật nói chung được nhắc đến tương tác hấp dẫn? Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho tương tác của vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật bi biến dạng? Câu 4: Lực tương tác của hai vật bất kì? Câu 5: Tập hợp tất vi trí chất điểm chuyển động tạo nên? 10 Câu 6: Kí hiệu G hệ thức của đinh luật vạn vật hấp dẫn gọi gì? Câu 7: Đơn vi của lực gì? Câu 8: Lực hút của Trái Đất lên vật mặt đất có tên gọi gì? 2.3.2.4 Đố vui ba dữ kiện Vật lí: - Nguyên tắc: Đầu tiên ta đưa câu hỏi ở dạng khái niệm về lich sử Vật lí, kiến thức Vật lí, tượng Vật lí, Ví dụ như: Ông ai? Đại lượng nào? Hiện tượng gì? Sau đưa kiện (thơng thường ba kiện) gợi ý cho câu trả lời Dữ kiện thứ ở mức độ khó (hầu chưa gợi ý gì), kiện thứ hai ở mức độ trung bình (có gợi ý) kiện thứ ba ở mức độ dễ (gợi ý gần tới câu trả lời đúng) Nếu học sinh trả lời ở kiện thứ được 30 điểm/câu, kiện thứ hai 20 điểm/câu, kiện thứ ba 10 điểm/câu Mỗi kiện cách 10 giây (Xem phụ lục 3) - Phương tiện tổ chức: Dùng phần mềm Powerpoint để thiết kế trò chơi trình chiếu máy chiếu học sinh dành quyền ưu tiên trả lời cách giơ tay bấm chng (nếu có) Hoặc đơn giản viết câu hỏi theo thứ tự cho học sinh bốc thăm, bốc được số người dẫn (hoặc giám khảo) đọc kiện theo thời gian qui đinh Thực theo cách dễ làm không nhiều thời gian cho việc thiết kế máy tính - Hình thức chơi: Chia đội - Quy mô tổ chức: tiết học Vật lí lớp (trong hoạt động củng cố tiết ơn tập), buổi ngoại khóa Vật lí Ví dụ: Khi dạy tiết ơn tập chương "Chất khí" - Vật lí 10 bản, sử dụng trò chơi ba kiện Vật lí sau: Ơng ai? - Nhà Hố học Vật lí người Pháp, tiếng Gay - Luyxac tìm đinh luật về chất khí; xây dựng phương pháp phân tích thể tích - Ông nhà bác học Sac-lơ nghiên cứu đinh luật về chất khí lý tưởng - Đinh luật mang tên ơng nói về q trình đẳng áp - Đại lượng thơng sớ của chất khí , có Nhiệt độ Đại liên quan mật thiết đến nội của khí lượng - Nếu đại lượng không đổi áp suất của gì? lượng khí xác đinh tỉ lệ nghich với thể tích của - Có thể đo nhiệt kế 2.3.3 Qui trình tổ chức trò chơi Vật lí: Để thực trò chơi Vật lí, người dạy Vật lí cần phải thực theo qui trình cụ thể sau: - Bước 1: Xây dựng thể lệ trò chơi Thể lệ dựa nguyên tắc nêu, bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế - Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền - Bước 3: Xây dựng hình thức kết cấu câu hỏi - Bước 4: Thiết kế trò chơi phần mềm Lựa chọn phần mềm thích hợp, cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp Phải thiết kế cho người chơi (học sinh) lựa chọn câu hỏi cách ngẫu 11 nhiên Mỗi lần người chơi (học sinh) chọn câu hỏi câu đổi màu nhấp nháy đồng thời xuất nội dung gợi ý Nếu người chơi (học sinh) trả lời đúng, đáp án được mở ra, ngược lại, câu hỏi bí mật màu sắc phải khác để thông báo với người chơi câu hỏi được chọn Nên thiết kế trang hình Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để trò chơi thêm sinh động, gay cấn hấp dẫn - Bước 5: Tổ chức trò chơi - Bước 6: Tổng kết rút kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ khả vận dụng của học sinh khả xử lí tình h́ng của học sinh, thấy cần phải lồng ghép vào phương pháp dạy học mới để giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học sách giáo khoa Vì vậy, tơi lựa chọn trò chơi lồng ghép phù hợp vào nội dung giảng Thời gian lồng ghép thường đầu tiết học với mục đích kiểm tra cũ cuối tiết học để củng cố Thời gian tối đa cho việc tổ chức trò chơi dạng thường khoảng 5-10 phút Ngồi ra, tơi lồng ghép vào tiết ôn tập cuối chương để rèn luyện cho học sinh biết tổng hợp kiến thức học, phát mới tương quan của tồn chương trình học để khắc sâu kiến thức Vật lí Thời gian khoảng 15 phút Trong trường hợp nên phối hợp nhiều trò chơi để tăng sức hấp dẫn thu hút được học sinh tham gia Vận dụng lí thuyết nêu vào thực tế, tổ chức được trò chơi ở lớp 10A2, 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A8, 11A6, 11A7 với trò chơi nêu ở Kết tất học sinh đều hứng thú tham gia, kiến thức học nhớ lâu Để thấy rõ hiệu tính khả thi của đề tài, ta so sánh hai bảng số liệu ghi kết khảo sát ý kiến chất lượng học tập của học sinh năm học 2018 - 2019 Trước sau áp dụng phương pháp lồng ghép trò chơi học: * Khi chưa áp dụng đề tài: Lớp khảo sát Hay phát biểu Tỉ lệ (%) 10A2 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 11A6 11A7 Hứng thú với học 10/38 26,32 6/40 15 6/45 13,33 6/43 13,95 10/43 23,26 6/42 14,29 8/43 18,6 4/45 8,89 Tổng số 56/339 16,52 * Sau áp dụng đề tài: Lớp Hay phát Tỉ lệ (%) 12/38 9/40 9/45 8/43 15/43 15/42 16/43 7/45 91/339 Hứng thú Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Điểm kiểm tra đầu năm từ trung bình trở lên Tỉ lệ (%) 31,58 22,5 20 18,6 34,88 35,71 37,21 15,56 26,84 28/38 20/40 25/40 21/43 30/43 27/42 30/43 15/45 196/339 73,68 50 62,5 48,84 69,77 64,29 69,77 33,33 57,82 Điểm kiểm tra đầu học kì II từ Tỉ lệ (%) 12 khảo sát 10A2 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 11A6 11A7 Tổng số với học biểu 26/38 25/40 27/45 28/43 30/43 29/42 26/43 20/45 211/339 68,42 62,5 60 65,12 69,77 69,05 60,47 44,44 62,24 27/38 27/40 29/45 30/43 35/43 31/42 30/43 27/45 234/339 trung bình trở lên 71,05 67,5 64,44 69,77 81,4 73,81 69,77 60 69,02 35/38 33/40 37/45 35/43 37/43 36/42 38/43 30/45 279/339 92,11 82,5 82,22 81,4 86,05 85,71 88,37 66,67 82,3 Ngoài ra, sau vận dụng SKKN vào công tác giảng dạy nhận thấy nhận thức của học sinh về môn học tốt hơn, em tích cực học tập, giao nhiệm vụ học tập về nhà em đều hoàn thành, khả vận dụng kiến thức khoa học vào sống tớt hơn, tình trạng học sinh chán học, ngại học giảm, em ý đến tượng Vật lí sống Từ kết của SKKN nói riêng, của q trình dạy học của thân nói chung góp phần làm thay đổi phong trào học tập môn Vật lí của học sinh trường THPT Hà Văn Mao, tạo được không khí học tập vui vẻ, thân thiện, học sinh cảm thấy thích thú vào tiết học, đến lớp, hạn chế phần tình trạng học sinh bỏ học chừng vớn vấn đề nan giải của trường miền núi, vùng sâu, vùng xa Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Khi vận dụng SKKN vào công tác giảng dạy môn Vật lí ở trường THPT Hà Văn Mao nhận thấy điều quan trọng ở giáo viên phải tích cực, thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy, tìm hiểu, phân hóa đới tượng học sinh, lựa chọn, sử dụng có hiệu phương tiện hỗ trợ dạy học kết học tập của học sinh được nâng cao đáng kể, góp phần xây dựng mơi trường học tập thân thiện, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường SKKN phù hợp với việc giảng dạy môn Vật lí ở trường THPT Hà Văn Mao nói riêng trường THPT miền núi, vùng sâu, vùng xa nói chung hiệu dạy học trình độ học sinh, sự hiểu biết, khả tự học yếu, trước hết cần làm cho học sinh cảm thấy dễ tiếp thu, trả lời được, làm được em tự tin học tập Các trò chơi khơng được áp dụng tiết học, buổi ôn tập mà mở rộng thành buổi thi đua sinh hoạt dưới cờ Trường phổ thơng nghiên cứu ứng dụng, đưa kế hoạch với chủ đề hoạt động theo tháng tổ chức ngoại khóa, Khi tổ chức buổi thi khối lớp, chọn lớp học sinh, chia thành đội chơi, kết hợp với trò chơi dành cho khán giả Có vậy buổi sinh hoạt dưới cờ thêm đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, kích thích tư của học sinh, góp phần tạo tình u đới với môn học, đối với thầy cô, trường lớp, bạn bè 13 Trong SKKN tơi trình bày thực số lớp thấy được hiệu đinh, q trình thực có điểm chưa thực sự hiệu cao cần chỉnh sửa thêm để hoàn chỉnh, mong quý thầy đồng nghiệp xem tham khảo, áp dụng, đóng góp để hồn thiện hơn, nhằm mục đích chung nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng mơn Vật lí nói riêng mơn học thực nghiệm nói chung, nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới cần sự đổi mới từ thân thầy, cô giáo, sự quan tâm của chuyên môn nhà trường, của Sở GD&ĐT, sự quan tâm của tồn xã hội Tơi có sớ kiến nghi sau: - Đối với giáo viên: Cần tích cực tìm tòi, đổi mới cách làm cơng tác, thay đổi từ nhỏ nhằm nâng cao chất lượng môn học, tạo sự hứng thú học tập học sinh, kích thích khả tìm tòi, tự học của học sinh, gắn kiến thức môn với đời sống ngày, gắn với nghề nghiệp, gắn với bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiên liệu… - Đối với tổ chuyên môn: Cần tích cực đổi mới sinh hoạt theo hướng nghiên cứu học, buổi sinh hoạt phải có chủ đề cụ thể, tập trung làm rõ nguyên nhân tồn hạn chế mạnh dạn thử nghiệm cách làm mới, cách làm hay, sáng tạo Đưa nội dung đề tài xây dựng hệ thống ví dụ thực tế minh họa học vào sinh hoạt tổ chuyên môn, giảng dạy thực nghiệm rút kinh nghiệm cho tổ, nhóm triển khai thực - Đối với nhà trường: Cần quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ công tác dạy học, việc đầu tư phòng mơn, trang thiết bi thí nghiệm, công cụ hỗ trợ dạy học để thể ví dụ thực tế minh họa cho học cách sinh động, thực tế Đồng thời tổ chức sinh hoạt liên môn để nhân rộng đề tài, sáng kiến hay dạy học - Đối với Sở GD&ĐT: Quan tâm đầu tư về sở vật chất, trang thiết bi dạy học cho trường trường miền núi, vùng sâu, vùng xa; tổ chức hoạt động học hỏi cách làm hay, mơ hình giảng dạy, học tập hiệu quả, giao lưu chuyên môn trường… để giáo viên có hội nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Hoàng Thị Thu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình - Chủ biên (2014), Sách giáo khoa Vật lý 10, NXB Giáo Dục Lương Duyên Bình - Chủ biên (2014), Sách giáo viên Vật lý 10, NXB Giáo Dục Lương Duyên Bình - Tổng chủ biên, Vũ Quang - chủ biên (2006), Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình - Tổng chủ biên, Vũ Quang - chủ biên (2006), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Nguyễn Đức - Chi Mai (2007), 10 vạn câu hỏi sao, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Minh Hồng - Chủ biên (2003), Tìm hiểu khoa học qua trò chơi Vật lí, NXB Trẻ Bùi Sỹ Tụng - Tổng chủ biên nhiều tác giả (2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa thí điểm lớp 11 mơn Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, NXB Giáo dục Nam Việt (2010), Chuyện vui Vật lí, NXB Thời đại Các tài liệu tham khảo internet: http://thuvienvatly.com; https://violet.vn 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thi Thu Chức vụ đơn vi công tác: Giáo viên, trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo nhằm nâng Ngành GD cấp cao chất lượng mơn Vật lí tỉnh; tỉnh - Khối 10 trường THPT Thanh Hóa Hà Văn Mao Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2015 - 2016 PHỤ LỤC MỢT SỐ TRỊ CHƠI VẬT LÍ 16 PHỤ LỤC 1: TRỊ CHƠI LẬT HÌNH - Thể lệ: Xem phần 2.3.2.2 - SKKN - Nội dung: Ôn tập Chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh nhớ lại kiến thức Chương Động lực học chất điểm + Cung cấp thêm thông tin về nhà Vật lí tiếng ISAAC NEWTON CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU 10 NỘI DUNG CÂU HỎI S TT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Đinh luật nói về tính chất quán tính ? Đinh luật I Niu - tơn Lực giữ cho mặt trăng chuyển động gần Lực hấp dẫn tròn đều xung quanh trái đất ? Một máy bay bay , thả rơi đạn, Có dạng nhánh của quỹ đạo của đạn ? Parabol Hai lực tồn đồng thời Lực phản lực vật tương tác gọi ? Lực hấp dẫn tỉ lệ nghich Quan hệ lực hấp dẫn khoảng cách với bình phương ? khoảng cách Nếu vật chuyển động nhiên Vật tiếp tục chuyển lực tác dụng lên vật vật động thẳng đều chuyển động ? Điểm đặt của trọng lực gọi ? Trọng tâm 17 Đới với dây thép dây cao su bi kéo dãn Lực căng lực đàn hồi gọi ? Một vật đặt cân thang máy, thang máy lên nhanh dần đều với Trọng lượng của vật gia tốc a, trọng lượng của vật thay đổi tăng: P’=(a+g)m nào? 10 Có hai viên bi ở độ cao, viên được ném ngang, viên thả rơi tự do, viên bi Rơi chạm đất lúc chạm đất trước? Từ khó a Đây nhà bác học nào? ISAAC NEWTON PHỤ LỤC 2: ĐỐ VUI Ơ CHỮ VẬT LÍ 18 - Thể lệ: Xem phần 2.3.2.3 của SKKN A Ô CHỮ 1: - Mục đích giáo dục: + Ơn tập, củng cớ kiến thức Chương "Chất khí" - Vật lí 10 + Giáo dục ý thức tiết kiệm lượng đời sớng hàng ngày Ơ chữ: Câu hỏi: Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng lạnh cuả vật? Câu 2: Dạng lượng vật có được chuyển động? Câu 3: Q trình tn theo đinh luật Sác-lơ? Câu 5: Quá trình tuân theo đinh luật Bôilơ-Mariốt? Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho sự tương tác của vật? Câu 7: Đinh luật Sác-lơ đinh luật Bôilơ-Mariôt áp dụng cho đối tượng nào? Câu 8: Năng lượng chuyển động học? Câu 9: Đại lượng có đơn vi kí hiệu K? Câu 10: Quá trình tuân theo đinh luật Gay-Luyxac? Đáp án: Đ Ộ N Đ K N H I Ệ H T Í Đ L N H I Ệ T Đ G N Ă N G Đ Ẳ N G T I C H Ẳ N G N H I Ệ T L Ự C T Ư Ở N G C Ơ N Ă N N Ý Ộ K E N V I Đ Ẳ N G Á P Ộ G B Ô CHỮ 2: - Mục đích giáo dục: 19 + Ơn tập, củng cớ kiến thức "Dòng điện kim loại"-Vật lí 11 + Tạo cho học sinh khả phản ứng linh hoạt trước câu hỏi gặp phải + Cung cấp thêm kiến thức về tượng "Siêu dẫn" Ô chữ: Ô từ khóa Câu hỏi: Câu 1: Hạt mang điện tự kim loại? Câu 2: Đây tính chất của kim loại? Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện? Câu 4: Tên nhà Vật lí người Anh dùng thực nghiệm tìm đinh ḷt bảo tồn chuyển hóa lượng? Câu 5: Tác dụng đặc trưng của dòng điện? Đáp án: E D C J T L Ẫ Ô U Á E N N N C C T R O N Đ I Ệ N T Ố T G S U Ấ T D Ụ N G T Ừ Ơ từ khóa S I Ê U D Ẫ N C Ô CHỮ 3: - Mục đích giáo dục: 20 + Ơn tập, củng cớ kiến thức ći học kì I - Vật lý 11 + Tạo cho học sinh khả phản ứng linh hoạt trước câu hỏi gặp phải + Cung cấp thêm thông tin về nhà bác học tiếng Sác-lơ Cu-lơng Ơ chữ: Câu hỏi Câu 1: Môi trường vật chất tồn xung quanh điện tích? Câu 2: Một ứng dụng của tượng điện phân? Câu 3: Đây cách làm vật trung hòa về điện bi nhiễm điện? Câu 4: Đây thiết bi dùng để đo hiệu điện thế? Câu 5: Đây thiết bi bảo vệ nhà cửa, cơng trình xây dựng trời mưa có sấm sét? Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho tụ điện về khả tích điện? Đáp án Đ I Ệ N T R Ư Ơ N G L U Y Ệ N N H Ô M C Ọ X Á T V Ô N K Ế Ộ T T H U L Ô I Đ I ỆJJ N D U N G C Ơ từ khóa C U L Ơ N G PHỤ LỤC 3: ĐỐ VUI BA DỮ KIỆN VẬT LÍ 21 - Thể lệ: Xem phần 2.3.2.4 - SKKN - Nội dung ôn tập: Chương chất khí Vật lí 10 - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh ôn tập Chương chất khí Vật lí 10 + Cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích của nhà khoa học, tượng vật lí, thông qua câu hỏi TT Câu hỏi Ông ai? 2 Đáp án - Ông nhà bác học người Anh sinh năm Rơ-bớt Bơi-lơ 1627 năm 1691 - Ơng người nghiên cứu đinh luật về chất khí - Đinh luật mang tên ông, nói về q trình Đẳng nhiệt - Q trình đồ thi p-T có dạng đường thẳng xiên góc, kéo dài qua Q trình Q gớc tọa độ đẳng tích trình ? - Trong trình nhiệt độ tăng áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối - Là trình biến đổi trạng thái mà khí được đựng bình kín tích khơng đổi 3 Ba dữ kiện Đại lượng gì? - Đại lượng thông số của chất khí Thể tích , có liên quan mật thiết đến nội của khí - Nếu đại lượng khơng đổi áp suất của lượng khí xác đinh tỉ lệ thuận với nhiệt độ của - Đơn vi đo hệ SI m3 - Loại lực có tác dụng khoảng Lực tương tác Đây cách nhỏ phân tử loại lực - Khi khoảng cách giảm trở thành lực ? đẩy, khoảng cách tăng trở thành lực hút - Lực liên kết nguyên tử, phân tử với Trên sớ phụ lục về trò chơi Vật lí vui lồng ghép học, tiết tập, tiết ôn tập sở thay đổi nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh với nội dung ôn tập 22 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh:……………………………………… Lớp:……… Năm học: 2018 - 2019 Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô tương ứng: Câu 1: Em có hay phát biểu học mơn Vật lí khơng? Phát biểu nhiều Có phát biểu khơng nhiều Khơng phát biểu Câu 2: Em có hứng thú đến học mơn Vật lí hay không? Hứng thú với học Không hứng thú với học 23 PHỤ LỤC ẢNH CÁC TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI VẬT LÍ Hình 1: Học sinh chơi trò chơi "Ơ chữ bí mật" học Vật lí Hình 2: Học sinh chơi trò chơi "Lật hình" học Vật lí 24 Hình 3,4: Giờ học Vật lí sôi giáo viên tổ chức trò chơi 25 ... có hứng thú đến học mơn Vật lí hay khơng? Hứng thú với học Không hứng thú với học 23 PHỤ LỤC ẢNH CÁC TIẾT HỌC CĨ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI VẬT LÍ Hình 1: Học sinh chơi trò chơi "Ô chữ bí mật" học. .. pháp trò chơi nhằm gây hứng thú học Vật lí trường Trung học phổ thông Hà Văn Mao - Bá Thước" làm đề tài nghiên cứu của 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng học tập mơn Vật lí ở trường. .. nhằm tạo hứng thú học tập môn Vật lí của học sinh trường THPT Hà Văn Mao, qua nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí ở nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Thu

  • 2.3.1. Những yêu cầu của một trò chơi Vật lí:

  • 2.3.2. Một số trò chơi Vật lí:

    • 2.3.2.1. Trắc nghiệm Vật lí:

    • 2.3.2.2. Trò chơi lật hình:

    • 2.3.2.3. Đố vui ô chữ Vật lí:

    • 2.3.2.4. Đố vui ba dữ kiện Vật lí:

    • 2.3.3. Qui trình tổ chức trò chơi Vật lí:

    • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

    • PHỤ LỤC 2: ĐỐ VUI Ô CHỮ VẬT LÍ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan